Published on
Học tiếng khmer những từ giao tiếp thông thường
1. HỌC TIẾNG KHMER NHỮNG TỪ GIAO TIẾP THÔNG THƯỜNG Số đếm 1: Muôi 2: Pi 3:Bây 4: Buôn 5: Pơ-răm 6: Pơ-răm muôi 7: Pơ-răm pi 8: Pơ-răm bây 9: Pơ-răm buôn 10: Đốp 20: Muôi phây 30: Sam sấp 40: Se sấp 50: Ha sấp 60: Hốc sấp 70: Chet sấp 80: Pết sấp 90: Cau sấp 100: Muôi rôi 1000: Muôi Poon 10000: Muôi mơn 1000000: Muôi len Từ 11, 21, 32 thì ghép tiếng chỉ hàng chục với tiếng chỉ hàng đơn vị. Từ 111, 222, 333 thì ghép tiếng chỉ số hàng trăm với tiếng chỉ số hàng chục và hàng đơn vị. Giao tiếp thông thường Tôi: Kho-nhum Anh, chị: Boong (gọi người khác cứ gọi Boong cho lẹ như từ you trong tiếng Anh) Xin chào: Xua sơ đây Cảm ơn: Okun Xin lỗi: Xôm Tốs Tạm biệt: xôm lia Không: Tê Có: Miên Anh yêu em: Boong sro lanh on Chén, bát: Chan (chal) Ăn uống: Hốp chốc (hốp nhăm, xi phất) Dĩa: chan tiếp Muỗng, thìa: Slap pô-ria Đũa: chằn cấ Dao: Căm bất Ly: Keo
2. Cơm: Bai Bánh: Num Ngon: Chchờ-nganh Đói: Khô-liên (khơ len) Ăn: Si Tính tiền: kích lui Xin thêm cơm: Sum bai thêm Xin thêm trà đá: Sum tức tee thêm Xin thêm đá: Sum tức cot thêm Khách sạn Khách sạn: Son tha kia Nhà trọ: Te som nak Phòng: Bành túp Chìa khóa: Sô Giường: cờ – rê Gối: Khờ-nơi Mền: Phuôi Điện thoại: Tu ro sap Ngủ: Đếk Tôi muốn thuê 1 phòng: Kho-nhum chon chuôi bànhn túp muôi Tôi muốn dọn phòng: Kho-nhum chon oi rip bon túp Tôi muốn trả phòng: Kho-nhum son bon túp Đi lại Đi đâu?: Tâu na Gần: Chít Xa: Chờ-ngai Bao nhiêu: Pon-man Bến xe: Chom-nót lan Đi thẳng: Phlu chiết, tâu tờ – ron Quẹo phải: Bos sadam Quẹo trái: Bos sveng Xe đạp: kon Xe ba bánh: Tuk tuk Xe mô tô: Moto Xe đò: Lan krong Mua bán Tôi muốn mua cái này: Kho-nhum chon tin muôi nis Cái này giá bao nhiêu: À nis thlay pon man? Có bớt giá không: Chot thlay os, chot thlay tê Trong giao tiếp hàng ngày của người Khmer việc chào hỏi cũng được gọi như trong tiếng Anh. Chẳng hạn: chao buoi sang : arun sur sdey chao buoi trua : tivia sur sdey
3. chao buoi chieu : sayon sur sdey chao buoi toi : ria trey sur sdey Tự học tiếng Campuchia (khmer) Bài 1 GIAO TIẾP Chào : Xốc-xop bai, Cô-rúp xua, Xua x’đây, Chum-riêp xua. Tiếng dùng để chào có nhiều như trên, nhưng thông thường lúc gặp nhau thì dùng tiếng Xốc-xơp-bai có nghĩa là bình an, vui vẻ. Khi chào thì chấp hai tay đưa lên ngực. Khi chào những người già hay ở nơi đông người như hội nghị, mít tinh thì dùng tiếng Cô-rúp xua hay Chum-riêp xua. Lúc chào cũng chấp hai tay đưa lên ngực (chào sư sãi thì dùng tiếng khác- sẽ giới thiệu ở phần sau). Cảm ơn : Or-cun Xin : Xôm Xin lỗi : Xôm tôs hoặc Xôm ót- tôs. Xin thứ lỗi, tha lỗi : Xôm-ạs-phây-tôs Mời : Onh-chơnh Mời ngồi : Onh-chơnh oòng-cui. Dạ, vâng : Bat, Chas (tiếng bat và chas đều có nghĩa là dạ, vâng, nhưng nam giới dạ thì dùng tiếng Bat, nữ giới dạ dùng tiếng Chas). Chào anh (chị) bình an, vui vẻ : Xốc-xop bai boong (Câu này cũng được hiểu là khỏe không anh). Tạm biệt các bạn : Xôm lia bon-đa mưt hoặc Xôm chùm-riêp lia bon-đa mưt. Xin tạm biệt anh : Xôm chum-riêp lia. Nếu nói với người lớn hơn và kính trọng ta dùng Xôm cô-rup lia Mời anh uống nước : Onh-chơnh boong phâc tưc. Nhà vệ sinh ở phía sau : Bòn-túp tưc nâu khang c’roi.
