Youtube Day Tieng Anh Cho Be / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Theolympiashools.edu.vn

Day Tieng Anh Cho Be 2

Dạy tiếng Anh cho bé 2- 3 tuổi là cách thức giúp trẻ nghe nói tiếng Anh bản ngữ chuẩn ngay từ bé, điều này sẽ giúp trẻ học tiếng Anh thuận lợi hơn trong những giai đoạn tiếp theo. Nhưng cha mẹ phải dạy tiếng Anh cho trẻ mầm mon như thế nào khi trẻ chỉ mới 2- 3 tuổi, để trẻ yêu thích tiếng Anh, từ đó đạt được hiệu quả dạy và học tốt hơn?

Theo Vietnamnet, việc dạy con Tiếng Anh không nên là một giáo trình cứng nhắc, bố mẹ càng không nên tự tạo áp lực cho mình và cho bé khi mỗi ngày phải hoàn thành khối lượng kiến thức nhất định.

Đặc điểm tâm lý trẻ 2- 3 tuổi (lứa tuổi mầm non)

Phương pháp dạy tiếng Anh cho bé 2- 3 tuổi

Giai đoạn 2- 3 tuổi là giai đoạn trẻ phát triển mạnh mẽ về các mặt tư duy, sáng tạo, vận động, ngôn ngữ và các mối quan hệ xã hội. Trong năm thứ hai, vốn từ vựng của trẻ phát triển và bé sẽ bắt đầu ghép hai từ lại thành hai câu ngắn. Trẻ sẽ hiểu nhiều về những gì bạn nói với và bạn có thể hiểu những gì trẻ nói với bạn

Sự phát triển ngôn ngữ rất khác nhau, nhưng nếu bé không có từ nào khoảng 18 tháng, hãy nói chuyện với bác sĩ gia đình hoặc y tá gia đình và trẻ em hoặc một chuyên viên y tế khác.

Khả năng nhận thức và học hỏi của trẻ từ 2 đến 3 tuổi rất cao và mang tính tổng quát. Trẻ đặc biệt nhanh nhạy trong việc quan sát và bắt chước lời nói, hành vi, thái độ của những người xung quanh. Lúc này, những điều trẻ học được từ người lớn chính là những hiểu biết ban đầu và là nền tảng cơ bản để trẻ hiểu về thế giới xung quanh. Chính vì vậy, cha mẹ, thầy cô nên cân nhắc hành vi, lời nói và tình cảm của mình để làm gương cho trẻ

Không những thế, trong giai đoạn này, trẻ tỏ ra rất tò mò về các sự vật xung quanh, trẻ thể hiện điều này bằng rất nhiều câu hỏi khác nhau. Trẻ bắt đầu khám phá mọi việc qua các trò chơi. Với những trò chơi này, trẻ bắt đầu hiểu được thế nào là kích thước, hình dạng, âm thành và sự vận động của các sự vật.

Điều quan trọng nhất là phụ huynh phải nhiệt tình và phụ huynh luôn cần tạo cho con sự động viên, khen ngợi để tạo động lực cho bé

Theo đơn vị Heathy WA, Australia, ngôn ngữ của trẻ trong độ tuổi 2 đến 3 phát triển rất nhanh chóng, trẻ hiểu rõ lời người lớn nói và cũng có thể nhanh nhẹn làm theo các hiệu lệnh. Trẻ thích tập nói những câu dài và đặc biệt thích giao tiếp với bạn bè, người lớn.

Cách dạy tiếng Anh cho trẻ em giai đoạn 2 đến 3 tuổi

Từ những đặc điểm tâm lý trẻ đã nêu trên, có thể khẳng định rằng, việc dạy trẻ ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng trong giai đoạn này sẽ mang lại hiệu quả đặc biệt tốt. Tuy nhiên, hiệu quả tốt đến đâu còn phụ thuộc vào cách dạy trẻ học tiếng anh mà cha mẹ và thầy cô dạy trẻ.

lớp học tiếng anh cho trẻ em 2 – 3 tuổi

Điều quan trọng khi dạy tiếng Anh cho bé là hướng tới sở thích, sự hứng thú, thu hút trẻ học bằng các hình ảnh, âm thanh thú vị, vui nhộn,… thay vì bắt ép và quá quan trọng thành tích.

