Lớp Học Trong Tiếng Anh Gọi Là Gì / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Theolympiashools.edu.vn

Nữ Hộ Sinh Trong Tiếng Anh Gọi Là Gì?

Nữ Hộ sinh trong tiếng Anh hiện có hai cách gọi là Birthing và Mid-wife. Tuy nhiên ý nghĩa của chúng như thế nào, vận dụng chúng ra sao thì không phải ai cũng biết!

Trong chương trình đào tạo Cao đẳng Hộ sinh Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur, bên cạnh kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghiệp để giúp các nữ Hộ sinh nắm bắt được những công việc của một Hộ sinh và làm như thế nào là đúng thì Nhà trường còn chú trọng trau dồi khả năng tiếng Anh cho sinh viên. Theo đó, ngay trong thời gian đào tạo Cao đẳng Hộ sinh, sinh viên sẽ được tiếp cận những kiến thức mới nhất và chuẩn nhất để có thể hoàn thành tốt công việc của một nữ Hộ sinh chuyên nghiệp trong tương lai.

Quy tắc sử dụng nữ Hộ sinh trong tiếng Anh

Một ví dụ trong cách sử dụng nữ Hộ sinh trong tiếng Anh như sau: “nhiều người tin rằng việc chuyển dạ và sinh nở nên ở nhà nhưng họ cũng nhấn mạnh nên có bác sĩ hoặc Y tá – nữ Hộ sinh có chứng nhận đỡ đẻ cho con mình” thì từ dùng để chỉ nữ Hộ sinh là midwife. Câu này được dịch sang tiếng Anh sẽ là: “Most of people believe that labor and delivery can and should occur at home, but they also stress that a doctor or certified nurse-midwife should attend the birth”.

Ví dụ 2: Câu “các thai phụ ấy nên làm những gì để có thể đảm bảo rằng người chăm sóc y tế (bác sĩ hay nữ hộ sinh) có đủ khả năng và kinh nghiệm thực hiện phương pháp trị liệu khác thay thế cho việc truyền máu” sẽ được dịch thành: “Such patients should do what they reasonably can to ensure that the health-care provider, whether a doctor or a midwife, is both competent and experienced in administering medical alternatives to blood transfusion”.

Bên cạnh từ “midwife”, để chỉ nữ Hộ sinh bạn cũng có thể dùng từ khác, ví dụ như: “cô nên tham dự khóa học sáu tháng về kỹ năng nữ hộ sinh ở trường dạy ngành Hộ sinh” tạm dịch là “she attended a six-month course of study on midwife skills in Birthing school” hay “Tôi là một nữ Hộ sinh” tạm dịch “I’m a midwife”.

Như vậy, phần lớn các từ chỉ chỉ nữ Hộ sinh trong tiếng Anh thường dùng là từ “midwife”. Giảng viên tiếng Anh – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho hay, nếu trong một câu có nhắc đến 2 lần thì lần đầu vẫn sử dụng “midwife”, còn lần tiếp theo sử dụng “birthing”.

Bên cạnh tiếng Anh chuyên ngành Hộ sinh thì những kiến thức chung trong ngành Y tế bạn cũng cần nắm vững như:

Doctor: /ˈdɑːktər/ bác sĩ

Surgeon: /ˈsɜːrdʒən/ bác sĩ phẫu thuật

Optician: /ɑːpˈtɪʃn/ bác sĩ mắt

Vet /vet/: bác sĩ thú y

Midwife: /ˈmɪdwaɪf/ nữ hộ sinh

Nurse: /nɜːrs/ y tá

Carer: /ˈkerər/ người làm nghề chăm sóc người ốm

Social worker: /ˈsoʊʃl /ˈwɜːrkər/ / người làm công tác xã hội

Physiotherapist: /ˌfɪzioʊˈθerəpɪst/ nhà vật lý trị liệu

Pharmacist /ˈfɑːrməsɪst/ hoặc chemist : /ˈkemɪst/ dược sĩ (người làm việc ở hiệu thuốc)

Dentist: /ˈdentɪst/ nha sĩ

Psychiatrist: /saɪˈkaɪətrɪst/ nhà tâm thần học

Counsellor: /ˈkaʊnsələr/ ủy viên hội đồng

Nanny: /ˈnæni/ vú em,…

Dental hygienist: /ˈdentl haɪˈdʒiːnɪst / vệ sinh răng

Địa chỉ nhận hồ sơ đăng ký học Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur Hà Nội.Địa chỉ: 212 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà NộiĐiện thoại tư vấn tuyển sinh: 0996.212.212 – 0886.212.212

Lễ Tân Tiếng Anh Gọi Là Gì? Quy Trình Làm Việc Của Lễ Tân

1. Lễ tân trong tiếng Anh là gì?

Lễ Tân tiếng Anh là Receptionist, đây vốn là một thuật ngữ thông dụng được sử dụng rất nhiều ở các khách sạn. Ngoài từ trên thì lễ tân tiếng Anh còn có thể được viết là Front office clecrk, front desk clerk,…