4. Anh vui lòng chờ một chút : Boong mê-ta chăm bòn-têch. Chúng ta đi : Dơng chênh đòm-nơ. Bài 2 XƯNG HÔ Tôi : Kh’nhum (Kh’nhum) Cha : Âu hoặc Âu-púc hoặc Bây-đa (Từ thường dùng là Âu-púc) Mẹ : Me hoặc M’đai hoặc Mia-đa Cha vợ : Âu-púc kh’mêc khang pro-pun Mẹ vợ : M’đai kh’mêc khang pro-pun Mẹ chồng : Âu-púc Kh’mêc khang p’đây Trai : P’rôs [1] Gái : X’rây Anh, chị : Boong Tiếng boong dùng để chỉ chung anh hoặc chị. Khi muốn chỉ rõ đó là anh trai thì phải nói Boong p’rôs và chị gái : Boong X’rây. Ví dụ : Anh (chị) có mấy người anh em : Boong miên boong p’ôn pôn-man nec. Tôi có ba anh và hai chị : Kh’nhum miên boong p’rôs bây nưng boong x’rây pir Em : P’ôn. P’ôn cũng gọi chung em trai hai em gái. Khi cần nói rõ đó là em trai hay em gái thì thêm vào chữ P’ôn tiếng P’rôs hoặc X’rây như tiếng Boong ở trên. Chị dâu : Boong th’lay x’rây Em dâu : P’ôn th’lay x’rây Bác trai : Um hoặc Âu-púc thôm
5. Bác Hồ : Um Hô Chú : Pu hoặc Mia Thím : Ming (tiếng thím viết chữ là Ming nhưng nói thì đọc là Minh) Dì : M’đai ming Cô : Ming khang âu-púc Cậu : Mia khang m’đai Chồng : P’đây hoặc Xoa-mây (Xva-mây) Vợ lớn : Pro-pun đơm Vợ bé : Pro-pun chông Đàn ông góa vợ : Puôs-mai Đàn bà góa chồng : Mê-mai Độc thân : Liu Cô đơn : Nơ liu. Mồ côi : Com P’ria. Con : Côn hoặc Bôt Con đầu lòng : Côn ch’boong Con út : Con pâu (hoặc đọc là pơ) Con đẻ : Côn-boong cớt Con nuôi : Côn thoar Anh nuôi : Boong thoa; Em nuôi : P’ôn thoa) Con dâu : Côn pro-xa x’rây
6. Con rể : Côn pro-xa prôs Con trai : Côn prôs hoặc Bôt-t’ra [2]. Con gái : Côn-x’rây hoặc Bôt-t’rây [3] Cháu : Chau Cháu (xưng hô) : Kh’muôi Ông bà gọi cháu nội, cháu ngoại, thì dùng tiếng Chau. Còn khi ta gọi các em nhỏ cỡ tuổi con cháu mình hoặc con của anh, chị, em mình thì dùng tiếng Kh’muôi. Khi viết hay nói trước quần chúng : Chúng ta phải hành động cho xứng đáng con cháu Bà Trưng, Bà Triệu thì tiếng con cháu ở đây phải dùng tiếng Côn Chau, Ví dụ : Puốc dơng t’râu thuơ oi xom chia côn chau rô-bos đôn Trưng, đôn Triệu. Cô (gái chưa chồng) : Niêng cro mum hoặc Niêng canh-nha Hài nhi : Tia-ruôc (téa-rok) Thiếu nhi : Cô-mar Nam thiếu nhi : Cô-ma ra Nữ thiếu nhi : Cô-ma-rây. Nam thiếu niên : Cô-mar chum-tuông Thiếu nữ : Cô-ma-rây chum tuông. Thanh niên : Du-văn hoặc Du-vec-chun Thanh nữ : Du-vec-tây hoặc Du-vec-nia-ri Ông : Lôôc (Lok) Tiếng Lôôk để chỉ những người lớn tuổi, người có chức tước. Ví dụ : Ông chủ tịch : Lôôc prothiên; Ông sư (tiểu đồng người giữ chùa) : Lôôc nên; Ông bác : Lôôc um…
7. Bà : Lôôc x’rây hoặc Nec x’rây hoặc Lôôc Chum-tiêu (Tiếng Lôôc Chum-tiêu dùng để chỉ các phụ nữ có chức tước, giống như tiếng Madame của Pháp) Ví dụ : Bà Phó Thủ tướng : Lôôc Chum-tiêu Up-pạk-nia-duôc Rot-mun-t’rây. Bà Bộ trưởng : Lôôc Chum-tiêu Rót-mun-t’rây. Ngài : Ec-âu-đom (còn đọc là Ec Út-đom). Ví dụ: Ngài Tỉnh trưởng : Ec-ut-đom Ạ-phi-pal khet. Ông cụ : Ta (Lôôk tà) Bà cụ : Di-ây (tiếng di-ây đọc nhanh, dính nhau nghe như Dây) Chúng ta : Puôc-dơng hoặc Dơng Chúng tôi : Dơng Kh’nhum Nó : Via Thằng : A (còn đọc là À) Ví dụ: A Ba tâu na bắt hơi = Thằng Ba đi đâu mất tiêu rồi. Ông ấy (ổng), bà ấy (bả), anh ấy (ảnh) : Coat (Dùng chung cho ngôi thứ ba số ít). Riêng chữ Hắn gọi là Kê. Gia đình : Crua-xar (Tiếng crua-xar còn có nghĩa là vợ chồng). Anh (chị) đã có vợ (chồng) chưa? : Boong miên cru-xar tôôch (nhỏ) hơi nâu? Ông chú di đâu đó : Lôôc pu onh-chơnh tâu na? (Tiếng onh-chơnh dùng ở đây để tỏ sự kính trọng đối với những người lớn). Cháu đi đâu đó? : Kh’muôi tâu na? (Ở đây không dùng tiếng onh-chơnh vì người mình hỏi thuộc hàng con, cháu). Anh (chị) có mấy người con : Boong miên côn pôn-man nec. Tôi có 03 con, hai trai, một gái : Kh’nhum miên côn bây: prôs pir, x’rây muôi hoặc nói : Kh’nhum miên bôt bây : bôt t’ra pir, bôt-t’rây muôi.
8. Anh là con thứ mấy trong gia đình? Boong chia côn ti bôn man kh’nông crua-xar? Cha mẹ của anh (chị) còn sống không? : Âu-púc m’đai rô-bos boong nâu ruas tê hoặc nói : Âu-púc m’đai rô-bos boong nâu cuông vuông tê? (câu này lịch sự hơn). Còn sống cả : nâu ruas teng os (hoặc nâu cuông vuông teng os). Cha tôi từ trần : Âu-púc Kh’nhum a-nêch-chăn-căm hơi (hoặc x’lăp-hơi). Anh đã có vợ chưa? : Boong miên pro-pun hơi nâu (hoặc phec-ri-dia hơi nâu)? Tôi còn độc thân (chưa vợ, chưa chồng) : Kh’nhum nâu liu. Bài 3 : MỘT SỐ ĐỘNG TỪ VÀ TÍNH TỪ THƯỜNG DÙNG Xin : Xôm Mời : Onh-chơnh Dạ, vâng : Bat, Chas Ăn : Xi hoặc Nhăm hoặc Hôp hoặc Pi-xar hoặc Tô-tuôl tiên… Có nhiều tiếng để chỉ từ ăn. Khi dùng với người ngang tuổi hay ít tuối hơn mình thì dùng tiếng Xi. Đối với người lớn tuổi thì dùng tiếng Pi-xar, Hôp. Các cháu nhỏ ăn thì dùng tiếng Nhăm. Đối với chim thú ăn chỉ dùng tiếng Xi. Hai tiếng Hôp và Pi-xar còn có nghĩa là uống, hút. Tiếng Tô-tuôl tiên có nghĩa là nhận lộc, từ này dùng đối với giới quý tộc, người ta tôn kính. Hoặc khi có người hỏi mình đã Hôp bai, Pixar bai (ăn cơm) chưa? thì có thể trả lời : Tô-tuôl tiên hơi (ăn rồi) nếu mình đã ăn. Xin nâng cốc : Xôm lơc keo. Cụng ly : Chul keo. Uống : Phấc. Đi : tâu, Đơr. Ngồi : Oong-cui. Buồn ngủ : Ngô-ngui-đêc Nằm, ngủ : Đêc.
