Xu Hướng 9/2023 # Từ Điển Tiếng Địa Phương Tiếng Quảng Nam Đà Nẵng “Quảng Nôm” # Top 11 Xem Nhiều | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Từ Điển Tiếng Địa Phương Tiếng Quảng Nam Đà Nẵng “Quảng Nôm” # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Từ Điển Tiếng Địa Phương Tiếng Quảng Nam Đà Nẵng “Quảng Nôm” được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Từ địa phương Quảng nôm hẳn rất đặc trưng và khó nhầm lẫn với các vùng miền khác bởi cách luyến láy hoàn toàn khác biệt. Một số thay đổi trong âm, vần của các âm tiết đặc trưng như:

Tiếng địa phương Quảng nam theo vần A, B, C

Ăn côm … Ăn cơm (VD: mời anh vào ăn côm … mời anh vào ăn cơm)

Boạn bay … Bạn (bọn) bây, bọn mày, chúng mày; “Giọng Quảng nam học được cũng líu hết cả lưỡi đúng không các bạn 🙂 )

Bèn … Bằng (VD: Ăn cơm bèn thìa … ăn cơm bằng thìa)

Bảy Đáp … Đồ tể.

Bồ Hốc … Tham ăn. (VD: Cái đồ Bồ hốc … Cái đồ tham ăn, ăn một mình)

Bãi đi … Bỏ đi.(VD: Khó quá thì bãi đi … khó quá thì bỏ qua)

Chảy máy … Chảy máu (đây là tiếng địa phương quảng nam đặc thù của người Quảng nam, đặc biệt là người dân vùng biển Châu Thuận, châu Me, Châu Bình)

Cái mủng ang, cái mủng ảng … Giống như cái rổ nhưng đan kín, có thể dùng để đo lường thể tích hoặc khối lượng nông sản như muối hoặc lúa thóc

Cái bót … Cái bàn chải đánh răng, bàn chải giặt đồ

Cái quạu, cái cạu … Cái rổ nhỏ (cái rá tùy từng tiếng địa phương)

Cái thụi … Cái túi áo 🙂 học tiếng miền trung thú vị không các bạn!!

Cái bị … cái bịch, cái túi đựng đồ

Chu Choa … ôi trời, trời ơi (tỏ sự ngạc nhiên khi nhìn thấy hoặc cảm nhận thấy cái gì đó hơi khác thường)

Cái Trạc …. Giống nừng nhưng có lỗ to hơn.

Cái dừng, cái dừn … Cái giần dùng để sang gạo thóc thời chưa có máy móc

Cái sảo, cái rổ sàng … Cái rổ đan bằng tre để sàng, sảo các loại nông sản, các loại củ quả

Cái nong, cái nống … Đan kín bằng tre dùng để đựng lúa, thóc

Cái thọa … cái hộc bàn

Cái đòn … Cái ghế ngồi làm bằng gỗ ngày xưa hay dùng

Cành nanh … Ganh tỵ, nạnh tỵ (VD: Cái đồ cành nanh … Cái đồ ganh tỵ, nạnh tỵ người khác

Cái tộ … cái tô (VD: Lấy cái tộ đựng canh … lấy cái bát tô đựng canh)

Cá gáy … cá chép lớn;

Cá diết … cá diếc theo tiếng gọi của người miền bắc (nó giống cá gáy nhưng bé hơn, thân hình màu trắng)

Cà xịch cà lụi … Đi đứng không vững, đi lại loạng choạng.

Cái sanh … Cái chảo dùng để nướng đồ ăn

Cái cộ … Cái xe rùa (dùng để chở vật liệu,…)

Cái ảng … cái chậu được đúc bằng xi măng, thường dùng để trồng cây cảnh

Cái ghè, cái sập …. giống như cái bồ để bảo quản nông sản, chủ yếu là lúa và được đúng bằng bê tông thường cao khoảng 1 mét; 1,2 mét

Cái gáo … được làm bằng quả dừa cắt đôi ra, dùng để múc nước các cụ ngày xưa vẫn hay dùng

Cái O … chính là cái Nọng con heo.

Cái bồ … đây là dụng cụ dùng để đựng lúa (thường được đan bằng tre)

Từ điển tiếng Quảng nam theo vần D, E, F

Đi lồm … đi làm (VD: Sáng mai mấy giờ đi lồm … Sáng ngày mai mấy giờ đi làm)

Dọa thưa … Dạ thưa (VD: Dọa thưa con đi làm về … Dạ thưa con đi làm về)

Dẫy nê … Vậy hả 🙂 học tiếng quảng không khó lắm đúng không bạn!!

Dề … Về (VD: Anh dề đi tôi có người khác rồi … Anh về đi tôi có người khác rồi)

Đã hễ … Đã nha (VD: Được ăn một bữa Đã hễ … Được ăn một bữa đã nha)

Đứng dẹo … Đứng tựa vào 1 vật thể nào đó

Dái … vái lạy.

Đánh đòn xa … động tác đi lại 2 tay đánh so le liền khúc đấy các bạn

Đầu dầu … Đi đầu trần không mũ nón đội trên đầu

Đường dầu … Chính là những con đường đã được đổ nhựa đường

Đi bung, đi đùng … giống như kiểu đi đập phổng ngô, phổng gạo, khoai lang sắt khô của những đứa trẻ ở vùng nông thôn, thực tế các các vùng miền khác cũng khá nhiều

Dồi … Ném. (VD: Dồi cho mình quả ổi …. ném cho mình quả ổi)

Tiếng địa phương Quảng nam theo vần G, H, I

Giê lúa … đây là hành động giơ rổ lúa lên cao rồi thả trước gió để tách hạt lúa dẹp với hạt lúa chắc ra 2 bên

Giấy manh … Giấy kẻ ngang

Ghế … Trộn chung hay độn chung lại với nhau.

Gàu dai … hay còn gọi là cái gàu dùng để tát nước, ở các vùng nông thôn trồng lúa hoặc trồng rau hay dùng để tát nước vào ruộng

Hủ bùng binh … Con heo đất dùng để tiết kiệm tiền

Tiếng địa phương Quảng nam theo vần K, L, M, N

Lủ khủ … Rất nhiều

Lin … dầu nhớt; (dầu nhớt xe máy, oto)

Nừng : dùng để luồn dây để gánh lúa, nông sản hai bên

Tiếng địa phương Quảng nam theo vần O, P, Q

Ở trỏng … Ở trong

Ở ngoải … Ở ngoài

Óc nóc … No quá

Quâ quâ … Khó bảo, lì lợm, nói không chịu nghe

Úm … Quấn nhau, giữ kín

Tiếng địa phương Quảng nam theo vần T, R, X, S

Tộm biệt … Tạm biệt;

Tồm tộm … Tàm tạm;

Túm … Bịch hay túi bằng ni lông.

