Vở Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2 / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Theolympiashools.edu.vn

Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 15, 16 Tiết 1 Tuần 22 có đáp án và lời giải chi tiết, sách Cùng em học Tiếng Việt lớp 5 tập 2

Đề bài Câu 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Những vòng tròn

Nhớ hồi tôi chừng 7 tuổi, ông nội dẫn tôi đến bên hồ cá trong trang trại rồi bảo tôi thử ném 1 viên đá xuống nước. Sau đó, ông bảo tôi quan sát những vòng tròn tỏa ra trên mặt nước bởi chính viên đá vừa ném. Rồi ông bảo tôi:

– Cháu hãy thử hình dung mình như viên đá kia. Trong đời, cháu cũng có thể tạo ra rất nhiều vòng tròn xao động và chúng sẽ ảnh hưởng đến sự yên bình của tất cả những người xung quanh.

Và rồi ông tiếp tục:

– Hãy luôn nhớ rằng cháu là người chịu trách nhiệm về những gì cháu đã đặt vào trong vòng tròn của chính mình và vòng tròn đó cũng sẽ lan tỏa và chạm vào rất nhiều vòng tròn khác. Vì vậy, hãy sống sao cho những điều tốt đẹp mà vòng tròn của cháu tạo nên được gửi đi như những thông điệp của hòa bình và nhân ái đến khắp mọi người. Ngược lại, những xao động sinh ra từ sự giận dữ hoặc ganh tị chắc chắn sẽ lan tỏa và ảnh hưởng đến những vòng tròn khác. Do đó, cháu cần phải ý thức được trách nhiệm của mình đối với tất cả những điều trên.

Đó là lần đầu tiên trong đời tôi nhận ra rằng sự yên bình nội tại hay sự bất an trong mỗi con người đều chảy ra thế giới. Vì thế sẽ không thể tạo nên một thế giới hòa bình khi chúng ta đang còn bị vướng bận bởi những xung đột nội tại, hận thù, hồ nghi hay giận dữ bên trong đầu cho những xúc cảm hay ý nghĩ đó có được nói ra hay không.

Mọi khuấy động xung quanh những vòng tròn diễn ra trong mỗi chúng ta đều tràn ra thế giới rộng lớn này, hoặc để tô vẽ thêm vẻ đẹp cho cuộc sống, hoặc cản trở, phá vỡ những vòng tròn khác…

(Hạt giống tâm hồn)

a) Người ông đã làm gì với bạn nhỏ?

b) Người ông đã nói với cháu điều gì sau khi bảo cháu quan sát những vòng tròn tỏa ra trên mặt nước?

c) Tác giả câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

Câu 2. Điều quan hệ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp chỗ trống để hoàn chỉnh những câu ghép sau:

a) ……… mẹ đã nhắc nhiều, ……… Hồng vẫn không làm bài tập đầy đủ.

b) ……… em gái tôi rất thích đi xe đạp ……… nó vẫn sợ không dám đi xe một mình.

c) ……… ông ở xa em ……… ông vẫn theo dõi rất sát tình hình học tập của em.

Câu 3. Khoanh vào chữ cái trước quan hệ từ, hoặc cặp quan hệ từ thế hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu.

a) tuy …. nhưng

b) dù …. nhưng

c) tuy

d) dù

e) mặc dù

g) mặc dù …. nhưng

h) không những … mà còn.

i) nên

k) nhưng.

Câu 4. Khoanh vào chữ cái trước câu ghép có hai vế câu biểu thị quan hệ tương phản.

a) Nếu trời rét thì con phải mặc áo thật ấm.

b) Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan.

c) Tuy Nam không được khỏe nhưng Nam vẫn đi học đều.

d) Mặc dù nhà Lan xa nhưng Lan không bao giờ đi học muộn.

Lời giải chi tiết Câu 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Những vòng tròn

Nhớ hồi tôi chừng 7 tuổi, ông nội dẫn tôi đến bên hồ cá trong trang trại rồi bảo tôi thử ném 1 viên đá xuống nước. Sau đó, ông bảo tôi quan sát những vòng tròn tỏa ra trên mặt nước bởi chính viên đá vừa ném. Rồi ông bảo tôi:

– Cháu hãy thử hình dung mình như viên đá kia. Trong đời, cháu cũng có thể tạo ra rất nhiều vòng tròn xao động và chúng sẽ ảnh hưởng đến sự yên bình của tất cả những người xung quanh.

