Web Học Từ Vựng Tiếng Anh Theo Chủ Đề / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Theolympiashools.edu.vn

Tự Học Từ Vựng Tiếng Anh Theo Chủ Đề : Học 5 Từ Vựng Mỗi Ngày Theo Chủ Đề

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

Có nhiều bạn sẽ thắc mắc khi nào ôn tập từ vựng là hợp lí. Câu trả lời là bạn nên dành 1 buổi trong tuần để ôn lại các từ vựng đã học trước đó. Hoặc hôm nay học từ mới có thể dành 5-10 phút để ôn lại các từ hôm qua. Điều này rất quan trọng khi học từ vựng tiếng Anh mỗi ngày, bởi vì chúng ta ngày nào cũng học thì khối lượng từ vựng 1 tuần sẽ khá lớn, nếu bạn không dành thời gian ôn tập sẽ rơi vào tình trạng học trước quên sau.

Có rất nhiếu ý kiến trái chiều về việc có nên học từ vựng tiếng Anh mỗi ngày hay không. Có người cho rằng, học mỗi ngày sẽ rất nhàm chán. Có người lại nghĩ là nên đan xen học các kĩ năng và kiến thức khác đan xen nữa. Tuy nhiên Hack Não Tiếng Anh khẳng định rằng chúng ta nên dành thời gian để học từ vựng mỗi ngày. Lí do là gì? Khi dành thời lượng phù hợp cũng như học một số lượng từ vừa phải mỗi ngày sẽ không gây cảm giác nhàm chán cho người học, ngược lại lại tăng sự hứng thú và muốn chinh phục cho họ, từ đó tạo được thói quen học từ vựng tiếng Anh hàng ngày.

Học từ vựng mỗi ngày

Đồng thời khi học mỗi ngày khi học theo phương thức ôn tập lại sẽ giúp người học không quên kiến thức, tạo phả xạ nhanh khi cần sử dụng từ ngữ đó. Bên cạnh đó, khi chúng ta học từ vựng đi kèm với học phát âm mỗi ngày, lưỡi sẽ trở nên dẻo và linh hoạt hơn, khi phát âm các từ khó sẽ không gặp khó khăn như những người không dành thời gian để học từ vựng hằng ngày.

Học 5 từ vựng tiếng Anh mỗi ngày

Từ Vựng Tiếng Anh Theo Chủ Đề Học Tập

I. Phân loại về các trường – cơ sở đào tạo

1. Phân loại về trường – cơ sở đào tạo

Có 3 loại trường được phân loại chính

Thường thì các trường công lập (public school) sẽ được mọi người yên tâm lựa chọn để học hơn là trường dân lập (private school). Ngay từ khi còn nhỏ, các bạn chắc đã được ba mẹ cho học tại nhà trẻ (nursey school), trường mầm non (kindergaten) công lập rồi. Vì ở đó bạn sẽ được chăm sóc đầy đủ, dạy dỗ kỹ hơn, bởi các thầy cô là những người được tuyển chọn rất kỹ, nên các bậc phụ huynh rất yên tâm.

Lớn hơn một chút, bạn sẽ được đi học tại trường tiểu học (elementary school), rồi tới trung học (middle school), các trường trung học phổ thông (cấp 3) (high school). Và mọi người có xu hướng học bán trú (day shool) hơn là học nội trú (boarding school).

Về học vị, học hàm sẽ có 9 từ vựng

15 từ vựng tiếng Anh bằng cấp

3. Từ vựng tiếng Anh về các môn học

The most beautiful thing about learning is that no one take that away form you. (Điều tuyệt vời nhất của việc học hành là không ai có thể lấy nó đi khỏi bạn)

Study not what the world is doing, but what you can do for it. (Học không phải về việc thế giới đang làm gì, mà là những gì bạn có thể làm cho nó)

Adventure is the best way to learn. (Trải nghiệm là cách học tốt nhất)

Once you stop learning, you’ll start dying. (Một khi bạn ngừng học tập thì bạn sẽ chết)

Study the past if you would define the future. (Học về quá khứ nếu bạn muốn định nghĩa tương lai)

Learning is the eye of the mind. (Học tập là con mắt của trí tuệ)

If you are not willing to learn, no one can help you. If you are determined to learn, no one can stop you. (Nếu bạn không muốn học, không ai có thể giúp bạn. Nếu bạn quyết tâm học, không ai có thể ngăn cản bạn dừng lại)