Trùi … Trượt xuống (dùng để chỉ hành động của động vật).

Trời wơi … trời ơi

Tính rợ … Tính nhẩm

Số tốm … số Tám

Sảy, sàng … Động tác sàng lúa, sảy gạo.

Xin chồ … Xin chào

Tìm hiểu thêm một số thuật ngữ khác

Mô tê răng rứa là gì? đây là câu hỏi được rất nhiều người hỏi đặc biệt là các bạn ở phía bắc hoặc phía nam, bởi răng mô chi rứa là các dùng từ địa phương cách nói tiếng miền trung rất hay dùng, và dùng 1 cách rất phổ biến. Thực chất nghĩa của các từ này rất đơn giản:

Mô: chính là “đâu” nó thuộc về phương ngữ. Một số ví dụ về từ địa phương “mô”.

– Đi mô về? = Đi đâu về?

– Đi làm việc ở mô? = đi làm việc ở đâu?

– Đi chợ mua đồ ăn ở mô? = đi chơ mua đồ ăn ở đâu?

– Đứa con gái tê xinh gái quá = Đứa con gái kia xinh gái quá

– Lấy đồ ăn ở tê= Lấy đồ ăn ở kia

– Răng hôm nay không đi học = Sao hôm nay không đi học

– Răng không nói gì = Sao không nói gì?

– Tại răng lại đến muộn? = Tại sao lại đến muộn?

– Làm chi rứa? = Làm gì thế? (làm gì đó)

– Tiếng quảng nam vui như rứa đó = Tiếng Quảng nam vui như thế đó

– Bài toán này làm kiểu chi rứa = Bài toán này làm kiểu gì đó?

Tìm Từ Địa Phương Miền Trung, Miền Nam

Tìm các từ ngữ có cùng nghĩa nhưng được sử dụng ở các vùng , miền khác nhau : Ví dụ :

Miền Bắc

Miền Nam

bố

ba

củ sắn

củ mì

đá bóng

đá banh

Càng nhiều càng tốt nha

Tìm các từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội và diễn đạt lại = các từ toàn dân tương ứng

a) Con ra tiền tuyến xa sôi

Yêu bầm yêu nước cả đôi mẹ hiền

b) Chuối đầu vườn đã lổ

Cam đầu ngõ đã vàng

Em nhớ ruộng nhớ vườn

Không nhớ anh răng được

c) Nó cây con xe đến giã hời

d) Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà

Bài tập 3. Sưu tầm một sô thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích ở Hưng Yên.

Liệt kê từ ngữ xưng hô ở địa phương em hoặc địa phương khác cũng thuộc tỉnh Hưng Yên mà em biết theo mẫu sau:

Ngôi thứ nhất

Ngôi thứ hai

Ngôi thứ ba

Help me!!! Mk cần gấp lắm!!!

Tìm các từ ngữ địa phương về cây cối,con vật,hoa quả,đồ vật ( mỗi loại 20 từ , thiếu cũng k sao nhưng thiếu ít thôi nha )

từ ngữ địa phương

Từ ngữ toàn dân

Con vật

Cây cối

Đồ vật

Hoa quả

2.Tìm hiểu biệt ngữ xã hội

A) trong đoạn văn sau, vì sao có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùm mợ:

Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại…….. Cháu cũng về

B) Trước cách mạng tháng Tám 1945, trong tầng lớp xã hội nào ở nước ta, mẹ được gọi bằng mợ, cha được gọi bằng cậu?

Tìm các từ ngữ địa phương miền trung, bắc, nam theo có các yếu tố sau:

+ Từ địa phương(từ loại, vùng miền hoặc địa phương sử dụng)

+ Từ toàn dân (nếu có)

+ Những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, hò, vè có sử dung từ ngữ đó vs độ dài phù hợp(nếu có)

VD: Bông(danh từ, miền nam): hoa (Muốn ăn bông súng mắm kho

Thì vô Đồng Táp ăn no đã thèm)

Hướng dẫn soạn bai từ ngữ địa phương và biệt ngữ xa hội

Từ Điển Tiếng Quảng Trị (A Tới E)

* Chú giải: (P) : Phiên âm bắt nguồn từ tiếng Pháp được Việt Hoá sau đó Quảng Trị hoá mà có. (TN): Thành ngữ riêng Quảng Trị (VD) Ví Dụ

A: – Áng : Ước lượng , ước tính , đoán chừng (Tui áng chừng cái ni nặng khoảng 84 kí = Tôi đoán chừng cái này nặng khoảng 84 kg) – Ả: Chỉ phụ nữ, dùng cho ngôi thứ 3. – Ảng: Lu, chum, vại đựng nước. – Ây: Ừ, à, ầy, ôi. Ây rứa à = À thế a = Ừ thế à!; ầy dèo = Ô chà (cảm thán!) = Ôi chao!; Ầy hèo! = Ừ hè (hèo)! = Thế à! – Ấy: Làm. Ấy đi = làm đi. Ấy chưa = Làm (cái đó) chưa?.