Và rồi ông tiếp tục:

– Hãy luôn nhớ rằng cháu là người chịu trách nhiệm về những gì cháu đã đặt vào trong vòng tròn của chính mình và vòng tròn đó cũng sẽ lan tỏa và chạm vào rất nhiều vòng tròn khác. Vì vậy, hãy sống sao cho những điều tốt đẹp mà vòng tròn của cháu tạo nên được gửi đi như những thông điệp của hòa bình và nhân ái đến khắp mọi người. Ngược lại, những xao động sinh ra từ sự giận dữ hoặc ganh tị chắc chắn sẽ lan tỏa và ảnh hưởng đến những vòng tròn khác. Do đó, cháu cần phải ý thức được trách nhiệm của mình đối với tất cả những điều trên.

Đó là lần đầu tiên trong đời tôi nhận ra rằng sự yên bình nội tại hay sự bất an trong mỗi con người đều chảy ra thế giới. Vì thế sẽ không thể tạo nên một thế giới hòa bình khi chúng ta đang còn bị vướng bận bởi những xung đột nội tại, hận thù, hồ nghi hay giận dữ bên trong đầu cho những xúc cảm hay ý nghĩ đó có được nói ra hay không.

Mọi khuấy động xung quanh những vòng tròn diễn ra trong mỗi chúng ta đều tràn ra thế giới rộng lớn này, hoặc để tô vẽ thêm vẻ đẹp cho cuộc sống, hoặc cản trở, phá vỡ những vòng tròn khác…

a) Người ông đã làm gì với bạn nhỏ?

Gợi ý:

Con đọc đoạn văn thứ nhất.

Lời giải:

Người ông đã dẫn bạn nhỏ đến bên một hồ cá trong trang trại rồi bảo bạn nhỏ ném thử 1 viên đá xuống nước. Sau đó ông bảo tôi quan sát những vòng tròn toả ra trên mặt nước bởi chính viên đá bị ném.

b) Người ông đã nói với cháu điều gì sau khi bảo cháu quan sát những vòng tròn tỏa ra trên mặt nước?

Gợi ý:

Con đọc lời người ông nói ở phần đầu câu chuyện.

Lời giải:

Người ông đã bảo cháu rằng: “Cháu hãy thử hình dung mình giống như những viên đá kia. Trong đời, cháu cũng có thể tạo ra rất nhiều vòng tròn xao động và chúng sẽ ảnh hưởng đến sự bình yên của tất cả những người xung quanh.”

c) Tác giả câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

Gợi ý:

Con đọc kĩ nửa cuối câu chuyện.

Lời giải:

Tác giả câu chuyện muốn khuyên chúng ta rằng: Trong cuộc đời, mỗi người đều có mối quan hệ qua lại và tương tác với những người xung quanh. Mỗi một lời nói và hành động dù là nhỏ của mình đều sẽ có thể ảnh hưởng tới những người đó. Bởi vậy hãy sống thật trong sáng, lương thiện và hãy gửi những điều tốt đẹp, những thông điệp tích cực tới khắp mọi người.

Câu 2. Điều quan hệ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp chỗ trống để hoàn chỉnh những câu ghép sau:

a) ……… mẹ đã nhắc nhiều, ……… Hồng vẫn không làm bài tập đầy đủ.

b) ……… em gái tôi rất thích đi xe đạp ……… nó vẫn sợ không dám đi xe một mình.

c) ……… ông ở xa em ……… ông vẫn theo dõi rất sát tình hình học tập của em.

Phương pháp:

– Đọc thật kĩ các câu.

– Xác định mối quan hệ về nghĩa giữa hai vế câu ghép trong câu.

– Lựa chọn quan hệ từ phù hợp để điền vào chỗ trống.

Lời giải:

a) Mặc dù mẹ đã nhắc nhiều nhưng Hồng vẫn không làm bài tập đầy đủ.

b) Dù em gái tôi rất thích đi xe đạp nhưng nó vẫn sợ không dám đi xe một mình.

c) Tuy ông ở xa em nhưng ông vẫn theo dõi rất sát tình hình học tập của em.