Ke Hoach Day Phu Dao Tieng Anh 8 Ky I, Ii

KẾ HOẠCH DẠY PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉMMÔN TIẾNG ANH 8- NĂM HỌC 2009-2010

A. KẾ HOẠCH CHUNG I. Căn cứ để xây dựng kế hoạch Tiếng anh là một trong những môn học chính, quan trọng ở bậc THCS . Hiện nay chất lượng bộ môn còn nhiều yếu kém do phần lớn học sinh chưa nắm vững kiến thức của bộ môn mà thời lượng giảng day ngữ pháp trên lớp là rất ít.Vậy để nâng cao chất lượng học tập của bộ môn tôi xây dựng kế hoạch dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn tiếng anh lớp 8 dựa vào các số liệu sau :1. Kết quả học tập bộ môn năm học trước :

8

2.Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm .

6

23

3. Căn cứ vào tình hình chất lượng của học sinh trên lớp II. Mục tiêu của công tác phụ đạo 1. Knowledge : – help ss to review and master the old knowledges which ss have learned and do some exercises in order to improve ss ` english 2.Skill : communicative , practice , speaking , reading , writing , listening 3. Education : Ss work hard , love the subject and use english fluently III. Nội dung , thời lượng và hình thức tổ chức thực hiện 1. Thời lượng : Kế hoạch phụ đạo học kỳ I gồm 12 cả tiết kiểm tra đánh giá sau mỗi tháng . Mỗi tuần dạy 1 tiết 2. Hình thức tổ chức thực hiện Giảng dạy vào tiết chính khoá theo thời khoá biểu hoặc các tiết giảm tải 3. Nội dung:ThángTiếtNội dung phụ đạoGhi chú

101The past tense with “ Tobe “

2“ Be going to “

3Modal verbs

4Written test ( kiểm tra )

115prepositions of time .

7Question words

8Written test ( kiểm tra )

10Superlative

11The present perfect tense

12Written test ( kiểm tra )

IV.Danh sách học sinh yếu kém lớp 8

Tháng 10Tháng 11Tháng 12

Chuyên môn duyệt Tổ c/m duyệt Tú nang, ngày 4/10/2009

Đặng Thị Hoà Hoàng Thị Luyện

B. KẾ HOẠCH CHI TIẾT ( Soạn và dạy theo kế hoạch )Preparing date………………… Teaching date :………………….

Preriod 1 .THE PAST TENSE WITH “ TO BE “I. Ojectives By the end of the lesson , ss will be able to : – Knowledge : Ss understand and master the past tense with the verb “ Tobe“ , the kinds of “ tobe “ in the past

Download Bao Cao Tot Nghiep: Doi Moi Phuong Phap Day Va Hoc Tieng Anh Cho Hoc Sinh Lop 3 Cap Tieu Hoc

Báo cáo tốt nghiệp

“Đổi mới phương pháp dạy và học tiếng Anh cho học sinh lớp 3 cấp tiểu học”

ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đổi mới phương pháp dạy và học tiếng Anh cho học sinh lớp 3 cấp Tiểu học

Trong đó, căn bản nhất là việc dạy và học ngoại ngữ ở các cấp học và trình độ đào tạo chưa có định hướng mục tiêu cụ thể về năng lực ngoại ngữ, thiếu tính liên tục và liên thông. Nhận thức của cơ quan chỉ đạo, quản lý việc dạy và học ngoại ngữ còn hạn chế, đều cho rằng là môn có – thì phải học. Hai lần trình bày đề án trước chính phủ, phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm đều nhấn mạnh tới việc thay đổi tư duy, nhận thức về vai trò, vị trí của việc dạy và học ngoại ngữ.

Thiết kế và thử nghiệm một số bài giảng Tiếng Anh lớp 3 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh. Đề tài nhằm:

phát triển thói quen tư duy của học sinh.

sinh nắm bắt và vận dụng bài học vào thực tế.

và phát triển thói quen tư duy của học sinh.

tiểu học trong phạm vi nghiên cứu.

– Một giờ học và một giờ sinh hoạt bộ môn tiếng Anh của một lớp 3 tại 2 trường.

vấn đề nghiên cứu.