Lễ tân tại Spa viết là Spa Receptionist

Lễ tân nhà hàng là Restaurant Receptionist

Lễ tân khách sạn là Hotel Receptionist

2. Quy trình làm việc của lễ tân khách sạn

2.1. Giao ca làm việc

Khi bắt đầu nhận giao ca, lễ tân khách sạn sẽ nhận sổ bàn giao từ ca trước, thông tin được ghi trong sổ sẽ bao gồm: đồ đạc, nhiệm vụ việc làm cần thực hiện dành cho khách hàng, số tiền quỹ và tiền đặt cọc của khách hàng. Về công việc, nhân viên lễ tân có thể ghi vào giấy nhớ một cách cụ thể, chi tiết và dán vào chỗ dễ nhìn để không bị quên, đây cũng là một cách làm phổ biến được các lễ tân áp dụng trong quá trình làm việc.

Nếu làm ca sáng, bạn sẽ có nhiệm vụ kiểm tra số phòng đã check – in, check – out, thời gian check – in, check – out của các phòng như thế nào. Còn nếu như làm ca chiều thì bạn hoàn toàn có thể kiểm tra xem có những phòng nào chưa check – out hoặc là check – out trễ.

2.2. Quy trình đón khách tiêu chuẩn của nhân viên lễ tân

Nhân viên lễ tân nắm bắt thông tin khách lưu trú dựa vào danh sách đặt phòng được chuyển đến từ bộ phận Đặt phòng

Phối hợp với nhân viên Bộ phận Buồng phòng để đảm bảo các phòng đã được dọn dẹp sạch sẽ.

2.3. Làm thủ tục check – out cho khách

Bước 1: Tiếp đón khách hàng đến với khách sạn

Đối với khách hàng đã đặt phòng từ trước, cần hỏi tên tuổi của khách, công ty, người đặt phòng hộ, xác nhận lại thông tin trên máy tính.

Đối với khách hàng đã có trong danh sách đặt phòng, hãy nhắc lại những thông tin về dịch vụ, về thời gian lưu trú để khách hàng nắm bắt rõ.

Nếu khách không có tên trong danh sách, nhân viên lễ tân cần báo lại với bộ phận Đặt phòng để xử lý

Trường hợp khách hàng chưa đặt phòng trước, có thể giới thiệu những phòng trống để họ lựa chọn

Bước 2: Làm thủ tục check – in

Khách hàng là người Việt: yêu cầu khách xuất trình chứng minh thư và tiền cọc, có thể thanh toán trước tiền phòng. Trường hợp công ty đặt phòng hộ thì khách hàng có thể thanh toán tiền khi làm thủ tục check – out.

Khách hàng là người nước ngoài: lễ tân cần mượn hộ chiếu, lấy đầy đủ các thông tin cần thiết. Nếu trong trường hợp khách được công ty đặt hộ thì trả lại hộ chiếu cho khách ngay và có thể thanh toán khi làm thủ tục check – out. Còn lại thì khách có thể đặt cọc hoặc thanh toán ngay cho lễ tân khi đặt phòng. Nếu như chưa thanh toán thì lễ tân cần giữ lại hộ chiếu của khách cho đến khi thanh toán.

Nếu có giữ chứng minh thư hoặc hộ chiếu của khách hàng thì lễ tân cần phải đánh dấu hoặc sắp xếp sao cho hợp lý, tránh tình trạng quên trả hoặc trả nhầm giấy tờ cho khách.

Hướng dẫn và yêu cầu khách ký xác nhận việc đang sử dụng dịch vụ lưu trú của khách sạn

Nhắc nhở về các dịch vụ tại khách sạn

Làm thủ tục check – in và hoàn tất hồ sơ của khách

Bước 3: Làm thủ tục check – out

Khi khách hàng trả phòng thì sẽ giao lại chìa khóa cho lễ tân

Kiểm tra lại xem khách hàng có sử dụng đồ uống hay dịch vụ gì thêm không thì ghi vào cột ghi chú trong danh sách check – out, nhập số tiền vào máy để cộng với tiền phòng.

Thông báo số tiền cần thanh toán, in hóa đơn và thanh toán tiền cho khách

Trả giấy tờ như chứng minh thư, hộ chiếu cho khách

Chào khách.

Tôi là người luôn tìm kiếm và chia sẻ những điều giá trị dành cho mọi người.

Côn Trùng Trong Tiếng Anh Là Gì?

Côn trùng có một hệ thống giác quan được sử dụng trong mọi hoạt động sinh sản, di chuyển, tìm kiếm thức ăn hay trốn tránh kẻ thù cực kì chính xác và nhanh nhạy. Đây chính là lí do côn trùng thích ứng với mọi môi trường sống trên cạn, phát triển và tiến hóa trong suốt hàng triệu năm qua.

Khác với nhiều loài động vật chân khớp khác, côn trùng có chiều dài từ trên dưới 1mm đến 190mm được bao bọc bởi kintin với cơ thể phân đốt và một hệ tiêu hóa hoàn chỉnh. Hầu hết hai cặp cánh của chúng liên kết với đốt ngực thứ 2 và 3.