9. Nghỉ ngơi : Xom-rac. Dừng: Shup hoặc Sôp. Hút : Chuốc, Hôp, Pi-xar. Nghĩ (suy nghĩ) : Cứt. Sanh (sinh, đẻ): Cơt hoặc Đêc ph’lơng hoặc chh’loong tôn-lê hoặc xom-ral côn hoặc pro-xốt. Có nhiều tiếng để chỉ từ sanh đẻ. Thông thường thì dùng tiếng Cơt hoặc Đêc ph’lơng (nằm lửa). Tiếng văn vẻ thì dùng Chh’loong tôn-lê (nghĩa là vượt sông), Xom-ral côn, Pro-xốt. Riêng thú vật đẻ thì dùng tiếng Cơt, gia cầm đẻ dùng tiếng Pôông. Chết : Ngoap hoặc X lắp hoặc Mô-ra-năc hoặc A-nếch-cha-căm hoặc Băt boong chi-vit. (Chết có nhiều tiếng. Thú vật, cây cối chết thì dùng tiếng Ngoap. Người chết thì dùng tiếng X’lăp (tiếng bình dân). Đối với người lớn tuổi, người có chức tước dùng các tiếng Mô-ra-năc, A-nếch-cha-căm). Mang tang (để tang) : Căn túc hoặc Căn mô-ra nac xanh-nha. Đẹp : X’at hoặc lờ-o (tiếng X’at còn có nghĩa là sạch sẽ). Rồi : Hơi Chưa : Nâu Chưa từng : Min đel. Ví dụ: Tôi chưa từng đi Ăng-kô-vát : Kh’nhum min đel tâu pra-sat Ăng-ko-vát. Còn : Nâu, xol No : Chh’et hoặc Bo-bôr (Bo-bôr có nghĩa là Đầy đủ). Biết : Ches hoặc Đâng. Quen : Th’loap. Không quen (chưa từng): Min th’loap hoặc Min đel. Không quen biết : Min so-coan.
11. Không có : Kh’miên hoặc Ot miên hoặc Min miên hoặc Ât miên. Về : Tâu vinh. Phải, bị, đúng : T’râu. +Phải làm : T’râu thuơ +Bị thương : T’râu rô-buôs +Đúng rồi : T’râu hơi. Đi về nhà : Tâu ph’tes vinh. Đi đâu về, từ đâu tới? Môôc pi-na? hoặc Pi-na môôc? – Anh ăn cơm chưa ? Boong hôp (pi-xar) bai hơi nâu ? – Tôi ăn cơm rồi. Kh’nhum hôp (pi-xar hoặc tô- tuôl-tiên) bai hơi. – Anh ăn thêm. Boong pi-xar thêm (tiếng thêm Việt và Kh’mer nói như nhau). – Cảm ơn, tôi no rồi (đủ rồi). Or-cun Kh’nhum chh’et hơi (Bò-bôr hơi). – Cháu ngoan lắm. Kh’muôi xô-phiêp nas. – Anh kiếm gì ? Boong rôôc x’ây (hoặc rôôc a-vây) ? – Tôi kiếm xe ôtô của ông Ba.
12. Kh’nhum rôôc lan rô-bos tà Ba. – Tháng nào chị sanh ? Khe na boong x’rây xom-ral côn? – Anh đi đâu ? Boong onh-chơnh tâu na ? – Tôi về nhà. Kh’nhum tâu ph’tes – Bác đi đâu về ? Lôôc um onh chơnh môôc pi na? – Tôi ở ruộng về Kh’nhum môôc pi x’re. – Tôi từ nhà tới. Kh’nhum môôc pi ph’tes. – Tôi đi chợ về. Kh’nhum môôc pi ph’xar – Tôi buồn ngủ quá, phải đi một chút. Kh’nhum ngô-ngui đêc nas, t’râu tâu xom-rac bon-tếch. – Cái này tiếng kh’mer gọi như thế nào? A-nis phia-xa kh’mer hau dang đôôch m’đêch)? Hoặc nói tắt A-nis Campuchia hau ây? – Từ này có nghĩa thế nào ? Piêc nis miên nây dang na ?
13. – Anh nói chậm một chút. Boong ni-di-ây (dây) oi dưt bon-têch. – Anh nói quá nhanh. Boong ni-di-ây rô-has pêc (hoặc nhoap pêc) – Anh nói lại một lần nữa. Boong nì-di-ây lơng vinh muôi đoong tiêt (mờ đoong tiêt). – Anh có thuốc hút không ? Boong miên th’năm chuôc tê ? – Tôi không có. Kh’nhum kh’miên (hoặc Kh’nhum min miên) tê. – Ông Trưởng ấp có ở nhà không. Lôôc mê phum nâu ph’tes tê? – Ông ấy không ở nhà. Coat ơt nâu tê (hoặc min nâu tê). Hoặc Tôi không biết nữa : Kh’nhum ot đâng phoong. (Nếu trả lời một tiếng không như tiếng No của Tiếng Anh thì dùng tiếng Tê). Bài 4 SỐ, THỜI GIAN Số : Lêc (lek). Thời gian : Pêl vê-lia. Một : Muôi hoặc Mờ (số 1 khi đứng đàng sau sự vật thì gọi muôi, đứng trước sự vật thường gọi Mờ, tuy nhiên gọi muôi cũng được). Ví dụ : Một con trâu : Cro bây muôi.
14. Một triệu : Mờ liên. Một lần : M’đoong. Hai : Pir (Pir đọc kéo dài r nhưng nghe nhỏ). Ba : Bây Bốn : Buôn. Năm : P’răm. Sáu : P’răm muôi Bảy : P’răm pir Tám : P’răm bây. Chín : P’răm buôn Mười : Đop Hai mươi : M’phây (Mờ-phây) Ba mươi : Xam xâp Bốn mươi : Xe xâp Năm mươi : Ha xâp. Sáu mươi : Hôôc xâp Bảy mươi : Chât xấp Tám mươi : Pet xâp. Chín mươi : Cau xâp Trăm : Roi. Năm trăm : P’ram roi Ngàn : Poan Tám ngàn : P’ram bây poan. Vạn : Mơn Mười ngàn : Muôi mơn Năm mươi ngàn : P’ram mơn.