B: – Ba láp: Bá láp bá đế, nói lung tung, nói tầm bậy tầm bạ (Mi mới vô đây đừng nói ba láp nghe) – Ba trợn, ba trạc (có thể nói gộp là ba trợn): Chỉ người có hành động và nói năng ngang ngược, thiếu văn hóa, thiếu suy nghĩ …) – Bạc: Đồi cát – Bạo = bão VD: Cơn bạo số 7 sắp tràn vô QT = cơn bão số 7 sắp tràn vào QT – Bàu: Vùng đất ruộng thấp trủng thường bị ngập nước – Bả: tát (bả cho nó một cái cho bỏ tật nói bậy = tát cho nó một cái cho bỏ tật nói bậy – Bắp Mỏ: Chỉ cái miệng. – Bấp= vấp VD: bấp cái đội lọi cái răng – Bắt hôi = Bắt các con cá còn sót lại (gióng như đi mót lúa …) – Béc: mở – béc mắt là thấy chán rồi = mở mắt là thấy chán rồi! – Mưa ham, đòi cho lắm, ăn không hết Béc mẹng dộng vô! – Bén: Sắc (dao) dùng riêng, không dùng ghép như từ phổ thông phải là sắc bén. Bén hí: Sắc nghê! – Béng: Bánh. Bánh trái, bánh xe. – Bi đan= bàn đạp (Bi đan xe già làng bị hư rồi) – Bì Kê: Hộp quẹt, máy lửa (P) – Bịn = Vịnh, cầm (Tiếng quê em từ này không có nghĩa là Bịnh cảm các bác à) VD : Bịnh vô cấy cột mà đi kẻo bổ mệ nờ – Bòn: Vơ vét. – Bọp = bóp VD: Bọp cái bánh xe coi còn hơi không VD: thằng cu tí (tên hồi nhỏ của chú Bờm) vừa bú vừa bọp bú mẹ nó tề – Bọp bọp: Một loài họ Ngao, sống ở nước ngọt, màu đen, kích thước lớn đạt trên 7 cm bề ngang. – Bót = vót, gọt bút chì (cái nghĩa ni khác bót bà ga à nghe) VD: Mi đi bót cái bút chì cho tau cái – Bót bà ga ; Bà ga: Yên sau xe 2 bánh, giá trên nóc xe ôtô (P) – Bổ: té, ngã – Bổ ngữa = té ngữa = Ngã ngữa. – Bốn: Vụng; Bốn bây = Vụng về; bốn lắm = Vụng quá – Bồn = Bồng – Bông: Hoa. Cái bông = (một) bông hoa; Bình Bông = Bình Hoa – Bôông = bông , bông y tế – Bôồng = bồng , bồng con – Bơ hớ= lanh chanh VD: O vi bớ hớ quá, chuyện của người khác mà O cũng đi thưa kiện – Bợ: Bưng bê, đỡ. – Bơng = bê bưng Chú Phúc mô rồi bơng dịa thịt gà lên nhậu cho rồi – Bợng = Bửng ( miền nam )= Mảng , miếng ( miền Bắc ) – Bớp: Tát tai, vả vào mồm. – Bụ: Vú. Nậy rồi còn rờ bụ mạ = Lớn rồi còn rờ vú mẹ. – Bụ nghẹ = lọ nghẹ, than đen nơi nồi chảo VD: chơi bài quẹt bụ nghẹ – Bui: Vui vẻ. – Búi: Rối ren – Bụm mẹng = bưng miệng VD: Chú Bờm bụm mẹng lại kẻo hôi mẹng quái – Bun: Đầy, đầy ắp, đầy bun. Cơm thì đơm vừa lưng, mần chi mà bun dư cơm cúng! – Bự: To, lớn. Bự tổ chảng = To đại chang = Quá to lớn. – Bưa: Chán, ngán, đủ – ăn bưa chưa = Ăn no chưa, ăn ớn chưa, ăn đủ chưa. – Bựa ni = hôm này VD: Bựa ni Vi mệt đừ -Bựa diếp = mấy ngày trước đó VD: bựa diếp eng có gặp O vi đó – Bươi = bới VD: Con gà bươi quào đất tìm ló = Con gà bới đất tìm lúa – Bường = bình, thường chỉ bình nấu nước VD: có cái bường không cho O mượn nấu méng nác