Một tập tính quan trọng của côn trùng là ở một vài loài, một số giai đoạn chúng có thời kì ngủ đông (hibernate) và thời kì đình dục (diapause).

Côn trùng là chúng là loài động vật không xương sống duy nhất tiến hóa theo hướng bay lượn, đây cũng chính là sự thành công của chúng. Chúng nở từ trứng, trải qua nhiều lần lột xác trước khi đạt tới kích thước trưởng thành. Côn trùng có các cơ quan cảm giác rất tinh tế, đôi khi nhạy cảm hơn nhiều lần con người.

A- Đầu B- Ngực (Thorax) C- Bụng (Abdomen)

1. Râu (antenna)

2. Mắt đơn dưới (lower ocelli)

3. Mắt đơn trên (upper ocelli)

4. Mắt kép (compound eye)

5. Não bộ (brain)

6. Ngực trước (prothorax)

7. Động mạch lưng (dorsal artery)

8. Các ống khí (tracheal tubes)

9. Ngực giữa (mesothorax)

10. Ngực sau (metathorax)

11. Cánh trước (first wing)

12. Cánh sau (second wing)

13. Ruột giữa (dạ dày) (mid-gut, stomach)

14. Tim (heart)

15. Buồng trứng (ovary)

16. Ruột sau (hind-gut)

17. Hậu môn (anus)

18. Âm đạo (vagina)

19. Chuỗi hạch thần kinh bụng (nerve chord)

20. Ống Malpighi

21. Gối (pillow)

22. Vuốt (claws)

23. Cổ chân (tarsus)

24. Ống chân (tibia)

25. Xương đùi (femur)

26. Đốt chuyển (trochanter)

27. Ruột trước (fore-gut)

28. Hạch thần kinh ngực (thoracic ganglion)

29. Khớp háng (coxa)

30. Tuyến nước bọt (salivary gland)

31. Hạch thần kinh dưới hầu (subesophageal ganglion)

32. Các phần phụ miệng (mouthparts)

Có nhiều loại côn trùng có lợi cho môi trường và con người như ong, bướm, kiến… bên cạnh những loài được cho là gây hại cho con người như mối mọt, cào cào, ruồi, muỗi, chí, rệp…Đặc biệt, côn trùng ở nhiều nơi trên thế giới còn được coi là một nguồn protein dinh dưỡng, và thường được sử dụng làm thức ăn cho con người.

Trường Âm Trong Tiếng Nhật Là Gì?

Nếu có ý định du học Nhật Bản thì chắc chắc các bạn phải biết trường âm trong tiếng Nhật là một trong những điều mà bất cứ ai quan tâm đến ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản đều nên biết đến. Nhiều người đánh giá trường âm chính là “đặc sản” của đất nước hoa anh đào vì nó không có trong tiếng Anh và trong tiếng Việt cũng không có.

Khái niệm trường âm trong tiếng Nhật

Điều quan trọng trước khi bắt đầu tìm hiểu từ vựng tiếng Nhật hay về trường âm là chúng ta nên chuẩn bị cho mình một bảng chữ cái Hiragana và một bảng chữ cái Katakana, vì 2 bảng chữ cái này có mối quan hệ mật thiết với điều mà chúng ta muốn biết.

Trường âm là gì?

Trường âm được định nghĩa là những nguyên âm kéo dài, có độ dài 2 âm tiết của 5 nguyên âm [あ] [い] [う] [え] [お] (a i u e o). Chẳng hạn, nếu chữ あ(a) được phát âm bằng một âm tiết thì ああ được phát âm gấp đôi và có độ dài là 2 âm tiết. (Nguồn Wikipedia)

Trường âm sẽ làm thay đổi nghĩa của từ.

Trường âm trong bảng chữ cái Hiragana

Với bảng chữ cái Hiragana, trường âm của cột [い] [う] chúng ta thêm [い] [う] vào ngay sau đó.

Trong khi đó, trường âm của cột [え] chúng ta thêm [い] vào ngay sau [え]. Có một số trường hợp đặc biệt trong trường âm của cột [え], thay vì thêm [い] chúng ta sẽ phải thêm [え] vào sau [え]. Chẳng hạn ええ có nghĩa là vâng/ ừ.

Trường âm của cột [お] chúng ta sẽ thêm [う] vào sau, chẳng hạn こうこう (koukou- trường cấp 3). Đối với một số trường hợp đặc biệt chúng ta sẽ thêm [お] vào ngay sau đó. Chẳng hạn おおきい (ookii- to lớn).

Trường âm của cột [あ] thêm [あ] sau chữ Kana cột [あ]

Trường âm cột [い] và [え] thêm [い] vào sau chữ Kana. Trường hợp ngoại lệ: ええ: Vâng, ねえ:Này,  あねえさん:chị gái

Trường âm cột [う] thêm [う] vào sau chữ Kana

Trường âm cột [お] thêm [う], một số trường hợp ngoại lệ: おおきい、おおい、とおい、…

Trường âm trong bảng chữ cái Katakana

Với bảng chữ cái Katakana thì trường âm được ký hiệu bằng – ở phía sau các nguyên âm hoặc âm ghép.