15. Ức (10 vạn) : Xen. Ba trăm ngàn : Bây xen. Triệu : Liên. Từ 11 trở đi thì điếm đóp muôi, đóp pir. Các số 21, 31…..cũng như vậy tức M’phây muôi, Xam-xâp muôi… Một đôi (cặp): Muôi cu (đôi dép, cặp đôi) Một đôi dép : Sbach chơng m’cu. Một cặp : Muôi nưm (Muôi nưm chỉ dùng chỉ một đôi trâu, đôi bò. Tiếng nưm có nghĩa là cái ách, vì trâu bò kéo xe, cày, bừa, đều mắc chung hai con vào một cái ách. Một đôi trâu : Cro bây muôi nưm (hoặc m’nưm). Một nửa : Con-las Một chục : Đop Một tá : Muôi lô Thế kỷ (100) : Xăt-ta-voat. Thiên niên kỷ : Xăt-hạ-ta-voat Năm : Chh’năm. Tháng : Khe Ngày : Th’ngay Giờ : Moông (mông) Phút : Nia-ti Buối sáng : Pêl p’rưc Bình minh : Prô lưm. Buổi trưa : Pêl rô-xiêl , pêl L’nghiêch Buổi tối : Pêl dup. Rạng đông : Pêl prưc prô-hiêm
16. Hoàng hôn : Pêl prô-lup. Ngày hôm nay : Th’ngay nis. Ngày hôm qua : Th’ngay m’xâl Ngày hôm kia : M’xâl m’ngay. Ngày mai : Th’ ngay x’ec Ngày mốt : T’ngay khan x’ec CÁC NGÀY TRONG TUẦN Thứ hai : Th’ngay chăn. Thứ ba : Th’ngay oong-kia Thứ tư : Th’ngay put. Thứ năm : Th’ngay pro ho’s Thứ sáu : Th’ngay xôc. Thứ bảy : Th’ngay xau Chủ nhật : Th’ ngay a-tit. Tuần : Săt-p’đa hoặc A-tit. + Muôi a-tit : Một tuần + Báo cáo tuần : Rô-bai-ca pro-chăm Săt-p’đa. Ngày tết : Th’ngay chôl chh’năm th’mây Vào : Chôl Năm mới : Chh’năm th’mây Gần : chit. Xa : Chh’ngai
17. Độ chừng (khoảng): Pro-hel Bao nhiêu : Pôn-man Đã, rồi : Hơi. Đang : Com-pung Sẽ : Nưng – Con đầu lòng anh (chị) bao nhiêu tuổi ? Côn ch’boong rô-bos boong a-du pôn- man? – Con đầu lòng tôi 16 tuổi. Côn ch’boong rô-bos Kh’nhum a-du đọp-prăm muôi chh’năm. – Anh có mấy người con ? Boong miên côn pôn-man nec? – Tôi có 4 con. Kh’nhum miên côn buôn (khi thân mật dùng tiếng M’tom-bo) – Anh có mấy xe ôtô con? Boong miên lan tôôch pôn man c’rương? Trong tiếng Kh’mer muốn nói con trâu, con bò thì dùng tiến c’bal (dầu). Ví dụ : Ba con trâu : Cro bây bây hoặc cro bây bây c’bal (3 đầu trâu), ba con bò : Cô bây hoặc Cô bây c’bal. Nếu nói : Côn cro bây bây hay côn cô bây thì có nghĩa là ba con nghé (trâu con), ba con bê. – Bây giời là mấy giờ ? Ây-lâu nis Môông pôn-man? – Bốn giờ sáng Môông buôn p’rức (có nghĩa là giờ thứ tư buổi sáng) không nói buôn môông vì nói như vậy có nghĩa là công việc gì đó phải làm hết 4 giờ. Ví dụ : Đêm qua tôi chỉ ngủ được bốn giờ : Dup mênh Kh’nhum đêc ban te buôn
18. môông. – Đến 4 giờ sáng tôi mới ngủ được. Đol môông buôn p’rức Kh’nhum tơp ban đêc. – Ngày mai tôi sẽ đi Đà Lạt. Th’ngay x’ec Kh’nhum nưng tâu Đà Lạt. Tiếng Kh’mer cũng như tiếng Việt khi muốn chỉ quá khứ, thì hiện tại, thì tương lai thì dùng tiếng Hơi, Com-pung, Nưng như nói ở trên. Động từ vẫn giữ nguyên không phải chia như tiếng Anh hoặc tiếng Pháp. Bài 5 : ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT Ruộng : X’re. Rẫy : Chom-car. Sông : Tôn-lê hoặc X’tưng. Sông chảy thẳng ra biển và có nước mặn, thủy triều lên xuống thì dùng tiếng Tôn-lê. Sông nhánh chảy ra sông lớn thì gọi x’tưng, sông Tôn-lê-xap mà ta thường gọi Biển hồ tuy không có nước mặn và thủy triều lên xuống nhưng gọi Tôn-lê vì sông này lớn. Tôn-lê-xap có nghĩa là sông lớn nước ngọt. Suối : Ô hoặc Prêc. Kênh đào : Prêc chic hoặc Prò-lai. Ao , hồ : X’ras Bàu : Bâng Đìa : Tro-beng Biển : Xăc-môt. Biển Đông : Xăc-môt Chân. Đại dương : Mô-ha xăc-môt.
19. Vịnh : Chhung xăc-môt Rừng : P’rây Núi : Ph’num (Phnôm) (Có thời điểm ta phiên âm tiếng Phnôm Pênh thành Nông Pênh được cho là không đúng. Vì Phnôm Pênh mới đúng nghĩa là Núi bà Pênh theo truyền thuyết Khmer) Đồi : Ph’num tôôch. Trảng : Viêl. Đường : Ph’lâu hoặc Th’nol (Khác với đường ăn là S’co) Đường xe hơi : Ph’lâu rô-tês lan, Ph’lâu rot-dun, th’nol lan, th’nol rot-dun Đường sắt : Ph’lâu đec, ph’lâu ay-dec x’may diên Đường xe bò : Ph’lâu rô-tês cô Đường bộ : Ph’lâu côôc. Đường mòn : Ph’lâu lum Bến : Chom-not (dùng cho đường bộ), Com-puông (dùng cho đường thủy) Bến tàu, Bến phà : Com-puông Phe Sân bay : Chom-not dun-hos hoặc A-cas-diên than (nghĩa là phi trường). Cầu : X’piên. Cầu mới : X’piên th’mây. Đồn điền : Chom-car. Nhà máy : Rông chăc hoặc Rông ma-xin. Nhà máy xay lúa: Rông ma-xin cân x’rấu, rông chăc cân x’râu Nhà máy dệt : Rôông chăc đom-baanh (baanh đọc nhanh gần như banh). Nhà máy điện : Rôông chăc a-ki-xăc-ni hoặc Rôông ma-xin ph’lơng (ph’lơng)
20. Thủy điện : Rôông ma-xin tức. Thủy lợi : Thun thiên tưc Nhà trường : Xa-la riên Nhà thương : Xa-la pêt. Bệnh viện : Môn-ti pêt. Doanh trại : Bon ti-ây. Trại lính : Bon ti-ây tia-hiên (ti-ây đọc nhanh như tây) Chùa : Voat hoặc A-ram hoặc Vi-Hia. Nhà thờ : Vi-hia ca-tô-lic (Đạo thiên chúa) ; Vi-hia Islam (Hồi giáo). Tháp : Pra-xat. Sâu : Ch’râu Cạn : Rec Cao : Kh’puôs. Thấp (lùn) : Tiếp Rộng : Tu-li-ây (li-ây đọc nhanh) Hẹp : Choong-iêt. Dài : Veng. Ngắn : Kh’lây. Gãy : Băc Đứt : Đách Hỏng : Khôôch. Ngang : Tô-tưng
21. Dọc : Bon-đoi Dùng : Prơ Qua (sang) : Chh’loong – Sông này tên là gì ? Tôn-lê (X’tưng) nis ch’muôs ây ? – Sông này gọi là sông Xen. X’tưng nis hau x’tưng Xen – Về mùa nắng nước sâu tới đâu ? Rô-đâu prăng tức ch’râu đol t’râm na – Chỗ nào có cầu ? Con-leng na miên x’piên – Không có cầu, phải qua bằng thuyền. Ot miên x’piên tê, t’râu chh’loong đoi tuc. – Về mùa mưa nước chảy xiết lắm Rô- đâu vô-xa tức hô ch’ros nas. Khe ph’liêng : Tháng mưa. Khe prăng : Tháng nắng. Bài 6 LÀNG XÓM, DÂN SỐ, NGHỀ NGHIỆP Ấp : Phum. Xã : Khum.