C: – Cà rem = kem – VD: ai cà rem không – Cả đôống= cả đống – VD: Người giỏi như thằng nớ ngoài quê tau cả đôống – Cả vạt= rất nhiều, ý nói quá nhiều – VD: Đồ nớ tau cả vạt (cả đống) – Cại chắc: Cãi (cãi nhau, chối cãi) – Cà mèn: Cặp lồng. (P) – Cà Lơi = con chim sơn ca – Cá tràu: Cá lóc, cá Quả – Cái chi = cái gì, cái nào – VD: Mi nói cái chi rứa= Mi nói cái gì thế – Cá Gáy: Cá Chép – Cá trù: Cá tràu = cá lóc. – Cây Sầu đâu = cây sầu đông , cây xoan – Cáy = gáy VD: gà cáy canh 3 mạ thức con dậy học bài – Cáy: ghét trên cơ thể, đất và da lâu ngày không tắm. Eng Tuấn có cấy lưng cáy không là cáy – Cấy : cái , đực cấy = đực cái , con cấy – Căn bảy: căn giữa của nhà ba gian (dùng để thờ cúng). – Cặm: Cắm. Cặm bông = Cắm hoa. (có khi, có nơi phát âm là gặm. Gặm bông = cắm hoa) – Cắm = cắn (cắm lại = cắn lưỡi ) – Ceng: món canh , súp … – Cẹng: Cánh. chim gãy cẹng = chim gãy cánh – Chàn = giàn, cũng có thể dùng để chỉ chàn khói – VD chàn mướp= giàn mướp – Chóc chóc: Lau chau. Thằng Mưa dỏ mờ cấy mẹng cứ chóc chóc. – Chụi = dụi ( đừng chụi tay vô mắt = đừng dụi tay vô mắt ) – Con cấy: Con gái nhỏ đến chưa chồng nhưng dưới độ tuổi lỡ thì. TN: con cấy con cóc, con gái con đứa – Cóc= con nhỏ nhỏ trong lip xe đạp, người nam gọi là con chó – VD: Xe bị trật cóc đạp không chạy – Con dái = con nhái vd: đêm ni lên ái tử bắt dái hè – Con ôốc = con ốc – Con tít= con rít VD Hôm qua chú Bờm thò tay vô cái hang bị con tít cắn cho 1 phát – Con bịp bịp = con bìm bịp – VD: thịt chim bịp bịp ăn vô là túi nớ khỏi ngủ luôn – Con vè ve= con ve VD: ê đi trặc vè ve không – Cọn: Cọng (cọn rau = Cọng rau) Cọn = cõng – Côi: Trên – Ở côi tề: ở trên kia – Chạc = sợi dây – Chẹn = nhánh ( chẹn ló = nhánh lúa ) – Cổ = củ (cổ khoai lang = củ khoai lang ) -Cồn : Vùng đất nhô cao hơn so với xung quanh ( Cồn Tiên , đảo Cồn Cỏ …) – Cơn : cây , cơn đèn = cây đèn ,cơn chuối = cây chuối – Có Mang : chỉ người phụ nữ đang mang bầu ( bụng mang dạ chửa) – Cột: Trụ, gốc. Cột điện = Cây trụ điện; cột cây = Gốc cây – Côộc= cộc VD: bấp cái cộộc ngã cái uỵch – Cột( động từ) : trói , buộc, siết chặt ( muốn ngủ lâu cột trâu cho trặt = muốn ngủ lâu buộc trâu cho chặt) – Còm : còng. Lưng còm = lưng còng …cúi thấp lưng xuống. – Coi : xem , nhìn. đi coi phim = đi xem phim ; mi coi chi rứa = mi nhìn gì vậy. – Cợ: Cỡ – Có chi mô nờ = có gì đâu nào – Cổi = cởi VD: Chú Lợi cổi cùn dảy xuống rào tắm = Chú Lợi cởi quần nhảy xuống sông tắm – Cợi = cưỡi VD: Cu Bo cợi lưng ngựa – Cưa : Đi tán tỉnh , làm quen ( quan hệ trai gái ) – Cươi: Sân trước – Chao: Rửa qua trên bề mặt nước. Đem bó rau heo ra chao sạch đất rồi cắt chơ đừng dác Long hí! Chao cẳng (vùng Vĩnh Linh)= Rửa (sơ qua) chân. – Chắc: Nhau. Chắc chắn (phổ thông) = Chắc nụi khác In chắc = Giống nhau, ưa chắc hoặc ưng chắc = Yêu nhau – Chầu: Chờ : chầu chực, chờ đợi; Chầu rìa: chờ chực một bên. Chà: ui chầu = ui chờ = Ôi chà! – Chẹp: Chẹp bẹp = Nằm sát ván (đau chẹp bẹp = Ốm liệt giường)= bị đè đến mỏng dính; Chẹp mỏ: Cãi bị thua, nói bị người ta phản đối nên thua; – Chẹ = chiếu VD: lấy chiếc chẹ ngoài hàng rào vô cho mạ – Chin: Chân, cẳng. Chin bàn = chân bàn = cẳng bàn. – Chỉn: Sợi chỉ, Chỉn chu = Chỉnh chu. – Chi dữ rứa = sao nhiều thế VD: Mua bông hồng cho Vi chi dữ rứa – Chun: Chui (Chui rúc, chui qua). – Chự: Giữ. Chự dà = giữ nhà = trông coi nhà cửa – Chực: Rình rập , chờ đợi , ( thằng ăn trộm đứng chực … = thằng ăm trộm đứng rình rập …) ăn chực = chờ đợi người khác dùng bữa là nhào vào ăn. ăn ké. – Chắc : Cứng ( vững chắc) và còn nghĩa khác là ” chắc” khi đứng riêng biệt thì nó không có nghĩa , nhưng khi ghép với từ khác lại có nghĩa như : Đập chắc= đánh nhau ; đứng một chắc = đứng một mình – Chấp : tỏ ý thách thức (tau chấp luôn cả hai thằng mi = Tao thách luôn cả hai thằng mày ) – Chành rành : ý nói người vô duyên ) (Thành ngữ QT: Chành rành chựa rựa) – Cấu = cào VD: con mèo cấu mặt của Bo = con mèo cào mặt của Bo – Cón: Lạnh cóng – Cù: Rủ (Cù rủ). Muội với Bờm cù chắc đi chơi. – Cụ = cậu VD: Con của O Vi sẽ kêu eng Nguyen bằng cậu hay dượng hè ?? – Cù két: Tọc lét, cù kít. – Cùn: Quần.  O Vi mặc cùn lòi tún! – Cùn = thiếu sắc bén ( Rựa cùn = rựa không sắc ; lý sự cùn = lý sự thiếu sắc bén) – Cựa: Cửa. Cựa đường = Cổng ngõ – Cúi: Trốt cúi = đầu gối, Cái cúi = Cái (đầu) gối. – Cơn: Cây – Cơn chanh = Cây chanh – Chà bong= dăm bông (miền nam), ruốc (miền bắc) – VD: ăn cơm với chà bong – Chạn: Chạn Bếp: Kệ, giá treo trên ông đầu râu để đựng củi sấy, thức ăn, đồ màu – Chành rành, chèng rèng= lanh chanh, việc không ai nhờ cũng làm VD: O Vi nớ chành rành lắm, không ai mượn hết cũng xong vô mần – Chạp: Làm cỏ mộ (tảo thanh) – Giỗ chạp: cúng Ông Bà – Chũi = chổi VD: Cu Bo mô rồi cầm cấy chũi ra xuốc cươi coi – Chụm = đun, nấu VD: Thằng Mưa chụm cấy nồi rau heo cho mạ tề – Chợn: Giỡn. Ví dụ: chợn chó chó lờn mặt – Chờng = Giường ( Chú Bờm mần o Hà sập chờng ) – Chộ: Thấy, nằm mơ. (bựa qua nằm chộ = Hôm qua nằm mơ; Eng Tâm đi với mèo bị vợ chộ =  ) – Chổ: Nhổ  Chổ nác méng = Nhổ nước bọt – Chọ: có nghĩa đống – một đống, một khoảng, một số (ít). Đau bụng, Toa lét khôn vô, thằng Bo ra góc vườn mần y một chọ!!!! – Chúc mồng = con chim chào mào – Chụp = bắt,tóm lấy,vồ lấy, cầm lấy (chụp cái thằng nớ lại = bắt cái thằng kia lại ; thằng nớ chụp bụ o tê …) – Cực chảng đãn : sự vất vả, mệt nhọc – Côống : cống (côống thoát nước = cống thoát nước) – Chôồn= chồng, xếp – VD: Chồồng cái ghế lên cái bàn, chôồng chén dịa… – Chạng vạng = chập tối VD: Mưa Ham chơi quái, ngày mô cũng chạng vạng mới về, ba mi biết thì chết – Chạng ạng = to bè, khá to, rất to – Chặng: Một đoạn, một khúc . Eng Tuấn ngó to con rứa mờ cấy nớ O khám được có chặng chơ mấy! – Chảng hảng ( đứng chàng hảng , nằm chảng hảng, ngồi chảng hảng ): Thế đứng , ngồi hoặc nằm giang rộng, giạng háng (banh rộng , mở rộng) hai chân. VD : O Vi con cấy mà nằm chàng hảng thiệt vô duyên = O Vi con gái nằm dạng háng thật vô duyên ) – Cù = rũ rê , lôi kéo ( Thằng Bo nó cù o Vi đi chơi rồi = Thằng Bo nó rũ o Vi đi chơi rồi)