Các câu hỏi đặt ra:

Thiết kế bài giảng Tiếng Anh 3 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh nếu được xây dựng và giảng dạy sẽ đáp ứng nhu cầu của người học và nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường Tiểu học.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện đề tài, người nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau đây:

Quan sát giáo viên và học sinh trường Tiểu Học Cẩm Sơn 2trong quá trình dạy và học tích cực qua một số bài giảng thử nghiệm.

– Chọn mẫu để điều tra học sinh và thực hiện việc điều tra đến học sinh và giáo viên.

-Thiết kế và dạy thử nghiệm một số bài giảng.

Đề tài có ba điểm mới:

Về giá trị thực tiễn, sau khi đề tài hoàn tất sản phẩm của đề tài là cách thiết kế và các bài giảng nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh.

môn học khác nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh.

Nội dung nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 3 phần chính như sau:

B/ Nội dung nghiên cứu:

2.1 Vài nét về tình hình trường lớp và học sinh tiểu học trên địa bàn nghiên cứu.

C/ Kết luận và khuyến nghị.

Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Tiếng Việt Lớp 5(Hoa) Doi Moi Pp Day Hoc Tieng Viet 09 2010 Doc

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

DẠY HỌC TIỀNG VIỆT LỚP 5

Trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã tiến hà nh cải cách đổi mới phương pháp dạy học ” Lấy học sinh làm trung tâm” “Thầy thiết kế, trò chủ đạo”. Vì vậy việc dạy học môn Tiếng Việt nói chung và môn Tiếng Việt lớp 5 nói riêng rất quan trọng.

1. Đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt cần chú ý một số điểm cơ bản sau đây – Dạy Tiếng Việt thông q ua hoạt động giao tiếp. – Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy Tiếng Việt , kết hợp dạy Tiếng Việt với dạy văn hóa và dạy văn . – Tích cực hóa hoạt động học tập , tận dụng những kinh nghiệm sử dụng Tiếng Việt của HS. – Nội dung môn Tiếng Việt là hình thành và phát triển năng lực giao tiếp cho HS với trọng tâm là các kỹ năng đọc , viết , nghe , nói , trong đó tập trung vào kỹ năng đọc và viết . – T hời lượng dạy học : Mỗi tiết học trung bình 35 phút – Xây dựng thời khóa biểu khoa học , hợp lý . – Giáo viên biết cụ thể hóa được kế hoạch giảng dạy cho mình ở từng phân môn Tiếng Việt , từng lớp học mà mình phụ trách * Để dạy học môn Tiếng Việt có hiệu quả , cần sử dụng những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của HS .

-Nội dung và phương pháp dạy học có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Mỗi một nội dung đòi hỏi một phương p h áp thích hợp. Không thể đổi mới nội dung mà không thể đổi mới phương pháp hay ngược lại. Môn Tiếng Việt có đặc thù là môn dạy kĩ năng càng cần đổi mới cách dạy cách học thụ động hơn bao giờ hết. * Đổi mới PPDH thực chất là sự thay đổi về cách dạy và cách học: – Dạy Tiếng Việt không phải chỉ để giúp HS tiếp nhận kiến thức một cách đơn thuần mà thông qua đó còn giúp cho HS thay đổi cả cách nghĩ , cách làm , cách sống . Đặc biệt chú ý vận dụng tốt các tình huống gi ao tiếp , dạy học qua giao tiếp. – Đ ổi mới PPDH là phải đổi mới cách dạy, cách truyền đạt hệ thống kiến thức cho học sinh. Đổi mới PPDH, thêm vào đó là ứng dụng CNTT trong dạy học, sẽ là cách hiệu quả nhất để giúp học sinh nắm bắt kiến thức của bài học. – GV vẫn đóng vai trò quan trọng không gì thay thế . Song GV phải biết hướng dẫn HS hoạt động , người học phải là chủ thể của hoạt động . 2. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ yếu : + Phương pháp : Các phương pháp đặc trưng của môn học là : PP thực hành giao tiếp , PP đóng vai , PP rèn luyện theo mẫu , PP phân tích ngôn ngữ . Các phươ ng pháp có tình huố ng và giải quyết tình huống ; sử dụng trò chơi ; thuyết minh ; vấn đáp ; sử dụng phương tiện trực quan . vẫn cần được sử dụng trong dạy Tiếng Việt . + Hình thức tổ chức dạy học chủ yếu ( trong lớp , ngoài lớp ): – Hướng dẫn HS làm việc độc lập. – Làm việc theo nhóm . – Làm việc theo lớp. 3. Các bước tiến hành đổi mới phươ ng pháp dạy học môn Tiếng Việt – Lớp 5 : Luyện đọc – Hiểu và cảm thụ bài văn ( thơ) ; rèn đọc lưu loát , diễn cảm . – Các giờ tập đọc ( hoặc tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng ) có kết hợp dạy từ ngữ , ngữ pháp , bước đầu tìm hiểu giá trị nội dung , nghệ thuật bài văn nhằm nâng cao trình độ đọc và cảm thụ văn học cho HS . * CHÍNH TẢ – Kết hợp chặt chẽ với rèn cách phát âm , hiểu nghĩa của từ nhằm khắc phục lỗi chính tả ở các vùng phương ngữ . – Chú ý đến yêu cầu cung cấp tri thức ( quy tắc chính tả, quy định về cách trình bày văn bản .), đồng thời chú trọng yêu cầu luyện tập thực hành ( viết chính tả , làm bài tập , sửa l ỗi viết chưa đúng ). * LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP – Rèn kỹ năng viết chữ là chủ yếu . Phần lớn thời gian dành cho HS tập viết ( không giảng giải nhiều về lý thuyết ). – GV phải là gương sáng , mẫu mực về chữ viết , cách trình bày và luôn chú ý rèn nền nếp “V ở sạch – Chữ đẹp” cho HS. *LUYỆN TỪ VÀ CÂU