22. Phường: Sang-kăt Huyện : X’rốc. Vùng : Đom-bon hoặc Tom-bon Tỉnh : Khet Khu : Phiêc, Phum-phiêc. Quân khu: Dôch-thẹ phum-phiêc Nước : Pro-tês Tổ quốc : Miêt-tô-phum Đất nước : Tức đây. Biên giới : Prum-đen. Ranh giới: Prum pro-tul. Dân tộc : Chiêt. Quốc tịch: Xanh-chiêt Nòi giống : Puch Giai cấp : Văn-năc Giới : Phêt. Loại: Pro-phêt Nóc gia (căn nhà): Kh’noong ph’tes Hộ, gia đình : Crua-xar. Nông dân : Nec thơ x’re, Cạ-xê-cor. Vô sản : Ăc-thun Công nhân : Căm-ma-cor.
23. Thợ: Chiêng. Thương nhân : Chh’muôn hoặc A-chi-vẹ-cor. Giáo viên : Cru boong-riên Thầy giáo : Lôôc cru Cô giáo : Nec cru Giáo sư : Xas-t’ra-char Bác sĩ : Vêch-chẹ-bon-đưt Y tá (nam) : Ki-liên-nup-pa-thac. Y tá (nữ) : Ky- liên-nup-pa-tha-di-ca Học sinh : Xơs hoặc Xâc-xa-nu-xơs Sinh viên : Nị-xât Thư ký : Lê-kha hoặc Lê-kha-thi-car hoặc X’miên Sư sãi : Xoong hoặc Phi-khô-xoong. Thợ may : Chiêng cắt-đêr Thợ hớt tóc : Chiêng căt xooc Tài xế : Tài-công lan hoặc Nec-bơc-bo hoặc Nec-bơc rot-dun. Nội trợ : Mê Ph’tes Lính : Tia-hiên. Sỹ quan: Ni-ây tia-hiên. Hạ sỹ quan: Ni-ây tia-hiên-rôông. Chiến sỹ: Dut-thẹ-chun. Nhà báo : Nec ca- xet
24. Nghệ sĩ : Xâl-lô-păc-cor Viên chức (nam) : Nì-dô-chic Nữ viên chức : Nì-dô-chi-ca. Công chức : Mun-t’rây hoặc Nec riêch-chh’car. Trí thức : Panh-nha-chun hoặc Panh-nha-voan Tiểu học : Pa-thom-xâc-xa. Trường tiểu học (cấp 1): Sa-la Pa-thom-xâc-xa. Trung học : Mô-th’dum xâc-xa. Đại học : Ut-đom xâc-xa Cao học: A-nụ-bon-đât Trường đại học: Mô-ha Vit-th’dia-lay. Dân tộc thiểu số : Chun chiêt phiêc têch. Ngoại kiều : A-nêc-cạ-chun Con lai : Côn căt – Ấp này tên gì ? Phum nis chh’muôs ây ? – Trước đây anh làm nghề gì ? Mun nis boong thuơ ca a-vây (hoặc pro-cóp car rôôc xi muc rô-bon a-vây) ? – Anh dạy cấp mấy ? Boong boong-riên th’năc ti pôn-man – Tôi dạy cấp trung học ? Kh’nhum boong- riên th’năc mô-th’dum xấc- xa
25. – Dạy ở trường nào ? Boong-riên nâu xa-la riên na ? Bài 7 THỨC ĂN, NƯỚC UỐNG, HOA QUẢ Gạo : Oong-cor Lúa : X’râu Tấm : Chông oong-cor Cám : Con-tuôc Cơm : Bai Cơm nếp : Bai đom-nơp (chữ viết đom-nơp, nhưng nói t’nơp) Cơm tẻ : Bai kh’xai Cơm cháy : Bai c’đăng Cơm nguội : Bai cooc Cháo : Bo-bor Chè : Bo-bor x’cor Đường (đường ăn) : X’cor Đường trắng : X’cor xo Đường thốt nốt : X’cor th’not Muối : Om bâl Nước mắm : Tức t’rây (có nơi gọi là Tức-thẩy) Mắm : Pro hôốc (một loại mắm của Campuchia)
26. Mắm tôm (ruốc) : Ca-pí Cá : T’rây Cá trê : T’rây on-đeng Cá lóc (cá quả) : T’rây ros Cá rô : T’rây c’ranh. Lươn : On-tuông Tôm (lớn) : Boong-coong Tôm (nhỏ) : Boong-kia Tép : Com-pưs Cua : C’đam Cua biển : C’đam xăc-môt Canh : Xom lo Bún : Num bonh-chốc Bánh : Num Kẹo : X’cor croap Bắp : Pốt Khoai : Đom lôông Khoai lang : Đom lôông chh’via (lúc nói x’via) . Khoai mì : Đom-lôông chhơ hoặc Đom-lôông mi Khoai sọ : Đom- lôông t’rao. Khoai tây : Đom- lôông ba-răng. Khoai từ (củ từ) : Đom lôông đay kh’la (Đay kh’la : Tay cọp).