Câu 3. Khoanh vào chữ cái trước quan hệ từ, hoặc cặp quan hệ từ thế hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu.

a) tuy …. nhưng

b) dù …. nhưng

c) tuy

d) dù

e) mặc dù

g) mặc dù …. nhưng

h) không những … mà còn.

i) nên

k) nhưng.

Gợi ý:

Quan hệ tương phản là quan hệ đối lập với nhau. Con đọc kĩ các đáp án xem có quan hệ từ nào nằm trong quan hệ đó.

Lời giải:

Những quan hệ từ, hoặc cặp quan hệ từ thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế là:

a. tuy …. nhưng

b. dù …. nhưng

g. mặc dù ….nhưng

k. nhưng

Câu 4. Khoanh vào chữ cái trước câu ghép có hai vế câu biểu thị quan hệ tương phản.

a) Nếu trời rét thì con phải mặc áo thật ấm.

b) Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan.

c) Tuy Nam không được khỏe nhưng Nam vẫn đi học đều.

d) Mặc dù nhà Lan xa nhưng Lan không bao giờ đi học muộn.

Phương pháp:

– Xác định hai vế của câu ghép.

– Xác định quan hệ từ trong câu ghép.

– Xác định xem hai vế câu biểu thị quan hệ gì?

⟶ Hai vế câu biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả

⟶ Hai vế câu biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả

⟶ Hai vế câu biểu thị quan hệ tương phản

⟶ Hai vế câu biểu thị quan hệ tương phản.

Vậy chọn đáp án: c, d

Học Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 24, 25 Tiết 2 Tuần 24 có đáp án và lời giải chi tiết, sách Cùng em học Tiếng Việt lớp 5 tập 2

Đề bài Câu 1. Gạch dưới những cặp từ hô ứng có trong mỗi câu sau:

a) Trời vừa tối là lũ gà con đã kêu nháo nhác tìm gà mẹ.

b) Trời chưa sáng, các bác nông dân đã ra đồng.

c) Hồng vừa học giỏi vừa hát hay.

d) Chị nói sao thì em biết vậy.

e) Cô giáo giảng bài đến đâu em hiểu ngay đến đó.

Câu 2. Điền tiếp vế câu và từ hô ứng để những câu sau thành câu ghép:

a) Trời chưa sáng rõ ………

b) Cô giáo giảng bài đến đâu ………

c) Trười càng mưa to ………

Câu 3. Viết đoạn văn (4-6 câu) tả một đồ vật thân thuộc của em. Vui học: Hay thế còn gì?

Bi đang cầm quyển “Thơ ca” trên tay, Bi nhăn nhó với Tài.

Bi nói: Tại sao bài thơ tớ gửi không được đăng nhỉ?

Tài: Chắc tại dở quá chứ gì?

Bi: Không, hay lắm cơ. Tớ chép nguyên bài thơ của Trần Đăng Khoa mà.

Tài: !!!

(Truyện cười học sinh)

*Chia sẻ câu chuyện với bạn bè, người thân.

*Nếu là tài, em sẽ nói gì với bạn Bi?

Lời giải chi tiết Câu 1: Gạch dưới những cặp từ hô ứng có trong mỗi câu: Câu 2:

a. Trời chưa sáng rõ ……………

⟶ Trời chưa sáng rõ mẹ em đã phải ra đồng gặt lúa.

b. Cô giáo giảng bài đến đâu ………….

⟶ Cô giáo giảng bài đến đâu chúng em hiểu ngay đến đó.

⟶ Trời càng mưa to Minh càng thấp thỏm lo lắng.

Câu 3: Viết một đoạn văn (4 – 6 câu) tả một đồ vật thân thuộc với em. Bài làm

Đầu bút chì có một chiếc nắp nhỏ xinh xắn nhìn như chiếc mũ. Mở nắp ra bên trong là một cái cục tẩy nhỏ xinh màu trắng nhỏ xinh. Chiếc cục tẩy này giúp ích em rất nhiều khi cần tẩy những thứ không cần thiết. Thân bút chì có hình lục giác, góc cạnh. Điều này thật tiện lợi giúp cho bút chì không bị lăn khi em đặt chú ta trên mặt phẳng.Trên thân bút được khắc một dòng nhữ tiếng Anh màu nâu. Ngòi bút chỉ thon nhọn, chì than lộ ra màu đen, nhọn nhọn. Mỗi lần chì hết em lại gọt thật cẩn thận, không gọt quá nhiều để tránh ngòi chì bị gãy.