D: Vần D hay được dùng thay thế âm NH: Dư – Như ; Dà = Nhà ; Dớp = Nhớp……. – Eng Tuấn dớp dệ xợ – Dái : con nhái – VD: đêm ni lên ái tử bắt dái hè – Dệ: Dễ. – Den = mồi lửa, thổi lửa, chụm lửa – VD: O Vi den nồi cơm răng mà nó khét hết hè. – Dệ ngai, dễ ngai=coi thường – VD: đừng có dệ ngai cấy thằng dỏ đó, ngó do dỏ rứa chứ cái mỏ hắn dài…một tấc – Dên= thồi, thường cho lúa chảy từ thúng xuống nôống rồi gió thổi hạt lép bay đi (từ ni phải 20 điểm đó) – VD: trời gió to ra dên lúa – Dịa: Cái đĩa; Cách phát âm khác là địa. Ngốc mập rứa mà bựa mô cũng ăn cả dịa cơm bun! – Dị = mắc cở, thẹn thùng – VD: Chú Bờm cứ dòm O chăm chăm O dị òm – Dói= chưởi, kêu, la (từ ni lấy ít nhất cũng 20 điểm O hi) – VD: hôm qua Thắng đập thằng Bo mạ thằng Bo tới dói – Dòm, dìn: Nhìn – Dôi : dư ra , thừa ra , phát sinh thêm (Khối lượng thực tế dôi ra so với dự toán ban đầu = khối lượng thực tế thừa ra (phát sinh) thêm so với dự toán ban đầu ) – Dọi : đi theo – VD: tau mắc đi làm, đừng có chạy dọi – Dú: Thu, dấu, Dú chuối: Ủ chuối cho chín. – Dít : kì, kì lưng ; Cu Bo mỗi khi tắm xối xối là xong chớ có dít đất côi thân hình mô = Cu Bo mỗi khi tắm dội dội là xong chứ có kì đất trên thân mình đâu. – Dắn = nhắn – VD : Dắn tin cho eng Tuấn = nhắn tin cho anh Tuấn – Dãy đực = Con heo nái khi thời kì động đực – Diều : nhiều , diều tiên= nhiều tiền – Dỏ dỏ: nho nhỏ – VD: Cu Bo dỏ dỏ rứa mà chuyện chi cũng rành – Dư ri = như thế này – Dư rứa = Như thế kia – VD: phải làm dư ri này=phải làm như thế này – Dư thiệt = như thật – VD: chú bờm nói dư thiệt nờ, có ma mô nó yêu chú = Chú bờm nói như thật, không có ma mô yêu chú – Du = dâu – VD: con du của già làng khéo ăn khéo nói ghê – Dúm củi, dúm bếp= mồi lửa VD: Vô dúm cái bếp cho mạ cái – Doọc = mệt – VD: sao mà dọoc cái thai quái= sao mệt cái thai quá – Dà = Nhà – VD: cái dà đó to thiệt= cái nhà đó tô thật – Dôông = chồng – VD Hai cấy dôông đập chắc trước cươi (ví dụ rất kinh điển) – Dường dịn = nhường nhịn – VD: Một điều dịn chín điều lèng – Dịn = nhịn, cũng có ý hường nhịn – VD: Sáng ni dịn đói đi học – Dãy mã, dẫy mã = chạp mộ, sửa sang lại mồ mã – VD: năm rồi Thắng về quê dãy mã

Đ: -Đao: Con Dao -Đạ: Đã. Đạ ngá = Đã ngứa. -Đạ chận: đã giận ( chận là giận) VD : táng một bớp tai cho đạ chận = táng một bớp tai cho đã giận -Đá giò lái= đá quay một vòng ra sau làm đối phương bất ngờ, cũng có thể chỉ sự thất bại bất ngờ trong tình yêu – VD: thằng nớ bị đá giò lái rồi -Đái: Dái , tinh hoàn ( thắt đái = Hai hòn dái bị tụt vào trong ) VD: O Vi đá làm chú Lợi bị thắt đái = o Vi đá làm chú Lợi bị thắt dái) -Đại chẳng = to lớn -Đai = dai ( đai dư thịt trâu tra = dai như thịt trâu già) -Đám= dám, tỏ ý thách thức – VD: Mi đám đụng vô cái móng chân tau không? – Đéng = điếng ( Chú Bờm cắm o Hà một méng ở háng đau đéng= Chú Bờm cắn o Hà một miếng ở háng đau điếng ) – Đéng(danh từ) = Ráy tai – Đập: Đánh. vd : Đập chắc = đánh nhau – Đìa = ao , hồ – Địu = dây dun VD: mấy chạc địu mắc chắc khở khôông ra = mấy sợi dun mắc nhau gở không ra – Đam = con cua đồng – Đàng: Đường. Con đàng xưa em đi. Đàng quan: Đường lớn – Đặt trẹt= ngày đầu tiên cho heo con ăn  – VD: heo con nó sắp lớn rồi đặt trẹt chưa O – Đấy = đái (o Vi nậy rồi còn đấy trấm = Cô Vi lớn rồi còn đái dầm ) – Đị: Đõm, Đĩ. Làm đị = Làm đỏm = Làm bộ = Làm dáng = Làm Đõm = làm Đĩ : Chỉ sự se sua trang điểm ăn diện của chị em khác làm! = đi làm: Bán Trôn nuôi miệng -Đọ: Đó. Đọ tề = Đó kìa. -Đi mánh = đi buôn lậu – Đi Sim = Trai gái đi tỏ tình ( dân tộc Vân Kiều ) – Đi bỏ trầu = Dạm hỏi trước khi cưới – Độ cợ : ước đoán kích cỡ (o Vi cao độ cợ 1,6 m = 0 vi cao khoảng 1,6 m) – Đọa: Mệt – VD: Mỗi lần thằng Bo vô cho có một từ mần eng cập dật bắt mệt! – Đòn triêng : Đòn gánh – Đôi: Ném, – Đột: Cái lu (sành sứ) – Đớp= ăn – VD: ê, mi đớp chưa=ê, mi ăn chưa – Đờn = Đàn (đánh đờn = đánh đàn) – Đúc tạc= giống nhau như in – VD: Thằng con hàng xóm răng mà giống chú Bờm đúc tạc rứa hèo – Đốn: Chặt, đống. Lấy rạ đốn cơn tre = Lấy rựa chặt cây tre; Rác đỏ cả đốn = Rác đổ cả đống. – Đợt: Long nhong (ý vô bổ). Bé Mèo mới đi đợt về độ, cái đồ…! Việc dà thì khôn chịu mần! – Đợ: Đỡ. Đi xe đạp cho đợ tốn xăng! Ở đợ: Giúp việc, đầy tớ. TN: Bán vợ đợ con – Đỡ: Mắc cỡ, xấu hổ. – Đọi: cái tô (Thành ngữ QT: Lời nói đọi máu) – Địa: Cái đĩa. – Đụa = đũa, đôi đũa gắp đồ ăn – VD: Eng Tuấn ăn theo kiểu tây chừ cầm đụa không được mà gắp đồ ăn. – Đụi (có vùng, có khi đọc là ụi): Húc – Đụn = đống ( đụn rơm = đống rơm ). Eng Tuấn đi ra ngoài hè ẻ cả đụn ui chao là gớm!!!! – Để đèng = để dành – VD: chừ ăn một méng béng thôi để đèng ngày mai ăn = giờ ăn một miếng bánh thôi để dành ngày mai ăn – Đệc = khờ – Đợng = đựng – VD: lấy cái rổ đợng bó rau = lấy cái rổ đựng bó rau – Đôông đôông : nóc nhà – Đùi cui = dùi cui – VD: Mưa cứ khóc hoài bị ba lấy cấy đùi cui khỏ một cấy – Đi đồng = đi ỉa, hay chỉ người đi ỉa ngoài hè, ngoài lòi, ngoài đồng – VD: Hôm nay con nó đi đồng chưa+ hôm nay con nó đi cầu (ỉa) chưa – Đưới = dưới (lên côi rừng ,xuống đưới biển = lên trên rừng , xuống dưới biển ) – Được nời = làm tới VD: Chìu chú Lợn quái nên chú được nời = Chiều chú Lợn quá nên chú làm tới