-Lớp 5, cần khắc sâu những tri thức sơ giản về từ ngữ nhằm phục vụ cho yêu cầu hệ thống hóa và thực hành từ ngữ tốt .

– Đặc biệt coi trọng phương pháp thực hành luyện tập , kích thích HS suy nghĩ , mở rộng vốn từ , tập sử dụng từ ngữ trong hoạt động nói , viết. Vận dụng linh hoạt các phương pháp: vấn đáp, gợi mở ( dẫn dắt HS tìm tòi, phát hiện, so sánh, liên tưởng .nhằm mở rộng vốn từ và dùng từ có hiệu quả ); sử dụng trực quan ( vật thật, tranh ảnh – mô hình, cử chỉ hay động tác , lời nói ) ; tổ chức trò chơi vui học ( tìm từ , điền từ , chọn lựa từ ) .

-Rèn cho học sinh kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ và diễn đạt …Hình thành nề nếp, thói quen tốt cho việc viết bài văn( quan sát, nhớ lại tưởng tượng , sắp xếp ý, trình bày bài nói, bài viết mạch lạc.

Tổ chức dạy học theo hướng hoạt động, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

-Đ ổi mới phương pháp dạy – học trên cơ sở đảm bảo Chuẩn kiến thức và kỹ năng các môn học, vận dụng linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức phù hợp với trình độ và khả năng nh ận thức của học sinh. G iáo viên chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy bám sát yêu cầu cơ bản về chuẩn kiến thức và kĩ năng của từng bài.

– Kế hoạch dạy – học phải thể hiện rõ những hoạt động của giáo viên và học sinh. Kết hợp hài hoà các hình thức và phương pháp tổ chức dạy học sao cho giờ học trên lớp nhẹ nhàng và có hiệu quả cao, tuyệt đối không dạy quá tải, giảm yêu cầu học thuộc lòng, nhớ máy móc nhiều sự kiện, số liệu, câu văn, bài văn mẫu; coi trọng thực hành vận dụng, khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh. G iáo viên cần hướng dẫn và rèn luyện cho học sinh kỹ năng ghi vở và khả năng tự học. X ây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng để giáo viên tham khảo, học sinh luyện tập và vận dụng sáng tạo các nội dung đã học.

Quan trọng cuối cùng vẫn là cách thức xâ y dựng một tiến trình giảng dạy thật hợp lý, thì mới mong đạt hiệu quả cao, và mới là đổi mới trong cách thức giảng dạy – học tập hiện nay.

Giáo viên xây dựng kế hoạch

Lê Thị Thanh Hoa