Xu Hướng 5/2023 # Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản Chữ Hiragana Pdf # Top 13 View | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản Chữ Hiragana Pdf # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản Chữ Hiragana Pdf được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tự học viết tiếng Nhật căn bản Hiragana là công cụ hữu hiệu để làm quen với chữ viết tiếng Nhật, giúp người học nhanh chóng nắm vững bộ vần 46 ký tự Hiragana trong tiếng Nhật.

Chữ viết tiếng Nhật bao gồm hai bộ vần biểu âm là Hiragana và Katakana, và bộ Kanji dựa trên những chữ Hán biểu ý. Tự học viết tiếng Nhật căn bản Hiragana được biên soạn kỹ lưỡng nhằm giúp học viên có thể dễ dàng và nhanh chóng nắm vững bộ vần 46 ký tự Hiragana, thường được dùng để viết tất cả những chữ thuần Nhật không viết bằng Kanji. Hiragana là công cụ rất hữu hiệu để bắt đầu quá trình nắm vững chữ viết tiếng Nhật.

Tự học viết tiếng Nhật căn bản Hiragana được biên soạn khoa học, hình thức trình bày hấp dẫn, dễ tiếp cận và nhấn mạnh vào vai trò chủ động của học viên nhằm giúp học viên dễ dàng và nhanh chóng học được cách viết đẹp và nhanh 46 mẫu tự trong bộ vần Hiragana.

Tự học viết tiếng Nhật căn bản Hiragana có một số ưu điểm nổi bật sau đây: – Mẫu tự được trình bày theo 3 dạng: viết bằng bút lông truyền thống, viết tay và chữ in – Chữ được in mờ để học viên tập đồ theo nét – Bài tập đa dạng – Giải thích bổ sung, gồm cả giới thiệu ngắn gọn về nguồn gốc của từng mẫu tự để nâng cao khả năng nhận diện mặt chữ. – Nhiều hình ảnh và ví dụ minh họa – Với những ưu điểm trên, Tự học viết tiếng Nhật căn bản Hiragana là sách luyện viết tiếng Nhật không thể thiếu đối với học viên đang học tiếng Nhật ở mọi lứa tuổi.

Download ebook: PDF

Tải Về Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana &Amp; Katakana (2 Tập) Sách Miễn Phí Pdf * Thư Viện Sách Hướng Dẫn