E: -Eng: Anh , Eng tam = anh em – Ẻ: Đại tiện – Ếc : ếch VD: Túi qua Thanh Nhiên đi câu 1 oi ếc

Nguồn: quangtrionline

Loading…

Địa Chỉ Học Tiếng Nhật Uy Tín Tại Đà Nẵng

Địa chỉ học tiếng Nhật uy tín tại Đà Nẵng thuộc trung tâm đào tạo ngoại ngữ hàng đầu Việt Nam – Kokono có trụ sở tại Đường Lê Sát – P. Hoà Cường Nam – Q. Hải Châu – Tp Đà Nẵng. Địa chỉ học tiếng Nhật uy tín tại Đà Nẵng là sự lựa chọn tối ưu nhất cho những bạn trẻ đam mê và yêu thích ngôn ngữ Nhật, là con đường ngắn nhất đưa bạn đến đất nước Nhật Bản – với những bạn có mục tiêu du học và làm việc tại xứ sở Hoa anh đào. Với chương trình học chất lượng đạt đến trình độ N5 chỉ sau 1 khóa học Tiếng Nhật cấp tốc tại Đà Nẵng, vừa được học Tiếng lại được học văn hóa. Nhanh chân đăng ký tại Hotline:0989.129.886: 0913.828.222 để được hưởng ưu đãi thôi !

KOKONO cam kết đầu ra N5 cho tất cả các học viên chỉ sau 2 tháng rưỡi

[ QUY MÔ LỚP CHỈ TỪ 5 – 7 NGƯỜI ]

!!! TƯNG BỪNG ƯU ĐÃI CÙNG KOKONO

Giảm 40% cho học viên đăng ký Giảm 30% cho học viên đăng ký Giảm 20% cho học viên đăng ký Khóa học Tiếng Nhật tại Hệ thống Kokono Hà Nội và Tp. HCM Giảm 10% cho học viên đăng ký Khóa học Tiếng Nhật tại Hệ thống Kokono tại các Tỉnh Đây là cơ hội tuyệt vời cho những ai muốn học Tiếng Nhật cấp tốc với mức học phí tốt nhất! Nhanh tay đăng ký nhận ưu đãi qua hotline! Lớp học tiếng Nhật này chính là dành cho bạn! Khóa học Tiếng Nhật nhóm 2 người trở lên tại Hệ thống Kokono tại các Tỉnh Khóa học Tiếng Nhật nhóm 2 người trở lên tại Hệ thống Kokono Hà Nội và Tp. HCM

Hiện nay, việc học ngôn ngữ mở ra một tương lai mới cho các bạn trẻ với nhiều cơ hội việc làm được rộng mở hơn bao giờ hết. Thế nhưng với một thị trường lao động đầy sự cạnh tranh và vô cùng khốc liệt như hiện nay, thì việc chỉ biết tiếng Anh thôi vẫn thật sự chưa đủ. Vẫn còn rất nhiều bạn sinh viên đã tốt nghiệp nhưng vẫn thất nghiệp. Vì vậy, việc biết thêm một ngôn ngữ mới và nhất là tiếng Nhật, thì sẽ giúp bạn gia tăng khả năng cạnh tranh cho mình và dễ dàng kiếm việc với mức lương như ý. Và tất nhiên, sẽ có nhiều bạn đang băn khoăn nên học ngôn ngữ nào? Khi bạn đọc được bài viết này, chúng tôi biết bạn đang quan tâm đến tiếng Nhật.

Trước khi học tiếng Nhật các bạn thường đặt ra những câu hỏi như “Học tiếng Nhật có khó không? có mất nhiều thời gian không?”...Với 47 chi nhánh cùng các đơn vị liên kết trên khắp 63 tỉnh thành toàn quốc, qua nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo tiếng Nhật, Kokono luôn lắng nghe và liên tục đổi mới chương trình giảng dạy để học viên có một cách tiếp cận tiếng Nhật đơn giản và gần gũi nhất. Với 25 buổi học, chúng tôi chú trọng xây dựng nhiều tình huống giao tiếp để học viên được luyện phản xạ nghe – nói, chắc chắn bạn sẽ thấy tiến bộ qua từng buổi học. Đến với Kokono, bạn sẽ thấy học tiếng Nhật không khó !

2. Đối tượng của Địa chỉ học tiếng Nhật uy tín tại Đà Nẵng là những ai?

Địa chỉ học tiếng Nhật uy tín tại Đà Nẵng phục vụ nhu cầu ham học hỏi của các bạn, đáp ứng nhu cầu, mục đích của tiếng của các bạn. Kokono Đà Nẵng đã sẵn sàng những điều kiện tốt nhất để chào đón bạn. Các bạn học tiếng Nhật để:

3. Địa chỉ học tiếng Nhật uy tín tại Đà Nẵng có gì hấp dẫn?