27. Củ : Mơm Hành : Kh’tưm Hành tây : Kh’tưm ba-răng Tỏi : Kh’tưm xo Ớt : M’tês Tiêu : M’rêch Trà : Te Nước trà : Tức te Mật ong : Tức kh’mum. Sữa : Tức đos ( Đos : vú) Sữa bò : Tức đos cô Nước : Tức Nước lạnh : Tức t’ro chec. Nước sôi : Tức pus Nước chín : Tức chom-ân Nước đá : Tức cooc Rượu : X’ra Bia (la-ve) : Lăp-de Nước ngọt : Tức crôôch (nước chanh). Cà phê : Cà-phê Trái cây : Ph’le chhơ Trái dừa : Ph’le đôông (đaung)
28. Chuối : Chêc (chêk) Đu đủ : L’hông Mít : Kh’nor Xoài : X’vai (nói nhanh nghe như xoai) Mãng cầu (na) : Tiêp Mãng cầu xiêm : Tiep ba-răng (Ba-răng : Tây) Sầu riêng : Tu-rên. Nhãn : Miên. Hồng Xiêm (sa-po-chêr) : L’mut. Chanh : Crôốch chh’ma Cam : Crôốch pô-thi-xăt Bưởi : Crôốch ph’lông Vú sữa : Ph’le tức đos Ổi : Tro-bec (bek) Táo : Put T’ria Vải (trái vải) : Cu-lên. Khóm (dứa, trái thơm) : M’ noas Chôm chôm : Xao-mao Dưa : T’ro-xooc Dưa chuột (dưa leo) : T’ro-xooc ph’or Dưa hấu : Âu-lâc Đậu : Xon-đec
29. Đậu nành : Xon-đec-xiêng Đậu xanh : Xon-đec-bai hoặc Xon-đec khiêu Đậu phộng (lạc) : Xon-đec đây Đậu đũa : Xon-đec t’rơng hoặc Xon-đec cua Rau : bon-le Rau thơm : Chir cro-ôp Cải bắp : X’pây c’đôp Rau muống : T’ro-cuôn Nấm : Ph’xât Nấm rơm : Ph’xât chom-bơng Mộc nhĩ : Ph’xât t’ro chiêc con-đor (t’ro-chiêc con-đor : Lỗ tai chuột). Bầu : Kh’lôôc Bí đỏ (bí rợ) : L’pâu Bí đao : T’ro-laach (nói nhanh là Tò-lách) Cà chua : Pêng-pos Cà (quả cà) : T’rop Củ đậu (củ sắn) : Pê cuôc Măng : Tum-peng Măng tre : Tum-peng rư-xây Măng tầm vông : Tum-peng pinh pông Chín (cơm chín) : Chh’ân Chín (trái cây chín) : Tum
30. Sống (cơm sống) : Chhao Già : Chas Non : Kh’chây Tươi : X’ros Ươn : Băc-xăch Thối : X’ôi Thiu (cơm thiu) : Ph’ôm Chua : Chur Ngọt : Ph’em Chát : Chot Mặn : Pray Lạt : Xap Đắng : L’ving Độc (dại) : Pul Nấu : Đăm, Chom-ân Nướng : Ăng hoặc Đốt Rang : Linh Chiên (rán) : Chiên, chha Kho : Kho Vo gạo : Liêng oong-cor Bẻ (hoặc hái) : Bẻ (hoặc căch) Nhóm lửa : Boong-căt ph’lơng
31. Nêm : Boong Kiêng : Tom Phân biệt : Beng chec, xom coal Hấp : Chom-hôi – Mời anh uống nước trà : Onh-chơnh boong phấc tức te – Tôi muốn uống nước đá, không quen uống nước trà. Kh’nhum choong phấc tức cooc, min th’loap phấc tức te tê – Đất ở vùng này trồng đậu tương tốt lắm. Đây nâu đom-bon nis đăm xon- đec xiêng l’o nas. – Bàu ở đây có cá nhiều lắm. Ốc, cua cũng nhiều. Bâng nâu ti nis miên t’rây ch’rơn. Kh’doong, c’đam co ch’rơn nas đer – Tôi sẽ đi bẽ khế hoặc me về nấu canh chua Kh’nhum nưng tâu béc ph’le x’pư rư om-pâl đơm-bây môôc đăm xom-lo mờ-chu Bài 8 ĐỘNG VẬT Trâu : Cro-bây Nghé (trâu con) : Côn cro-bây Bò : Cô Bê : Côn-cô
32. Voi : Đom rây Ngựa : Xes Cọp : Kh’la Sư tử : Tao Thỏ : Thós Beo : Kh’la rô-khân Gấu : Kh’la kh’mun (ghép từ con cọp là khla và con ong là khmum) Bò tót : Tun-xoong hoặc cô-prây Trâu rừng : Minh Nai : Prơs hoặc Son-đăn Mễn (mang) : Chh’lus Nhím : Pro-ma Thỏ : Tùn-xai Heo : Ch’ruc Heo rừng : Ch’ruc prây Chó : Chh’ke Chó sói : Chh’ke cho-chóoc Sóc : Com-prôc Khỉ : X’va (nói nhanh như Xoa) Vượn : Tôôc (tuach) Dê : Pô-pê Vịt : Tia
33. Ngan, ngỗng : C’ngan Bồ câu : Priêp Chim cu : Rô-lôôc Vẹt : Xêc Công : C’ngooc Gà : Moan Gà con : Côn-moan Gà trống : Moan chh’môl Gà mái : Moan nhi hoặc mê moan Gà giò : Moan chum tuông Gà đá (gà chọi) : Moan chul. Đực : Chh’môl Cái : Nhi Sừng : X’neng Ngà voi : Ph’luc đom-rây Nhung (sừng nai còn non) : X’neng prơs kh’chây Da : X’bec. Chân : Chơng. Dép : X’bec chơng. Đẻ (thú đẻ con) : Cơt Đẻ (đẻ trứng) : Pôông. Trứng : Pôông hoặc Xut.
34. * Ví dụ: Pôông tia = Trứng vịt (hột vịt) Pôông tia côn = Hột vịt lộn. Xut moan = Trứng gà. Sủa : Prus Gáy : Rô-nghiêu Cục tác : Kh’tôt Hót hoặc Gáy : Dum (Dum còn có nghĩa là khóc) Dữ : Cach Hiền : X’lôt Ấp : Crap Nở (trứng gà nở) : Nhoas – Anh có mấy cặp trâu ? Boong miên cro-bây pôn-man nưm ? – Anh có mấy con trâu ? Boong miên cro-bây pôn-man ? – Tôi có 3 con trâu Kh’nhum miên cro-bây bây hoặc (Kh’nhum miên cro-bây bây c’bal) Tiếng Kh’mer không dùng tiếng con để chỉ thú vật như trong tiếng Việt, nên khi muốn nói ba con trâu, ba con gà thì nói : Cro-bây bây hoặc cro-bây bây c’bal (trâu 3 đầu tức là con) moan bây (hoặc moan bây c’bal). – Anh có nuôi gà không ? Boong miên chình-châm moan tê ? – Khi nào gà lẻ bầy anh chia cho tôi một cặp để nuôi.