You learn something everyday if you pay attention. (Bạn luôn học được thứ gì đó mỗi ngày nếu bạn để ý)

Never stop learning because life never stop teaching. (Đừng bao giờ ngừng học tập vì cuộc đời không bao giờ ngừng dạy)

What we learn with pleasure we will never forget. (Những gì chúng ta học được với sự thoải mái chúng ta sẽ không bao giờ quên)

It’s what we think we know keep us from learning. (Chính những gì chúng ta nghĩ mình đã biết kéo chúng ta ra khỏi việc học)

Learning is the treasure that will follow its owner everywhere. (Học tập là một kho báu đi theo chủ nhân của nó tới mọi nơi)

Education is the most powerful weapon we use to change the world. (Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Học Từ Vựng Tiếng Anh Theo Chủ Đề Family

Đây là 2 kiểu gia đình phổ biến thường gặp trong đời sống: gia đình hạt nhân và gia đình nhiều thế hệ. Gia đình hạt nhân là kiểu gia đình gồm bố mẹ và các con, còn gia đình nhiều thế hệ thường có từ 3 thế hệ trở lên sống chung một mái nhà.

Ex:

My family has 4 people: my dad, my mom, my sister and me. That’s a small nuclear family. – Gia đình tôi gồm có bố mẹ, chị gái và tôi. Đó là kiểu gia đình hạt nhân

I love the large extended family cause we spend time taking care of the old people. – Tôi thích kiểu gia đình nhiều thế hệ vì chúng ta có nhiều thời gian chăm sóc những người già.

2. Childbearing and rearing: sinh đẻ và nuôi dưỡng con cái

Thay vì phải sử dụng một câu văn dài dòng, cụm từ này đã diễn tả đầy đủ ý nghĩa của việc sinh đẻ và nuôi dưỡng trẻ.

Ex:

Whenever you become a mother, you will know how difficult childbearing and rearing is – Chỉ khi nào con trở thành một người mẹ, con mới hiểu việc sinh nở và nuôi dưỡng con cái khó khăn thế nào.

3. Children’s upbringing = nurture: giáo dục trẻ

Ex:

You must care for children’s upbringing in your family – Anh phải quan tâm đến việc giáo dục trẻ trong gia đình mình.

Nowadays, children’s upbringing become more and more important. – Ngày nay, việc giáo dục trẻ trở nên vô cùng quan trọng.

4. Parental influence: ảnh hưởng từ cha mẹ

Cụm từ này thể hiện sự sảnh hưởng về phong cách, phẩm chất của những đứa con trong gia đình theo cha mẹ của chúng.

Ex:

Some bad guys in my school take parental influence – Một số anh chàng xấu xa ở trường tôi bị ảnh hưởng từ cha mẹ họ.

5. Women’s housekeeping: bà nội trợ, người lo việc nhà

Ex:

In modern society, more and more women are able to go to work, escape from the role as women’s housekeeping in the past. – Trong xã hội hiện đại, ngày càng nhiều phụ nữ có thể đi làm việc, thoát khỏi vai trò là những bà nội trợ trong quá khứ.

6. Breadwinner: người kiếm tiền nuôi gia đình/ trụ cột gia đình

Trong văn hóa phương Tây bánh mì là thức ăn chủ yếu nên từ “breadwinner” có nguồn gốc từ “bread” – bánh mỳ. Người kiếm được nguồn thức ăn chính sẽ là người kiếm tiền nuôi gia đình.

Ex:

In my family, my father is the breadwinner – Trong gia đình tôi, cha tôi là trụ cột gia đình.

7. Generation gap: Khoảng cách thế hệ

Chỉ sự khác biệt giữa lối sống, lối suy nghĩ giữa các thế hệ. Thường dùng để chỉ sự bất đồng, không hiểu nhau giữa các thành viên.

Ex:

I live in a large extended family. I and my grandparents always have generation gap. – Tôi sống trong một gia đình nhiều thế hệ. Tôi và ông bà của tôi luôn luôn có khoảng cách thế hệ.

Generation gap make us feel uncomfortable – Khoảng cách thế hệ làm chúng tôi cảm thấy không thoải mái.

8. pass sth from one generation to the next: truyền thống được truyền từ đời này sang đời khác

Ex:

I hold a treasure. That’s our spirit passing from the previous generation to the next. – Tôi giữ một bảo vật. Đó là tinh thần truyền thống được truyền từ đời này sang đời khác.