Địa chỉ học tiếng Nhật uy tín tại Đà Nẵng là khóa học có chất lượng hàng đầu của Công ty cổ phần tư vấn du học Kokono. Đến với Kokono Đà Nẵng bạn sẽ được trải nghiệm môi trường học tập tốt nhất với đội ngũ giảng viên trẻ, trình độ cao được tuyển chọn gắt gao cùng những ưu thể vượt trội. Kokono Đà Nẵng luôn tự tin bởi:

4. Lịch học của Địa chỉ học tiếng Nhật uy tín tại Đà Nẵng diễn ra như thế nào?

Về thời gian học tập các bạn học viên có thể đăng ký các ca học như sau:

Sáng: 08h30 – 10h30 Chiều: 14h00 – 16h00 Tối: 18h00 – 20h00

Đến với Kokono Đà Nẵng bạn hãy yên tâm vì bạn có thể sắp xếp lịch học phù hợp với công việc thời gian của bản thân. Các bạn có thể đăng kí học vào các ngày thứ 2-4-6 hoặc 3-5-7 hoặc thứ 7, Chủ Nhật. Học viên cũng có thể lựa chọn học cấp tốc hàng ngày.

Hãy đến với Kokono để học, để cảm nhận!

Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ Quý phụ huynh và học sinh!

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:

HỆ THỐNG 47 CHI NHÁNH DU HỌC KOKONO TRÊN TOÀN QUỐC

TRỤ SỞ CHÍNH: Số 04 – Ngõ 322 Lê Trọng Tấn – Thanh Xuân – Hà Nội

Cơ sở 5: Khu Đô Thị Việt Hưng – Long Biên – Hà Nội

Cơ sở 7: Đường Thanh Liệt (Gần UBND xã Thanh Liệt, gần Chùa Bằng) – Thanh Trì – Hà Nội

Cơ sở 9: Đường Cổ Bi – Gia Lâm – Hà Nội.

Trụ sở chính Miền Bắc: Số 31 Lê Văn Thịnh – P. Suối Hoa – TP. Bắc Ninh

Cơ sở 2: Đường Lạch Tray, P. Đằng Giang, Q. Ngô Quyền –TP. Hải Phòng

Cơ sở 3: Phố Kim Đồng, P. Trần Hưng Đạo, TP. Thái Bình, tỉnh Thái Bình

Cơ sở 4: Đường Trần Nguyên Hán – P.Thọ Xương – TP. Bắc Giang

Cơ sở 5: Đường Chu Văn An – Hoàng Văn Thụ – TP. Thái Nguyên

Cơ sở 15: Thị trấn Bần – Yên Nhân – Mỹ Hào – Hưng Yên

Cơ sở 1: Đường Đình Hương – P. Đồng Cương – TP. Thanh Hoá

Cơ sở 5: Đường Lê Sát – P. Hoà Cường Nam – Q. Hải Châu – Tp Đà Nẵng

Trụ sở chính Miền Nam: Phòng P.3.02 Toà nhà Green Building – Số 540/1 Đường Cách Mạng Tháng 8 – Quận 3 – TP. Hồ Chí Minh

Trụ sở chính Miền Tây: Số 390S/9, KV3 (Đường Nguyễn Văn Cừ kéo dài), P. An Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.

CS 10: Đường Lê Thị Riêng, Phường 5, TP. Cà Mau (Khu Đô Thị Đông Bắc)

CS 11: Đường Tôn Đức Thắng, Khóm 7, Phường 1, TP. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu

ĐỊA CHỈ HỌC TIẾNG NHẬT, HỌC TIẾNG NHẬT

Thông Tin Giá Vàng 98 Hôm Nay Bao Nhiêu 1 Chỉ Tại Đà Nẵng / Quảng Nam Mới Nhất

Địa Chỉ Học Tiếng Anh Uy Tín Tại Đà Nẵng

Địa chỉ học Tiếng anh uy tín tại Đà Nẵng. Hầu hết đây là những băn khoăn của các bạn học sinh khi đang còn trong quá trình phấn đấu từng bước trong việc học. Việc tìm cho mình một Trung tâm Tiếng anh uy tín để học là rất cần thiết. Khi chọn Trung tâm nào đó để học tiếng anh, tức là bạn dành cả công sức thời gian của mình để theo học tại đó, gởi gắm cả tương lại vào sự ôn luyện tại Trung tâm tiếng anh mà bạn chọn.

Học Tiếng anh quan trọng như thế nào?

Nói đến tầm quan trọng của Tiếng anh thì chắc hẳn mọi người cũng đã biết. Tiếng anh hiện nay đã quá phổ biến rồi phải không nào? Nó đặc biệt quan trọng khi bạn muốn tìm kiếm công việc với mức lương cao, vì hầu như ngày nay rất nhiều công ty đang có sự trao đổi, mua bán với các khách hàng, doanh nghiệp nước ngoài. Do đó việc học giỏi Tiếng anh để làm việc là điều hoàn toàn cần thiết và quan trọng.

Đối với những bạn học sinh, sinh viên thì Tiếng anh ngoài là môn học cơ bản trong những năm đại học, cao đẳng. Thì nó còn là yêu cầu đầu ra của rất nhiều trường và chuyên ngành học. Vậy nên việc học tốt Tiếng anh để có thể “qua môn” hay tốt nghiệp là điều bình thường hiện nay rồi.

Tiếng anh cho doanh nghiệp tại Đà Nẵng

Giáo viên dạy Tiếng anh giao tiếp tại Đà Nẵng

Nên học Tiếng anh giao tiếp ở đâu tại Đà Nẵng

Tại sao nên tìm kiếm địa chỉ học Tiếng anh uy tín?

Như đã nói, Tiếng anh có một vai trò hết sức quan trọng. Nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay tại Việt Nam. Tuy nhiên nếu muốn việc học thực sự hiệu quả thì bạn phải bỏ ra rất nhiều thời gian.

Thông thường những bạn nào tự học Anh ngữ tại nhà thường mất nhiều hơn 6 tháng để có thể hoàn thiện về cơ bản đến gần nâng cao trình độ Tiếng anh của mình. Tuy nhiên để có thể giao tiếp trôi chảy là điều khá khó khăn.