Vui học:

– Chia sẻ câu chuyện với bạn bè hoặc người thân.

Bi ngồi lật đi lật lại từng trang trong quyển “Thơ ca” sau đó gập lại trút ra một tiếng thở dài, Bi nhăn nhó quay ra nói với Tài:

– Sao bài thơ tớ gửi không được đăng nhỉ?

Tài ngừng viết rồi quay sang trả lời Bi:

– Chắc tại dở quá chứ gì?

Bi phụng phịu đáp lời:

– Không, hay lắm cơ. Tớ chép nguyên bài thơ của Trần Đăng Khoa mà.

Tiếng cười được bật ra ở câu nói cuối cùng của Bi. Cậu bạn thật ngốc nghếch, thơ của Trần Đăng Khoa thì hay thật, nhưng không phải thơ của chính mình thì là sao có thể được đăng chứ.

– Nếu em là Tài em sẽ nói với Bi là:

– Bi này, thơ của Trần Đăng Khoa thì rất hay nhưng nếu không phải thơ của chính cậu thì sẽ không được đăng đâu. Cậu hãy cố gắng thử sáng tác một bài thơ mới rồi gửi lại xem sao, thơ hay nhất định sẽ có cơ hội được đăng.

Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 20, 21 – Tiết 2 – Tuần 23 có đáp án và lời giải chi tiết, sách Cùng em học Tiếng Việt lớp 2 tập 2

Lời giải chi tiết Câu 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in nghiêng trong mỗi câu sau. Viết câu hỏi đã đặt vào dòng bên dưới:

a. Con voi của Trần Hưng Đạo khôn ngoan, có nghĩa với người, có công với nước.

Trả lời:

a. Con voi của Trần Hưng Đạo là con voi như thế nào ?

b. Chú voi bước đi như thế nào ?

c. Lông thỏ như thế nào ?

d. Thỏ chạy nhanh như thế nào ?

Câu 2. Chép lại từ 3- 5 điều trong nội quy của lớp em. Trả lời:

– Chăm chỉ học bài, đến lớp phải học và làm bài tập đầy đủ. Đi học đúng giờ quy định, nghỉ học phải có đơn xin phép của phụ huynh.

– Lễ phép, kính trọng cha mẹ, thầy cô giáo và người lớn tuổi, nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ.

– Thương yêu, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ.

– Phải có ý thức bảo vệ tài sản công cộng, Không xâm phạm tài sản của người khác. Nhặt được của rơi phải trả lại cho người đánh mất.

– Không xả rác bừa bãi trong trường và nơi công cộng. Không vẽ bẩn lên tường, bàn ghế, luôn giữ gìn của công, bảo vệ môi trường sạch đẹp.

Câu 3. Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để có một bảng “Nội quy phòng đọc sách“ Phòng đọc, rách, người khác, mất, một quyển, thẻ đọc sách NỘI QUY PHÒNG ĐỌC

Khách đến phòng đọc sách phải tuân thủ các quy định sau:

1. Xuất trình ……… trước khi vào phòng đọc.

2. Mỗi lần mượn sach chỉ được mượn……..

3. Tuyệt đối không được nói chuyện trong…..

4. Làm….. hoặc….. sách phải bồi thường.

5. Không được cho……. mượn thẻ.

Trả lời: NỘI QUY PHÒNG ĐỌC

Khách đến phòng đọc phải tuân thủ các quy định sau :

1. Xuất trình thẻ đọc sách trước khi vào đọc.

2. Mỗi lần mượn sách chỉ được mượn một quyển.

3. Tuyệt đối không được nói chuyện trong phòng đọc.

4. Làm rách hoặc mất sách phải bồi thường.

5. Không được cho người khác mượn thẻ.

Vui học: Đố vui

Lá trên xanh biếc, dưới nâu.

Quả tròn chín mọng như bầu sữa thơm.

*Cùng bạn giải caau đố trên. *Tìm thêm các câu đố về loại quả để đố bạn. Trả lời:

– Đó là quả vú sữa.

– Gợi ý các câu đố tương tự :

Khép na khép nép Đứng nép bờ mương Trái chật đầy … buồng Xếp thành hai lượt.

(Là quả chuối)

Chân chẳng đến đất, cật chẳng đến trời Lơ lửng giữa trời mà treo bị nước.