9. a gifted child = a bright child: đứa trẻ thông minh

Cụm từ này thường chỉ những em bé có trí tuệ xuất chúng, thông minh từ nhỏ.

Ex:

My daughter is a gifted child. She’s really smart. – Con gái tôi là một đứa trẻ xuất chúng. Con bé rất thông minh.

10. difficult child = problem child: trẻ gặp khó khăn

Chỉ những đứa trẻ gặp vấn đề về thể chất, trí tuệ trong quá trình khôn lớn và phát triển.

Ex:

We should protect the difficult child from pressure. – Chúng ta phải bảo vệ những đứa trẻ gặp khó khăn khỏi áp lực cuộc sống.

11. one-parent/single-parent family: gia đình cha/mẹ đơn thân

Hiện nay trong xã hội hiện đại của chúng ta xuất hiện một loại hình gia đình mới: cha hoặc mẹ đơn thân, tức là gia đình chỉ có cha hoặc mẹ mà thiếu vai trò của người còn lại.

Ex:

I’m so sorry. I don’t know you live in single-parent family. Do you miss your mother? – Tôi rất tiếc. Tôi không biết bạn sống trong gia đình đơn thân. Bạn có nhớ mẹ mình không?

Today, more and more one-parent family appears that make us consider about children’s future. – Ngày nay, ngày càng nhiều gia đình đơn thân xuất hiện khiến chúng ta tự hỏi không biết tương lai những đứa trẻ sẽ ra sao.

12. close-knit family = close family: gia đình gắn bó khăng khít.

Ex:

There’s no doubt about my close-knit family. All of members love each other so much – Không còn nghi ngờ gì về gia đình khăn khít của tôi. Tất cả các thành viên yêu thương nhau rất nhiều.

13. family background: nền tảng gia đình

Cụm từ này dùng để diễn tả nền tảng giáo dục của một gia đình, bao gồm phẩm giá, tính cách, đạo đức và phong cách sống.

Ex:

I don’t like this man. He has a comlex family background. – Tôi không thích chàng trai đó. Anh ta có nền tảng gia đình phức tạp.

However outstanding you are, everyone just look at your family background. – Cho dù bạn có xuất sắc thế nào, mọi người vẫn chỉ nhìn vào nền tảng gia đình của bạn.

14. Domestic violence: Bạo lực gia đình

Từ này chỉ chiến tranh, bạo lực xảy ra nội bộ, tức là bạo lực trong chính gia đình.

Ex:

I fight for preventing domestic violence – Tôi chiến đấu để ngăn cản bạo lực gia đình.

15. Siblings rivalry : anh chị em đấu đá nhau

Ex:

In comtemporary movie, siblings rivalry appears everywhere. – Trong các bộ phim đương đại, anh chị em đấu đá nhau xảy ra khắp nơi.

16. Family disarray/ family misfortune/ conflict-ridden homes: gia đình lục đục/ gia đình bất hạnh/ gia đình thường xuyên xung đột

Chỉ những gia đình thường xuyên cãi cọ, các thành viên chung sống không hòa thuận, vui vẻ.

Ex:

Family disarray can lead to domestic violence. – Gia đình lục đục có thể dẫn tới bạo lực gia đình.

Her mother died when she was 3. After that, her father passed away soon. That family misfortune make her sad all her life. – Mẹ cô ấy mất khi cô ấy lên 3. Sau đó không lâu, cha cô ấy cũng qua đời. Nỗi bất hạnh gia đình khiến cô ấy đau buồn suốt cuộc đời.

17. foster parents: bố mẹ nuôi

Ex:

I’m an orphan. Luckily, I was upbringinged by my foster parents. – Tôi là trẻ mồ côi. May amwns thay, tôi đã được nuôi nấng bởi cha mẹ nuôi.

18. step mother/father: mẹ kế, cha dượng

Chỉ những người cha mẹ “thứ 2”, hay là người kết hôn lần thứ 2 với cha mẹ của mình.

Ex:

Cinderella tolerate pressure of her step mother and sisters – Lọ Lem phải chịu đựng áp lực từ mẹ kế và hai chị.

Linla has a step father that love her as if she was his real daughter. – Linla có một người cha dượng yêu thương cô ấy như con gái ruột vậy.

19. ex-husband/wife/partner: chồng cũ, vợ cũ

Sau khi ly hôn, người chồng/vợ trước trở thành chồng/vợ cũ.