Cho nên việc liên hệ với một Trung tâm Anh ngữ để học tập Tiếng anh vừa giúp các bạn rút ngắn được thời gian học. Mà vừa tạo điều kiện cho bạn được giao tiếp với người nước ngoài, từ đó nâng cao hơn rất nhanh khả năng giao tiếp Tiếng anh của các bạn.

Làm thế nào để tìm kiếm địa chỉ học Tiếng Anh uy tín tại Đà Nẵng?

Để tìm kiếm được một địa chỉ học Tiếng anh uy tín không phải là khó. Tuy nhiên cũng nên cần biết những yếu tố đánh giá chất lượng của một Trung tâm Anh ngữ chất lượng và uy tín. Một địa chỉ đào tạo Tiếng anh có uy tín sẽ hội tụ đầy đủ những yếu tố sau đây:

1. Chất lượng giảng dạy tại Trung tâm Anh ngữ

Nói về chất lượng giảng dạy Tiếng anh tại Trung tâm, thì các bạn có thể tìm hiểu thông qua những người đã từng học trước đó. Học có thể là bạn bè hay người thân. Những người mà bạn tin tưởng, để giúp bạn đưa ra những lựa chọn tốt nhất!

2. Đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo Tiếng anh

Giáo viên trong nước: Họ là những người đã có chứng chỉ IELTS trên 8.0 do đó sẽ đảm bảo được kiến thức truyền đạt cho học viên. Cùng với nhiều năm học tập và giảng dạy, khả năng truyền cảm tốt, đưa thông tin và kiến thức đến với học viên dễ dàng hơn, chuyên nghiệp hơn.

Giáo viên nước ngoài: Là những giáo viên thường xuất xứ từ châu Âu hay châu Mỹ. Họ có khả năng nắm bắt Anh ngữ tốt hơn ai hết. Cùng với khả năng truyền đạt tốt, bằng hình ảnh, âm thanh, biểu tượng, ngôn ngữ cơ thể,… sẽ giúp học viên có cái nhìn sinh động hơn trong mỗi bài học. Nhờ đó có thể dễ dàng học hiểu và nâng cao trình độ Tiếng anh nhanh hơn rất nhiều.

3. Tác phong, phục vụ của nhân viên

Khi đến tư vấn Tiếng anh tại Trung tâm, người nhân viên chuyên nghiệp sẽ được thể hiện qua tác phong ăn mặc gọn gàng, cử chỉ nhẹ nhàng nhưng dứt khoát. Đặt nguyện vọng của học viên lên hàng đầu, từ đó đưa ra phương pháp học, sắp xếp lớp học phù hợp hơn, thời gian học của học viên cũng thuận tiện hơn. Không dồn dập, không đưa học viên vào thế phải học, mà cho học viên được lựa chọn lớp học phù hợp với mình, thông qua những gợi ý từ phía nhân viên.

4. Cơ sở vật chất, kỹ thuật hỗ trợ học tập

Để quá trình học tập của học viên phải được đảm bảo tiến độ, để giúp học viên tiếp thu bài học tốt hơn, cũng như nhằm cho học viên được thoải mái hơn trong quá trình học Anh ngữ tại Trung tâm thì những địa chỉ có uy tín và chất lượng sẽ thường xuyên có sự nâng cấp về thiết bị, dụng cụ học tập, giảng dạy. Cùng với đó là duy trì môi trường học của học viên được sạch sẽ, thoải mái.

Tất cả để nhằm phục vụ cho việc học tập của học viên là trên hết. Môi trường sạch sẽ, tinh thần thoải mái thì việc nắm bắt kiến thức mới được diễn ra tốt hơn.

Anh ngữ UEC: Địa chỉ học Tiếng anh uy tín tại Đà Nẵng

Ai đã từng học tại Trung tâm Tiếng anh UEC Đà Nẵng sẽ thấy được sự tiến bộ của mình qua từng ngày, từng buổi học. Học viên đã từng học tại UEC Đà Nẵng hẳn sẽ cảm nhận được sự nhiệt tình của đội ngũ giáo viên và nhân viên trợ giảng của Trung tâm. Ngoài ra còn có sự theo dõi chặt chẽ và sát sao của bộ phận nhân viên đào tạo nhằm thúc đẩy tính tự giác và đi học đều đặn của các bạn.

Khi bạn chọn UEC là nơi gửi gắm ước mơ chinh phục Tiếng Anh, bạn sẽ thấy rằng đây đúng là Địa chỉ học Tiếng anh uy tín tại Đà Nẵng. Vì sau khi đăng ký và ghi danh tại UEC, bạn sẽ bị quản lý chặt chẽ từ giờ lên lớp, đi trễ 15p thôi là đã bị nhắc nhở lần đầu và cảnh cáo. Nếu tái phạm chắc hẳn sẽ có những phương pháp riêng đặc trị bệnh đi trễ cho bạn.

Khi phụ huynh gởi gắm con em của họ đến Trung tâm Tiếng anh UEC, phụ huynh sẽ tự cảm nhận rằng đây chính là Địa chỉ học Tiếng anh uy tín tại Đà Nẵng. Vì nếu con em của họ nghỉ học 1 buổi, phụ huynh sẽ nhận được cuộc gọi từ Trung tâm. Thông báo rằng ngày đó học sinh vắng mặt. Và nếu như 2 buổi học liên tiếp học sinh không thuộc bài. Có nghĩa sau buổi học đó phụ huynh sẽ nhận được cuộc gọi thăm hỏi gia đình từ Trung tâm. Gửi lời chăm sóc học viên đến bậc phụ huynh để có được những gì tốt nhất cho học viên.

Qua những thành tích và sự tiến bộ của học viên. Cụ thể là kết quả đầu ra vượt mong đợi. Những thành quả mà đến Trung tâm cũng ngỡ ngành khi học viên cầm những tấm bằng IELTS đến khoe: “Cô ơi… em không ngờ luôn cô ơi. Em nghĩ chắc 5.5 mà điểm em đến 6.0. Cảm ơn cô nhiều cô ơi.”, những giỏ quà tượng trưng cho sự cảm kích từ các bậc phụ huynh đã làm cho đội ngũ giáo viên và nhân viên được biết ơn từ công sức họ chăm lo cho từng học viên đáng yêu của học.

Khi mà đến mùa bội thu, những thành quả sau những chuỗi ngày chăm bón đã ra hoa và đơm quả ngoài mong đợi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Từ Điển Tiếng Địa Phương Tiếng Quảng Nam Đà Nẵng “Quảng Nôm” trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!