Định dạng PDF là gì? Đây là một định dạng tài liệu đề cập đến tài liệu điện tử Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) PDF và các loại sau. Đây là định dạng tập tin phổ quát được phát triển bởi Adobe, và tất cả các phông chữ, định dạng, đồ hoạ và màu sắc của tài liệu nguồn được bảo toàn cho dù ứng dụng hoặc nền tảng được sử dụng để tạo ra chúng. Trong những năm đầu, chúng tôi công bố tài liệu trên máy tính để bàn sử dụng Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) Định dạng PDF và trao đổi tài liệu giữa các chương trình khác nhau và hệ điều hành. Do sự độc lập nền tảng, nó lan truyền trên Internet như một phương tiện trao đổi tài liệu. Điều này đã làm tăng việc thực hiện công nghiệp phần mềm và chiếm vị trí thống lĩnh như là một dạng tài liệu được cấy ghép. Để hiển thị sách bằng PDF Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) định dạng, phần mềm đặc biệt cần thiết tại thời điểm hiện tại là cần thiết. Tuy nhiên, Adobe cung cấp cho Acrobat Reader, bạn có thể tải xuống miễn phí và xem cuốn sách rõ ràng. Ngoài ra, hầu hết các trình duyệt đều có plugin để hiển thị Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) Tập tin PDF. Tạo tài liệu PDF bằng PDF Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) thường là một hoạt động rất đơn giản, tùy thuộc vào gói phần mềm bạn sử dụng, nhưng chúng tôi khuyên bạn nên Adobe. Các phần mềm khác sẽ giúp bạn mở PDF Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) sẽ bao gồm LibreOffice và Wordperfect (phiên bản 9 trở lên). Nếu bạn chuyển đổi một tài liệu hiện có sang PDF Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) hoặc chuyển đổi tài liệu PDF sang định dạng tập tin khác, bạn có thể chuyển đổi tài liệu sang PDF. Nhiều nhà phát triển cung cấp phần mềm chuyển đổi PDF Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) để định dạng khác nhau, nhưng tôi khuyên bạn nên nó để Adobe. Nhà xuất bản Trẻ vừa phát hành tài liệu luyện viết tiếng Nhật sơ cấp Tự học viết tiếng Nhật căn bản: Hiragana & Katakana. Đây là bộ tài liệu được biên soạn kỹ lưỡng nhằm giúp người học có thể nhanh chóng nắm vững bộ vần 46 ký tự Hiragana và Katakana, hai bộ vần căn bản của tiếng Nhật. Bộ sách Tự học viết tiếng Nhật căn bản (Hiragana & Katakana) được biên soạn khoa học, hình thức trình bày hấp dẫn, dễ tiếp cận và nhấn mạnh vào vai trò chủ động của học viên nhắm giúp học viên dễ dàng học cách viết đẹp và nhanh 46 mẫu tự trong hai bộ vần Hiragana và Katakana. Sách có một số ưu điểm như: mẫu tự được trình bày theo ba dạng – viết bằng bút lông truyền thống, viết tay, và chữ in; những chữ mẫu được in mờ để học viên tập viết theo nét; bài tập đa dạng, nhiều giải thích bổ sung, cùng nhiều hình ảnh, ví dụ minh họa. Luyện viết là phương pháp hiệu quả nhất để nắm vững tiếng Nhật dạng viết. Đây là công cụ rất hữu hiệu để bắt đầu quá trình nắm vững chữ viết tiếng Nhật. Với những ưu điểm trên, Hiragana và Katakana là hai bộ sách luyện viết tiếng Nhật không thể thiếu đối với người bắt đầu học tiếng Nhật ở mọi lứa tuổi Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) PDF đại diện cho định dạng của tài liệu sẽ được chuyển. Trong trường hợp này, định dạng sách điện tử được sử dụng để hiển thị các tài liệu dưới dạng điện tử, bất kể phần mềm, phần cứng hoặc hệ điều hành, được xuất bản dưới dạng sách (Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) PDF). Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) Định dạng PDF được phát triển bởi Adobe Systems như là một định dạng tương thích phổ quát dựa trên PostScript bây giờ Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) Sách PDF. Điều này sau đó đã trở thành một tiêu chuẩn quốc tế về trao đổi tài liệu và thông tin dưới dạng PDF. Adobe từ chối kiểm soát việc phát triển tệp PDF trong ISO (Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế) và sách Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) PDF trong năm 2008, nhưng PDF đã trở thành một “tiêu chuẩn mở” của nhiều sách. Các đặc điểm kỹ thuật của phiên bản hiện tại của PDF Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) (1.7) được mô tả trong ISO 32000. Ngoài ra, ISO sẽ chịu trách nhiệm cập nhật và phát triển các phiên bản trong tương lai (Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) PDF 2.0, tuân thủ ISO 3200-2, sẽ được công bố vào năm 2015). Vui lòng tải xuống Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) PDF sang trang của chúng tôi miễn phí.

Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) chi tiết

Tác giả:

Nhà xuất bản: Nxb Trẻ

Ngày xuất bản:

Che:

Ngôn ngữ:

ISBN-10:

ISBN-13:

Kích thước: 19×27 cm

Cân nặng: 300.00 gam

Trang: 200

Loạt:

Cấp:

Tuổi tác:

Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản : Hiragana & Katakana (2 Tập) Bởi Pdf tải torrent miễn phí

Mình Học Được Gì Từ Việc Luyện Viết Chữ Hiragana

N1 mà lại đi học lại Hiragana, nghe có vẻ hơi rảnh, nhưng đúng là từ đầu tháng 5 này mình quyết định luyện viết chữ tiếng Nhật, bắt đầu từ bảng chữ cái Hiragana. Dù mới luyện chỉ 1 tuần thôi, nhưng chừng đó là đủ để giúp mình nhận ra rằng bản thân đã bỏ sót quá nhiều điều thú vị vốn chỉ nằm trong bảng chữ cái này. Và đây là một bài viết chia sẻ về những điều mình đã học được từ việc luyện Hiragana sau 1 tuần.