(Là quả dừa)

Có mắt mà chẳng có tai Thịt trong thì trắng, da ngoài thì xanh Khi trẻ ngủ ở trên cành Lúc già mở mắt – hóa thành quả ngon.

(Là quả na)

Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 1 Tập 2

Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 1 Tập 2, Bài Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2, Giải Sgk Tiếng Việt Lớp 3 Tập 1, Giải Bài Tập Tiếng Việt Tập 2, Giải Bài Tập Tiếng Việt- Tuần 7 – Lớp 3, Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 3, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2, Giải Bài ôn Tập Phần Tiếng Việt Lớp 11, Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 1 Tập 2, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 3, Giai Phỉu Bai Tap Tieng Viet Lop 3, Bài Giải Toán Tiếng Việt, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 11, Bài Giải Toán Bằng Thơ Tiếng Việt Lớp 1, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 26, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2 Tuần 8, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 21, Giải Bài Tập Thực Hành Tiếng Việt Lớp 2, Giải Bài Những Yêu Cầu Về Sử Dụng Tiếng Việt, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 18, Giải Phiếu Bài Tâp Tiêng Việt Lơp 3 Tuân 4, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 19, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 21, Tiếng Việt Bài Giải Toán Bằng Thơ, Giải Bài Tập Những Yêu Cầu Sử Dụng Tiếng Việt, Giai Bai On Tap Cuối Tuan 8 Mon Tiếng Việt Lớp 3 Kì 1, Giai Bai Tap Phat Trien Nang Luc Tieng Viet Lop 4, Từ Điển Giải Thích Thành Ngữ Tiếng Việt, Giai Bai Tap Tieng Anh Lop 7 Mai Lan Huong Unit6 The First University In Viet Nam, Giải Bài Tập Phát Triển Năng Lực Môn Tiếng Việt Lớp 2, Giải Bài Tập Phát Triển Năng Lực Tiếng Việt, Giải Bài Tập Phát Triển Năng Lực Môn Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Cuối Tuần Lớp 3, Giải Tiếng Việt Thực Hành Bùi Minh Toán, Giải Bài Tập Phat Triển Năng Lực Tiếng Việt 3 Tuần 13, Giải Phát Triển Năng Lực Môn Tiếng Việt Lớp 5 Tập1, Một Số Giải Pháp Khắc Phục Lỗi Chính Tả Của Người Sử Dụng Tiếng Việt, Từ Điển Giải Thích Thành Ngữ Tiếng Việt (nguyễn Như ý, 1995); Sau Khi Loại Đi Những Cụm Từ Trùng Lặp, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 15, ý Nghĩa Câu Thơ Tiếng Việt ơi Tiếng Việt ân Tình, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Nó Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán Tiếng Viêt, Tiếng Anh Của Nhà Xuất Bản Quốc Gia, Những Tương Đồng Và Khác Biệt Của Từ Láy Trong Tiếng Việt Và Tiếng Hàn, Hướng Dẫn Viết Tiếng Việt Trong Proshow Producer, Viết Một Đoạn Văn Bằng Tiếng Anh Viết Về Một Câu Truyện Cổ Tích, Hướng Dẫn Viết Email Xin Việc Bằng Tiếng Việt, Hướng Dẫn Viết Tiếng Việt Trong Proshow Producer 6.0, Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán Tiếng Việt Tiếng Anh Đõ Thị Thu Thủy, Sách Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán, Tiếng Viêt, Tiếng Anh, Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán Tiếng Việt Tiếng Anh Của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Và Đại Học Sư Phạm, Nguyễn Huy Kỷ 2004 Ngữ Điệu Tiếng Anh Đối Với Người Việt Nói Tiếng Anh Luan An Tien Si Ngon Ngu, Họ Và Tên Ncs: Nguyễn Huy Kỷ Tên Đề Tài Luận án: Ngữ Điệu Tiếng Anh Đối Với Người Việt Nói Tiếng An, Họ Và Tên Ncs: Nguyễn Huy Kỷ Tên Đề Tài Luận án: Ngữ Điệu Tiếng Anh Đối Với Người Việt Nói Tiếng An, Họ Và Tên Ncs: Nguyễn Huy Kỷ Tên Đề Tài Luận án: Ngữ Điệu Tiếng Anh Đối Với Người Việt Nói Tiếng An, Cam Nang Vanh Tri Thuc Toan Tieng Viet Tieng Anh, Lợi Thế Trong Việc Học Tiếng Việt Của Người Biết Tiếng Hoa, Nguyễn Huy Kỷ 2004 Ngữ Điệu Tiếng Anh Đối Với Người Việt Nói Tiếng Anh, Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán -tiếng Anh – Tiếng Việt, Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán Tiếng Việt Tiếng Anh, Hướng Dẫn Viết Tiếng Việt Proshow Producer 6.0, Lớp Từ Xưng Hô Trong Tiếng êĐê (Đối Chiếu Với Tiếng Việt), Tiếng Anh Lớp 5 Phát Triển Năng Lực Lớp 5 Tập 1 Tiếng Việt, So Sánh Trợ Động Từ Tiếng Việt Và Tiếng Trung, Cách Viết Số 5 Trong Tiếng Việt, Cách Viết Sớ Phúc Thọ Tiếng Việt, Ngu Dieu Tieng Anh Doi Voi Nguoi Viet Noi Tieng Anh, Dịch Tiếng Anh Sang Tiếng Việt, Một Số Kết Quả Đối Chiếu Ngữ âm Giữa Tiếng Hàn Và Tiếng Việt, Mẫu Cv Viết Tay Bằng Tiếng Việt, Cách Viết 29 Chữ Cái Tiếng Việt, So Sánh Ngữ âm Tiếng Việt Và Tiếng Hán, So Sánh Ngữ âm Tiếng Hán Và Tiếng Việt, So Sánh Tiếng Việt Và Tiếng Hán, Bài Giải Dự Thi Tự Hào Việt Nam, Giải Tiếng Anh 6, Giải Bài Tập Tiếng Anh, Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 8, Giải Tiéng Anh 8, Giải Bài Tập Tiếng Anh 9, Giải Bài Tập Tiếng Anh 1, Giải Bài Tập Tiếng A N H, Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 6, Tiếng Anh Lớp 4 Giải Bài Tập, Tiếng Anh 7 Giải Bài Tập, Giải Bài Tiếng Anh Lớp 7 Them 6, Bài Giải Tiếng Anh Lớp 7, Bài Giải Tiếng Anh, Giải Tiếng Anh 1 Đại Học, Bài Giải Tiếng Anh Lớp 3, Bài Tập Giải ô Chữ Tiếng Anh, Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 7, Bài Giải Em Yêu Lịch Sử Việt Nam, Bài Giải ôn Tập Văn Học Dân Gian Việt Nam, Báo Cáo Giải Trình Tiếng Anh, Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 3 chúng tôi Giai 30 De On Luyen Hsg Tieng Anh 6, Giải Bài Tập Tiếng Anh Solutions 2f,

Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 1 Tập 2, Bài Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2, Giải Sgk Tiếng Việt Lớp 3 Tập 1, Giải Bài Tập Tiếng Việt Tập 2, Giải Bài Tập Tiếng Việt- Tuần 7 – Lớp 3, Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 3, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2, Giải Bài ôn Tập Phần Tiếng Việt Lớp 11, Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 1 Tập 2, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 3, Giai Phỉu Bai Tap Tieng Viet Lop 3, Bài Giải Toán Tiếng Việt, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 11, Bài Giải Toán Bằng Thơ Tiếng Việt Lớp 1, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 26, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2 Tuần 8, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 21, Giải Bài Tập Thực Hành Tiếng Việt Lớp 2, Giải Bài Những Yêu Cầu Về Sử Dụng Tiếng Việt, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 18, Giải Phiếu Bài Tâp Tiêng Việt Lơp 3 Tuân 4, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 19, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 21, Tiếng Việt Bài Giải Toán Bằng Thơ, Giải Bài Tập Những Yêu Cầu Sử Dụng Tiếng Việt, Giai Bai On Tap Cuối Tuan 8 Mon Tiếng Việt Lớp 3 Kì 1, Giai Bai Tap Phat Trien Nang Luc Tieng Viet Lop 4, Từ Điển Giải Thích Thành Ngữ Tiếng Việt, Giai Bai Tap Tieng Anh Lop 7 Mai Lan Huong Unit6 The First University In Viet Nam, Giải Bài Tập Phát Triển Năng Lực Môn Tiếng Việt Lớp 2, Giải Bài Tập Phát Triển Năng Lực Tiếng Việt, Giải Bài Tập Phát Triển Năng Lực Môn Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Cuối Tuần Lớp 3, Giải Tiếng Việt Thực Hành Bùi Minh Toán, Giải Bài Tập Phat Triển Năng Lực Tiếng Việt 3 Tuần 13, Giải Phát Triển Năng Lực Môn Tiếng Việt Lớp 5 Tập1, Một Số Giải Pháp Khắc Phục Lỗi Chính Tả Của Người Sử Dụng Tiếng Việt, Từ Điển Giải Thích Thành Ngữ Tiếng Việt (nguyễn Như ý, 1995); Sau Khi Loại Đi Những Cụm Từ Trùng Lặp, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 15, ý Nghĩa Câu Thơ Tiếng Việt ơi Tiếng Việt ân Tình, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Nó Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán Tiếng Viêt, Tiếng Anh Của Nhà Xuất Bản Quốc Gia, Những Tương Đồng Và Khác Biệt Của Từ Láy Trong Tiếng Việt Và Tiếng Hàn, Hướng Dẫn Viết Tiếng Việt Trong Proshow Producer, Viết Một Đoạn Văn Bằng Tiếng Anh Viết Về Một Câu Truyện Cổ Tích, Hướng Dẫn Viết Email Xin Việc Bằng Tiếng Việt, Hướng Dẫn Viết Tiếng Việt Trong Proshow Producer 6.0,