35. Cal na moan bec vôông, boong oi Kh’nhum muôi cu đơm-bây chình-châm. Bài 9 MỘT SỐ ĐỒ DÙNG THƯỜNG NGÀY Nồi : Chh’năng Chảo : Kh’tes hoặc Chh’năng kh’tes Chén (bát) : Chan Tô (đựng canh) : Chan xom-lo Dĩa (đĩa) : Chan tiêp. Muỗng (thìa) : X’lap pria Đũa : Choong-cơs Vá (muôi) : Vêc Dao : Căm-bât Kéo : Con-t’ray Bàn ủi : Chh’năng út. Ấm nấu nước : Com-xiêu Bình tích (ấm tích) : Păn te Ly : Keo Chung (Tách, Ly uống trà) : Pêng Bình thủy (đựng nước nóng) : Bom-puông tức c’đao Bình nước đá : Bom-puông tức cooc Thùng : Pot, Thung
36. Thau (Chậu) : Phơng hoặc Chan c’lăm Chổi : Ôm-bos Áo : Ao Quần : Khao Áo thun : Ao dưt Quần cụt : Khao kh’lây Võng : Oong-rưng Khăn rằn (Khăn choàng tắm) : Cro ma Khăn : Con-xeng. Khăn mặt : Con-xeng chut muc hoặc Con-xeng puôc-cô. Khăn tay : Con-xeng đay Khăn quàng đỏ : Con-xeng boong co cro-hom Dây nịt (dây lưng) : Kh’xe cro-văt. Hộp quẹt (Bật lửa): Đec ph’lơng hoặc Đec kes Quẹt diêm (hộp quẹt cây) : Chhơ cus Đá lửa : Th’mo đec kes Đèn : Choong-kiêng Mùng : Mung Mền : Phuôi Gối : Kh’nơi Chiếu : Còn-têl Áo mưa : Ao ph’liêng
37. Mũ, nón : Muôc Nón lá : Đuông Giày, dép : X’bec chơng Dép cao su : X’bec chơng cao-xu Xà phòng : Xa-bu Xà phòng thơm : Xa-bu ch’ap Xà phòng bột : Xa-bu m’xao Bàn chải đánh răng : Ch’ras đôs th’mênh Thuốc đánh răng : Th’năm đôs th’mênh Sách : Xiêu phâu Vở (tập) : Xiêu-phâu xor xêr Giấy : Cro-đas Bút : Pa-ca. Viết bi : Pich. Cây bút : Đoong pa-ca Ngòi bút : X’lap pa-ca Bút mực : Đoong pa-ca bom hoặc Đoong pa-ca chênh eng (chênh eng : Tự chảy) Bút chì : Kh’mau đay Mực : Tức kh’mau Mực đỏ : Tức kh’mau cro-hom Phấn : Đây xo (đây xo : Đất trắng) Cục (miếng) : Đum
38. Cục xà phòng : Đum xa-bu Nấu : Đăm hoặc Chom-ân Pha trà : Chhôông te Rửa : Liêng hoặc Lup Gánh : Rêc Xach : Dua Múc, xới (múc canh, xới cơm) : Đuôs. Múc (múc nước) : Đoong . Ví dụ: Múc nước = Đoong tức. May : Đê Vá (may vá) : Pas Mặc (áo) : Pec ao Mặc (quần) : X’liên khao Giặt quần áo : Booc khao ao (hoặc cúas) Cắt (hớt) : Căt . Ví dụ: Hớt tóc: Căt xọ. Cạo : Cao. Buộc (giăng) : Choong Cuốn chiếu : Mu con-têl Xếp (gấp) : Bot Viết : Xor-xêr Vẽ : Cur Mượn : Kh’chây Trả : Xoong
39. Bể (vỡ) : Bec Lủng (Thủng) : Th’lus hoặc Th’li-ây Rách : Rô-hec. Hỏng : Khôôch. Mất : Băt. – Giếng nước ở phía nào ? On-đôông tức nâu khang na ? – Ở đây dùng nước sông, chưa có giếng Nâu ti nis prơ tức tun-lê, min toan miên on-đôông – Chậu, thùng này có giặc quần áo được không ? Phơng , pot nis cuôc (hoặc booc) kho ao ban tê ? Bài 10 CÁC TỔ CHỨC CÁCH MẠNG Đảng : Păc Mặt trận : Rô-năc-xêr Hội : Xăc-ma-cum Đoàn thể quần chúng : Oong-car pro-chia chun Tổ chức (danh từ) : Oong-car. Ví dụ: Tổ chức phi chính phủ : Oong-car c’rao rot-tha-phị-bal. Tổ chức (động từ) : Chăt tăng hoặc Boong-cơt. Ví dụ:
40. Ban tổ chức : K’năc chăt tăng. Người tổ chức : Nec chăt tăng. Hội đồng nhân dân cách mạng : Crôm prấc xa pro-chia-chun păn-đe-voat Mặt trận đoàn kết cứu nước Campuchia Rô-năc-xer Xa-ma-ki xoong-cruôs chiêt Campuchia Ủy ban nhân dân cách mạng : K’năc căm-ma-car pro-chia-chun păc-đê-voat Hội phụ nữ cứu nước : Xăn-ma-cum xạ-t’rây xoong-cruôs chiêt Hội thanh niên : Xăc-ma-cum du-vec-chun Hội nông dân : Xăc-ma-cum ca-xê-cor Hội công nhân : Xăc-ma-cum căm-ma-cor Công đoàn : Xa-hăc chip Hội trí thức : Xăc-ma-cum pănh-nha-chun Đảng viên : Păn-khăc-chun hoặc Xăc-ma-chic-păs Hội viên : Xăc-ma-chic xăc-ma-cum Ủy viên : Xăc-ma-chic Chi bộ : Xa-kha Tổ : Crôm hoặc Tôp Văn phòng (ngang với Sở): Mun-tir. Ví dụ : Chánh văn phòng : Bro-thiên mun-tir. Chánh văn phòng : Ni-ây khôt-tạ-ca-lay.