Lí do mình luyện viết lại Hiragana

Từ đầu năm nay mình bắt đầu viết nhật ký bằng tiếng Nhật, như là cách để duy trì khả năng viết của ngôn ngữ này. Đến giữa tháng 4, có một hôm mình dành một ít thời gian để ngồi lướt lại những gì mình đã viết trong mùa dịch này, và chợt để ý đến chữ viết của mình. Có những hôm mình viết khá cẩn thận, nhưng có hôm thì xấu và nguệch ngoạc vô cùng. Rồi mình nhớ lại rằng trước giờ mình vẫn luôn có một mong muốn nho nhỏ là viết chữ Nhật sao cho giống người Nhật, vì mình thấy dù chữ mình cũng thuộc dạng không quá xấu, nhưng nó vẫn đem lại cảm giác đây là chữ viết của người nước ngoài (ít nhất là chính mình cảm thấy vậy). Và thế là mình quyết định từ tháng 5 này mình sẽ bắt đầu một thói quen mới, đó là luyện viết chữ tiếng Nhật, bắt đầu từ Hiragana.

Mình học Hiragana từ hồi nào?

Mình sang Nhật năm 2000, khi đó mình mới 6 tuổi và không biết một tí gì về tiếng Nhật cả. Những kí ức hồi bé mình cũng không còn nhớ nhiều, và mình cũng chẳng nhớ mình học tiếng Nhật như thế nào, luyện chữ Hiragana như thế nào. Mình chỉ biết là sau 3 tháng ở Nhật mình đã có thể giao tiếp tốt với các bạn cùng trường, vì mình được cho đi học ở một ngôi trường bình thường, chứ không phải trường quốc tế.

Những gì mình học được từ việc luyện viết Hiragana lần này

Khác với 2 lần học hiragana ở phía trên, lần này mình chủ động luyện viết Hiragana, với một mong muốn có thể giúp chữ mình trở nên đẹp hơn dù chỉ là một chút xíu. Nhưng hoá ra đây cũng lại là một lần học khác, và nó khá là mới mẻ đối với mình.

Bài học #1: とめる、はねる、はらう (Tomeru – Dừng, Haneru – phẩy ngược, Harau – phẩy)

Đây là 3 quy tắc cơ bản nhưng cực kì quan trọng mà mình gần như quên béng nó đi, mà nói cho đúng hơn là ít khi để ý đến. Khi viết hiragana, mỗi chữ thường được tạo nên bằng những nét khác nhau, và được kết thúc bằng 1 trong 3 quy tắc trên.

Và mình nghĩ đây cũng là bài học quan trọng nhất khi luyện viết chữ Hiragana. Tại sao đây là bài học quan trọng nhất? Vì đây là 3 quy tắc không chỉ áp dụng cho bảng chữ cái Hiragana mà còn là cho Katakana, và đặc biệt là Kanji nữa.

Bạn có thể xem video trên kênh youtube Japanese Calligrapher Takumi, và bạn sẽ thường xuyên được nghe anh ý nói Tomeru, Haneru, Harau sau mỗi lần viết một nét nào đó. Mình cũng học cách viết chữ Hiragana từ chính anh này.

Bài học #2: Thứ tự viết (書き順)

Trước tiên mình muốn hỏi các bạn, chữ 「も」sẽ được viết như thế nào là đúng thứ tự?

Mình có thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ trên Instagram, và 2/3 chọn đáp án là viết 2 nét ngang trước rồi mới viết nét dọc. Nhưng cách viết đúng lại phải là viết nét dọc trước rồi ngang.

Có lẽ nhiều bạn học ở trung tâm tiếng Nhật, hoặc ngay cả theo cảm nhận cá nhân thì sẽ nhớ quy tắc viết sẽ là “ngang trước dọc sau”, “nét trái rồi nét phải”,… Trên phương diện tổng quát, quy tắc này đúng, nhưng nó lại không áp dụng cho một số chữ như も và や. Thế mới thấy Hiragana nó thú vị vô vùng.