Học Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 17, 18 – Tiết 2 – Tuần 22 có đáp án và lời giải chi tiết, sách Cùng em học Tiếng Việt lớp 2 tập 2

Lời giải chi tiết Câu 1. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào từng ô trống cho phù hợp.

Chú chim non nhảy loạn xạ trong lồng ☐ kêu “chíp chíp” ☐ Tùng cho gì chúng cũng không ăn ☐ Tùng nghĩ: “Chắc chim buồn vì nhớ mẹ”. Tùng liền mở cửa lồng, chim non lao ngay ra với chim bố và chim mẹ ☐ Cả gia đình chim vui mừng ☐ kêu ríu rít như cảm ơn rồi bay đi.

Trả lời:

Chú chim non nhảy loạn xạ trong lồng, kêu “chíp chíp”. Tùng cho gì chúng cũng không ăn. Tùng nghĩ : “Chắc chim buồm vì nhớ mẹ”. Tùng liền mở cửa lồng, chim non lao ngay ra với chim bố và chim mẹ. Cả gia đình chim vui mừng, kêu ríu rít như cảm ơn rồi bay đi.

Câu 2. Điền dấu chấm than hoặc dấu chấm vào chỗ trống thích hợp.

a. Cháu chào bà ạ ☐

b. Ngày mai bạn Hà đi thi viết chữ đẹp của thành phố ☐

c. Mùa hè là mùa hoa phượng nở ☐

d. Ôi, bông hoa này mới đẹp làm sao ☐

Trả lời:

a. Cháu chào bà ạ !

b. Ngày mai bạn Hà đi thi viết chữ đẹp của thành phố.

c. Mùa hè là mùa hoa phượng nở.

d. Ôi, bông hoa này mới đẹp làm sao !

Câu 3. Viết lời đáp của em trong các tình huống sau:

a. Một bạn làm rơi bút của em. Bạn đó nói: “Mình xin lỗi. Mình không cố ý”.

b. Em của em làm rách áo của em trong lúc chơi đùa, vội nói: ” Em xin lỗi, đừng mắng em”.

Trả lời:

a. Không sao đâu.

Không còn gì

Một người để xe ở ngoài sân. Để đề phòng kẻ cắp lấy mất bộ phận gì đó, anh ta dán thông báo. Trên tờ giấy ghi: Thùng săng không còn giọt nào, các đồng hồ đo đều không có động cơ đã bị lấy mất.

Sáng hôm sau, anh ta ra chỗ để xe thì thấy bánh xe không còn.

Bên cạnh tờ thông báo của anh ta có một tờ giấy khác ghi: Vậy ông cần đến bánh xe để làm gì?

(Truyện cười học sinh.

* Kể lại câu chuyện trên cho bạn bè, người thân nghe.

*Người đàn ông có chiếc xe trong truyện đã làm gì gây cười? Trả lời:

Hành động gây cười của người đàn ông là: viết giấy để thông báo cho kẻ cắp rằng chiếc xe của mình không còn xăng, đồng hồ và động cơ.