41. Phòng (tổ chức hành chính) : Ca-rì-da-lay. Trưởng phòng : Ni-ây ca-rì-da-lay hoặc B’rò thiên ca-rì-da-lay. Cán bộ : Căm-ma-phi-bal. Nhân viên : Ph’nec-nghiar Điều lệ : Lec-khăn-tê-căc Lực lượng vũ trang : Coong com-lăng k’năc căm-ma-car Chủ tịch : Pro-thiên Phó chủ tịch : Pro- thiên nôông, A-nú pro thiên Ủy ban : K’năc căm-ma-car Thư ký : Lê-kha, Lê-kha-thi-car Công an : Nô-cô-bal An ninh: Xon-tê-Xôôc Cảnh sát : Pô-lis (gọi theo tiếng Anh – police) Chuyên gia : nec chum-niênh-car Quân cảnh : Coong riêch-à-vút-hắt (gọi tắt là PM đọc Pê-âm) Quân sự : Dô-thia Kỹ thuật viên : Nec păc-chêc-k’tês Đài phát thanh : Vi th’du ph’xai xom-lêng Thông tấn xã Campuchia : Xa-poa-đo-miên Campuchia Báo : Ca-xet hoặc Xa poa-đo-miên Tin tức : Đom-nâng Nòng cốt : X’nôl
42. Sản xuất : Phol-lât phol (hoặc Phăc-lât-thạ-phol) Đời sống : Chi-vec-phiêp Văn hóa : Vop-pa-thoa Giáo dục : Xâc-xa-thi-car Y tế : Xôôc-kha-phi-bal Tuyên huấn : Khôs x’na nưng op-rum Dân vận : Pro-chia chol-la-na Dân phòng : Pro-chia ca-pia Công tác : Car-nghiar hoặc Kêch-car Phân công : Chec muc-car Phụ trách : Tô-tuôl bon-tuc Hội nghị : Pro-chum Đại hội : Mô-ha-xon-ni-bat Bầu cử : Bos-chh’not Ch’rơs-tăng Lựa chọn : Ch’rơs tăng, ch’rơs rơs Năng lực : Xăc-măt-tha-phiêp Tiêu chuẩn : Lec-khăc-năc vi-nich-chhay Đạo đức : Xâl-la-thoa Tuyên bố : Xêch-c’dây th’len car Cưỡng lĩnh chính trị : Côl-car nô-dô-bai Đường lối : Mia-rồ-kia. Lãnh đạo : Đâc noam
43. Báo cáo : Riêy car hoặc Chun poa-đo-miên. Công khai : Chom-hor Bí mật : Xom-ngăt Dơ tay : Lơc đay Phiếu : Chh’not Đa số : Phiêc ch’rơn Thiểu số : Phiêc têch Đa số tuyệt đối : Phiêc ch’rơn đoi đăch-khat Tạm thời : Bon-đos-a-xon Chính thức : Pênh xât Chính thức (officiel) : Chia ph’lâu car Ví dụ : Kết quả chính thức : Lât-thạ-phol ph’lâu car. BÀI 11 RUỘNG, RẪY, MÙA MÀNG Mùa, vụ : Rô-đâu Mùa nắng : Rô-đâu prăng Mùa mưa : Rô-đâu ph’liêng hoặc Rô-đâu-vô-xa Mùa lúa : X’râu rô-đâu vô-xa. Lúa nghịch (lúa mùa nắng) : X’râu rô-đâu prăng Lúa giống : X’râu puch
44. Bắp giống : Pôt puch Ruộng : X’re Rẫy : Chom-car Vườn : Xuôn hoặc Ch’bar hoặc Chom-car Phát rẫy : Căp P’rây hoặc Căp chom-car Đốt rẫy : Đôt chom car Dọn rẫy : Rơ chom-car Cày : Ph’chuar Bừa : Roas Ruộng mạ : Th’nal Xom-nap Giống : Puch Lúa giống : X’râu puch Mạ : Xom-nap Gieo mạ : Xap hoặc Xap x’râu Nhổ mạ : Đooc xom-nap Cấy lúa : X’tung x’râu Gieo, trồng : Đăm Lúa con gái : X’râu lơng kh’luôn hoặc X’râu cro-môm Lúa làm đồng : X’râu phơm Lúa trổ : X’râu chênh Lúa uốn câu : X’râu on Gặt : Ch’rôt
45. Đập : Ben Bẻ, hái : Bes hoặc Căch Cái cày : Neng-coal Cái bừa : Rô-noas Cuốc : Chop căp Thuổng : Chop chic Máy cày : Ma-xin ph’chuar Máy bừa : Ma-xin roas Máy bơm nước : Ma-xin bơm tức Đắp bờ : Lơc ph’lư Mương : Prêc hoặc Pro-lai Giữ nước : Rec-xa tưc Nhổ cỏ : Đooc x’mao Làm cỏ, dãy cỏ : Chum-res x’mao Bón phân : Đăc chi Phân chuồng : Chi-crol hoặc Chi t’rung Crol : Chuồng trâu bò. T’rung : Chuồng heo, gà (Khi muốn nói phân chuồng thì nên nói rõ phân trâu, phân bò, phân heo (chi ăch cro-bây, ăch cô, ăch ch’ruc) hoặc nói phân động vật : Chi lia-muôc xăt) Phân xanh : Chi x’lâc chho x’ros
46. Lúa : X’râu Bắp : Pô-ôt (đọc nhanh nghe như pôt) Đậu : Xon-đec Hoa màu : Đom-năm Khoai : Đơm-lôông Mưa : Ph’liêng Nắng : C’đao (C’đao còn có nghĩa là nóng) Hạn : Reng Lụt : Tưc chun Ngập : Lêch Dư, thừa : Xol
47. Thiếu : Kh’vas Đủ : Crup Xay : Cân Giã : Bôc Ki lô : Ki-lô Lít : Lít Một tấn : Muôi ton (1.000 kg) Một khăm : Muôi khăm (100 gam) Một mẫu : Muôi hecta (10.000 m2 ) Một công (1/10 mẫu) : Đóp ar (1.000 m2 ) Hợp tác xã : Xa-hăc-cor
48. Đội chuyên trách : Crôm pi-xes, Crôm chum-niênh Chăn (chăn thả trâu bò) : Mơl hoặc Kh’viêl Công : Chh’nuôl (Công lao động phổ thông) Điểm : Pin-tú Sản phẩm : Phol-lât-phol (hoặc Phạ-lât-thạ-phol) Sản xuất : Phol-lât-căm (Phạ-lât-thạ-căm) Nông nghiệp : Thuơ x’re hoặc Căc-xê-căm Nghề phụ : Muc rô-bor bon-toap bon-xom Năng suất : Tin-na-phol Sản lượng : Păc-ri-man phol-lât-phol Diện tích : Ph’tây đây hoặc Tum-hum-đây hoặc Ph’tây Tum-hum.
49. – Phum ta đây có tất cả bao nhiêu hec-ta ruộng và rẫy? Phum dơng miên đây ‘xre, đây chom-car Pôn-man hec-ta teng os ? – Ruộng ở đây có làm được mùa nghịch (vụ nắng) không ? X’re nâu ti nis thuơ ban rô-đâu prăng-tê ? – Vụ mùa làm được khoảng bao nhiêu ? Rô-đâu vô-xa thuơ ban pro-hel pôn-man ? [1] Một số tỉnh ở CPC như Kam Pong Chàm khi phát âm không có “R”. Ví dụ: Prôs nói là Phổ, X’rây = Xẩy; T’rây = Thẩy.