Và xin phép được thú nhận: mình cũng viết sai thứ tự của cả hai chữ này…

Thực ra mình nghĩ cái thứ tự viết này cũng không quá quan trọng và bắt buộc bạn phải viết đúng nét. Nhưng đối với một người để ý những thứ tỉ mỉ như mình thì việc viết sai thứ tự là một cái gì đó khó có thể chấp nhận, nên mình đã luyện lại thứ tự viết chữ của hai chữ phía trên. Và mình cũng nghĩ nếu bạn luyện viết đúng thứ tự cho Hiragana, bạn cũng sẽ hình thành được một thói quen viết đúng thứ tự cho cả Katakana lẫn Kanji nữa.

Bài học #3: Bố cục và vị trí của các nét chữ khi được viết trong một ô vuông

Vị trí các nét chữ cũng rất quan trọng nếu bạn muốn có được một chữ viết Hiragana đẹp hơn. Cách tốt nhất để có thể luyện phần này đó là tập viết chữ Hiragana trong một ô vuông to có 4 ô nhỏ bên trong. Những chữ mình vốn viết rất xấu như 「め」、「む」、「れ」,… giờ nhìn đẹp hơn rất nhiều, tất cả là đều nhờ vào việc tập trung vào việc luyện viết sao cho các nét chữ nằm đúng ở trong các khung nhỏ trong ô vuông lớn.

Bài học #4: Mindful Learning (Chánh niệm trong việc học)

Nghe nó hơi trừu tượng một chút, nhưng mình nhận thấy rõ trong quá trình luyện viết chữ Hiragana này, tâm trí mình gần như không bao giờ bị lạc sang những thứ khác, mà luôn chỉ gắn liền với thực tại, với từng nét chữ mà mình đang viết.

Vì thế, mình rút ra được một bài học mà biết đâu nó có ích với những bạn đang có ý định bắt đầu tiếng Nhật, hoặc đang gặp khó khăn trong việc nhớ bảng chữ cái. Đó là, thay vì viết đi viết lại từng chữ một theo một cách nhanh nhẩu và máy móc, hãy thử để ý đến từng nét chữ, thứ tự chữ, bố cục và vị trí của chữ khi viết. Khi đó có thể bạn sẽ hình thành được một suy nghĩ “tại sao chỗ này lại là phẩy?”, “ôi chỗ này hoá ra là phải viết dọc trước”,… Như thế, ấn tượng của bạn về chữ tiếng Nhật sẽ sâu đậm hơn, và hiển nhiên là bạn sẽ nhớ nhanh và lâu hơn.

Bài học #5: Lịch sử và nguồn gốc của Hiragana

Ngồi luyện Hiragana được một thời gian thì mình cũng tò mò về lịch sử và nguồn gốc của bảng chữ cái này. Dù biết qua rằng Hiragana có nguồn gốc từ chữ Hán và được hình thành từ khoảng thế kỉ thứ 9, nhưng cũng có thêm nhiều điều thú vị đằng sau đó mà mình chưa biết rõ.

1. Nhìn vào bức ảnh phía trên, bạn sẽ thấy mỗi chữ Hiragana sẽ có một chữ Kanji tương ứng, và một chữ viết màu đỏ ở phía giữa. Các chữ kanji được gọi là Manyogana (万葉仮名), vốn chỉ để sử dụng để phát âm tiếng Nhật chứ không mang một ý nghĩa cụ thể nào. Tuy nhiên, vì mỗi lần viết lại tốn thời gian, nên người xưa đã cố gắng “biến thể” bảng chữ cái Manyogana, sử dụng phong cách thư pháp Trung Quốc có tên là “Thảo thư” (草書 Sosho) để viết một cách dễ dàng hơn và đỡ tốn thời gian. Người ta gọi nó là bảng chữ cái Sougana (草仮名 – そうがな). Các chữ đỏ nằm ở giữa chính là Sougana. Và sau đó thì chữ Hiragana được tạo ra, từ Sougana. ( Tham khảo từ trang News Online của Nhật)