Ex:

Jim can’t bear loving his ex-wife although they divorced for a long time. – Jim không thể ngừng yêu vợ cũ của anh ta dù họ đã ly hôn lâu rồi.

I had just met my ex-husband – Tôi mới gặp chồng cũ của tôi.

20. A separation legal: ly hôn hợp pháp

Là ly hôn có sự chứng thực của pháp luật.

Ex:

marital conflict: xung đột hôn nhân

parental divorce: cha mẹ li dị

pre-marriage: trước hôn nhân

prenuptial agreements: thỏa thuận trước hôn nhân

kinship: có quan hệ họ hàng

an out-of-court settlement: 2 bên tự hòa giải không cần sự can thiệp của tòa án

the nest-leaving age: độ tuổi thanh niên sống tự lập khỏi gia đình

start a family: bắt đầu trở thành cha mẹ lần đầu tiên

be in the family way: có thai, sắp sinh em bé

see someone: bắt đầu mối quan hệ thân mật

be engaged to sb: đính hôn với ai

marriaged: đã kết hôn

single: độc thân

marry in haste, repent at leisure: cưới vội, hối hận sớm (tục ngữ)

Head Office: 20 Nguyễn Văn Tuyết, Quận Đống Đa, Hà Nội

Tel: 024.629 36032 (Hà Nội) – 0961.995.497 (TP. HCM)

ECORP Bắc Ninh: Đại học May Công nghiệp – 0869116496

Cảm nhận học viên ECORP English.

Từ Vựng Tiếng Anh Theo Chủ Đề Phim Ảnh

2. Từ vựng tiếng Anh về loại phim

Action movie: phim hành động

Cartoon: phim hoạt hình

Horror movie: phim kinh dị

Family movie: phim gia đình

Crime & Gangster Films: Phim hình sự

War (Anti-war) Films: Phim về chiến tranh

Tragedy movie /  phim bi kịch

Historical movie: phim cổ trang

Drama movie: phim chính kịch

Westerns Films: Phim miền Tây

Comedy: phim hài

Musical movie: phim ca nhạc

Sci-fi (science fiction) movie:  phim khoa học viễn tưởng

Documentary: phim tài liệu

Sitcom movie: Phim hài dài tập

Romance movie: phim tâm lý tình cảm

Adventure movie: phim phiêu lưu, mạo hiểm 

Đoạn hội thoại 1

Hugo: Amit, What kind of movie do you like?

Amit: I really enjoy action movie, horror movie anh comedy. Do you like watchinh movie?

Hugo: I’m a typical movie fan. But I don’t have same state with you.

Đoạn hội thoại 2

Amit: Hey, Hugo. Are you free this evening?

Hugo: Yes, Why?

Amit: Well, I have tow tickets for the cinema this evening. Would yoi like to go with me?

Hugo: Yes, I would. What is the name of the film?

Amit: It’s called Karate Kid.

Hugo: Oh, great. That’s my favourite film. Let’s go!

Amit: Yes, let’s. The movie starts at 6:30.

Hugo: How long did the movie last?

Amit: It’s around 2 hours.

Hugo: Great!

Bước 1: Chọn phim để học

Để nâng cao trình độ tiếng Anh, quan trọng nhất là bạn phải chọn được một bộ phim phù hợp với trình độ của mình. Hơn nữa, bộ phim này phải thuộc thể loại bạn yêu thích và bạn thực sự muốn xem phim đó. Kết hợp cả hai yếu tố này, bạn sẽ chọn được một bộ phim lý tưởng để vừa thưởng thức vừa tăng trình độ tiếng Anh.

Bước 2: Xem phim lần đầu

Ở bước này, bạn có thể bật phụ đề song ngữ hoặc phụ đề tiếng Việt, tùy theo trình độ của bạn. Bạn cần hiểu được nội dung phim và những tình tiết chính của phim, không cần đặt nặng vấn đề nghe và hiểu rõ từng từ tiếng Anh.

Bước 3: Xem lại bộ phim

Bước 4: Nhại lại (mimicking) lời thoại diễn viên

Trong khi xem phim, bạn có thể nhại lại những câu nói của diễn viên. Việc này giúp bạn phát âm chuẩn hơn, và có ngữ điệu tự nhiên hơn. Bạn có thể tắt hết phụ đề để vừa luyện nghe, vừa luyện nói tiếng Anh.