2. Bảng chữ cái Hiragana còn có thêm 2 chữ (không còn được sử dụng) đó là 「ゐ」và「ゑ」được phát âm theo thứ tự là “wi” và “we”, tức là 2 chữ này nằm trong hàng chữ bắt đầu từ chữ「わ」(wa). Hiện tại dãy chữ cuối là わ、を、ん (wa, wo, n), nhưng hồi xưa dãy này vốn là わ、ゐ、ゑ、を (wa, wi, we, wo), và không có chữ nào đại diện cho phiên âm “wu”, vì vốn dĩ cách phát âm của nó cũng giống với う bình thường. Trong khi đó chữ ん thì được xếp đứng riêng biệt ở dãy cuối cùng.

3. Hiranaga vốn được gọi là “onnade” (女手), tức là bàn tay của phụ nữ, bởi chữ Hiragana vốn được phụ nữ sử dụng, còn nam giới thì sử dụng kanji và katakana. Vào thế kỉ thứ 10 thì Hiragana trở thành bảng chữ cái “quốc dân” và được mọi người sử dụng rộng rãi (dựa theo Omniglot)

Sau Hiragana hiển nhiên sẽ là Katakana và Kanji

Đương nhiên rồi. Đây là kế hoạch lâu dài của mình. Mặc dù chưa rõ có định thử sức với môn Thư pháp (書道) hay không, nhưng trước mắt để có thể viết chữ đẹp hơn thì việc bắt đầu từ những thứ cơ bản nhất là rất quan trọng. Đối với tiếng Nhật thì là Hiragana. Sau hiragana sẽ là Katakana, và tiếp đến là Kanji.

Việc luyện viết chữ Hiragana lần này đã dạy cho mình rất nhiều điều, đặc biệt là trong các quy tắc cơ bản về nét chữ, cũng như là hình thành được một suy nghĩ có chút khác biệt nhưng lại có thể cực kì hiệu quả khi đem áp dụng vào việc học Kanji, đặc biệt là những Kanji khó, đó là sự tập trung vào các nét chữ, vào thứ tự viết, và vào vị trí và bố cục của một chữ trong một ô vuông.

Stay focused, be present, Kira

Hướng Dẫn Học Bộ Chữ Hiragana

Hướng dẫn học bộ chữ Hiragana : Trong bài viết này, Tự học online xin giới thiệu các bạn cách tự học các chữ trong bộ Hiragana, là bộ chữ mềm được sử dụng nhiều nhất trong hệ chữ viêt của Nhật. Bài viết hướng dẫn học bộ chữ Hiragana này sẽ chủ yếu hướng dẫn về cách viết, về cách đọc các bạn có thể theo dõi trong file : 01 – I. Nihon-go no hatsuon- 1. Kana to chúng tôi (có trong CD nghe của bộ sách Minnano Nihongo).

Các bạn cũng có thể xem bài này trên kênh Youtube : chúng tôi

Phần 1 :

Phần 2 :

Bộ chữ Hiragana có 46 chữ chính, các chữ còn lại là sự ghép, biến đổi từ chữ chính, do vậy ban đầu các bạn chỉ cần nhớ 46 chữ này, sau đó các bạn nhớ quy tắc ghép biến đổi là có thể dùng được các chữ còn lại.

Bộ chữ hiragana được dùng để ghi các chữ thuần Nhật, nó được chia thành 5 cột : cột a, cột I, cột ư, cột ê và cột ô. Các chữ trong cùng 1 cột đề sử dụng các nguyên âm chung : a, I, ư, ê, ô. Có 10 hàng, và mỗi hàng đều sử dụng chung 1 phụ âm, ghép với nguyên âm của cột tương ứng. Ví dụ hàng thứ 2 gồm các chữ : ka, ki, kư, kê, kô. Là chữ kép của phụ âm k và nguyên âm tương ứng của cột : a, i, ư, ê, ô.

Tiếng Nhật không có dấu, tuy nhiên khi đọc chúng ta thêm dấu vào cho dễ lên và xuống giọng, ví dụ chữ kê, chúng ta có thể đọc là kê, kể, kế, kệ đều không làm thay đổi ý nghĩa của từ.

Một số Quy tắc viết chữ Hiragana :

– Trên trước dưới sau : nghĩa là nét nào bên trên thì viết trước, sau đó viết nét bên dưới, nét nào kéo từ trên xuống dưới thì tính theo điểm kết thúc của nét đó.

– Trái trước phải sau, viết nét bên trái trước rồi mới tới nét bên phải.

– Đưa nét từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, không có trường hợp nào đưa (vẽ, kéo) nét theo chiều ngược lại.

Chúng ta cùng học hàng đầu tiên gồm các nguyên âm : あ(a), い(i), う(u), え(ê), お(ô) :

Hướng dẫn học bộ chữ Hiragana – chữ あ: đọc là a như bình thường của Việt Nam

2. Nét thứ 2 bắt đầu từ phía trên nét thứ 1, kéo qua nét thức 1 và hơi cong dần sang phải. Điều giao nhau giữa nét thứ 2 và nét thứ nhất nằm gần sát trung điểm của nét thứ nhất, hơi lệch 1 chút sáng trái. Đây là 1 nét dừng, không có hất lên.

3. Nét thứ 3 bắt đầu từ dưới nét thứ 1 và bên phải nét thứ 2, nét này được kéo xuống dưới gần sát điểm dừng của nét thứ 2 đi qua điểm giao nhau và cong dần lên quay ngược lại sang phải, cắt nét thứ 2 và phần đầu của nét thứ 3, sau đó cong ngược xuống. Điểm cuối là 1 nét hơi vuốt.

2. Nét thứ 2 là một nét cong xuống, song song với nét thứ 1 và có xu hướng ôm lấy nét thứ 1.

1. Nét thứ 1 là một nét ngang ngắn kéo từ trái sang phải, hơi hướng xuống dưới, cuối nét có thể hất nhẹ về phía điểm bắt đầu của nét thứ 2 hoặc không hất cũng được. Lưu ý nét này không nên dài quá, chỉ khoảng ½ độ rộng của chữ là được.

2. Nét thứ 2 được bắt đầu từ phía ngoài của nét thứ 1, được kéo dần sang phải và hướng đi lên 1 chút, khi tới ngang với điểm cuối của nét thứ 1 thì uốn cong xuống dưới và dừng tại đáy của chữ, điểm dừng hơi vượt qua trục giữa của chữ là OK.

1. Nét thứ 1 giống như nét thứ 1 của chữ u, là một nét ngang ngắn kéo từ trái sang phải, hơi hướng xuống dưới, cuối nét có thể hất nhẹ về phía điểm bắt đầu của nét thứ 2 hoặc không hất cũng được. Lưu ý nét này không nên dài quá, chỉ khoảng ½ độ rộng của chữ là được.

2. Nét thứ 2 bắt đầu ở phía trên ½ độ cao của chữ 1 chút, kéo từ phía ngoài nét số 1 sang phải chéo lên trên, khi vượt qua điểm kết thúc của nét số 1 thì kéo chéo dốc xuống dưới, tới chân của chữ thì kéo lên trên 1 chút rỗi hạ dần xuống dưới, tới đáy của chữ thì kéo sang phải 1 chút.

– Nét thứ 2 : kéo 1 nét thẳng từ trên nét thứ 1, kéo thẳng xuống tới dưới đáy chữ, sau đó vòng lên trên sang bên trái 1 chút, rồi vòng ngược sang phải và uốn dần xuống khi vượt qua phía ngoài của nét số 1, và kết thúc bằng 1 nét vuốt (dần dần kéo bút lên đề nét càng về sau càng nhỏ dần).

– Nét thứ 3 là 1 dấu chấm hướng xuống dưới, ôm lấy chữ cho cân đối.

1 số cách viết sai : nét thứ 1 dài quá, nét thứ 2 kéo xuống không thẳng, nét thứ 2 kéo sang trái quá nhiều, nét thứ 2 kéo xuống vượt quá đáy của chữ. Vòng ôm bên phải của chữ bé hoặc thấp quá.

– Nét đầu tiên được kéo từ trái sang phải và kéo cong xuống dưới, song song với nét thứ 1, tới đáy của chữ thì hất 1 nét nhỏ sang trái (nét hất : nhấc, bật bút thật nhanh để tạo được 1 móc câu nhỏ).

– Nét thứ 2 là một nét chéo từ trên xuống dưới và kéo sang trái, gần song song với nét số 1. Nét vẽ sai : nét thẳng hoặc đổ sang phải là sai. Nét 2 rộng quá hoặc hẹp quá so với nét 1 đều không đẹp, nét 2 kéo xuống quá nét 1 hoặc cao hơn quá đều không đẹp.

– Nét 3 là 1 nét nhỏ kéo từ trên xuống dưới, dốc sang phải, đây là một nét dừng (dừng bút mạnh 1 chút tại điểm cuối, sẽ cho ta phần cuối của chữ đậm hơn, nhấc bút thẳng lên để không tạo móc, ria…)

– Nét thứ 1 là một nét từ trái sang phải, hơi dốc lên. Nét 1 ngang là không đẹp, dốc xuống là không đúng.

– Nét thứ 2 tương tự nét 1, song song với nét một và có độ dài bằng hoặc lớn hơn nét 1 một chút. Nét thứ 2 ngắn hơn nét 1 là không đúng.

– Nét thứ 3 được kéo từ trên nét số 1, chéo sang phải, cắt qua nét số 1,2 , khi vượt qua nét 2 ta vẽ 1 nét hất sang trái. Nét thứ 3 thẳng hoặc dốc sang trái là không đúng. Không nên vẽ nét số 3 dốc sang phải quá sẽ làm cho chữ bị ngả.

– Nét thứ 4 được kéo từ trái sang phải, dốc xuống và kết thúc tại đáy của chữ. Lưu ý tới cân bằng của chữ. Không viết nét thứ 4 kéo quá sang phía phải của nét số 3.

Biến thể của chữ ki : chúng ta có thể nối nét số 3 và nét thứ 4 của chữ ki lại làm 1, trong máy tính khi chúng ta gõ chữ ki, chúng ta sẽ có 1 nét nối như vậy.

Chữ này gồm 1 nét, được kéo từ dốc từ trên xuống dưới sang phía phải, sau đó kéo từ trên xuống dưới sang phía phải. có thể vẽ nét này hơi cong cho đẹp. Lưu ý 2 phần của nét này nên vẽ tương đối bằng nhau, và chú ý tới sự cân đối giữa chiều cao và chiều rộng của chữ, không nên rộng quá và cũng không nên hẹp quá.

– nét thứ 1 : kéo 1 nét từ trên xuống dưới, bụng hơi cong sang bên trái, khi tới đáy của chữ, vẽ 1 nét hất nhỏ sang phải. Không vẽ nét này thẳng hoặc cong quá, không vẽ nét này kết thúc cao hoặc thấp quá chân của chữ.

– Nét thứ 2 : là một nét ngang, hơi cao hơn chiều cao trung bình của chữ 1 chút, , đây là 1 nét ngang, có thể vẽ chếch lênh trên 1 chút, không viết chếch xuống dưới. Không viết nét này dài quá hay ngắn quá.

– Nét thứ 3 là 1 nét thẳng, kéo từ trên kéo xuống và cắt nét thứ 2 ở giữa, kéo qua nét 2 một chút thì vuốt chếch sang trái một chút và kết thúc tại đáy của chữ.

Nét thứ 2 : kéo 1 nét hơi cong hướng xuống dưới, trông có vẻ 2 nét song song, úp vào nhau. Cuối nét là 1 nét dừng (không hất, móc…)

Chữ này nếu 2 nét không cong sẽ không đẹp lắm.

Để kiểm tra các chữ vừa học các bạn có thể thực hiện bài Test sau :

Để làm lại các bạn hãy nhấn F5 để refresh page.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tự Học Viết Tiếng Nhật Căn Bản Chữ Hiragana Pdf trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!