CHƯƠNG TRÌNHTIẾNG HMÔNG CẤP TIỂU HỌC(ban hành kèm theo Quyết định số 75/2008/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)I. MỤC TIÊUMôn Tiếng Hmông được dạy ở tiểu học vùng dân tộc Hmông nhằm:1. Phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; chú trọng đọc và viết, nắm được những kiến thức sơ giản về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc Hmông, góp phần rèn luyện tư duy để học tốt môn Tiếng Việt và các môn học khác ở tiểu học.2. Dạy học tiếng Hmông, cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng Hmông, đáp ứng yêu cầu rèn luyện kỹ năng giao tiếp cơ bản bằng tiếng mẹ đẻ. Mở rộng hiểu biết về truyền thống của dân tộc Hmông và các dân tộc anh em.3. Bồi dưỡng tình yêu tiếng mẹ đẻ cho học sinh; tạo điều kiện bảo tồn, phát triển góp phần xây dựng một nền văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa Hmông; phát triển nhân cách con người mới có kiến thức và khả năng hội nhập.II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC1. Chương trình tiếng Hmông được dạy trong 3 năm học (lớp 3, lớp 4, lớp 5) ở cấp tiểu học. Mỗi năm học có 140 tiết dạy trong 35 tuần, mỗi tuần dạy 4 tiết.2. Năm thứ nhất (lớp 3) dành cho dạy học – học âm, vần và một số bài cho phân môn tập đọc.3. Năm thứ hai (lớp 4, lớp 5) dạy các phân môn Tập đọc – học thuộc lòng, Chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện, Tập làm văn.III. NỘI DUNGNĂM THỨ NHẤT1. Kiến thứca) Tiếng Hmông– Các âm, vần, các chữ ghi thanh điệu.– Các chữ có phụ âm ghép.– Mở rộng vốn từ ngữ, về gia đình, nhà trường, thiên nhiên, đất nước.– Dấu giọng, dấu câu, dấu ngắt câu.– Cung cấp cho học sinh khoảng 500 từ.b) Văn học– Nhận biết, làm quen với văn xuôi, văn vần, ca dao, tục ngữ.2. Kỹ nănga) Đọc– Nhận biết các âm và chữ cái ghi âm, ghi thanh điệu, các vần.– Cách ghép
Học Tiếng H’Mông Cấp Tộc / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend
Bạn đang xem chủ đề Học Tiếng H’Mông Cấp Tộc được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Học Tiếng H’Mông Cấp Tộc hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Học Tiếng Và Chữ Dân Tộc Mông
Các phụ âm trong tiếng Mông được chia thành 04 nhóm theo cách phát âm sau
A- Nhóm đầu lưỡi chân răng gồm 5 phụ âm: X; CX; NX; TX; NZ
1- “x” là phụ âm sát đầu lưỡi chân răng không nhấn hơi ( xơưx)
Ví dụ: xaz iz (mồng một), xaz aoz (mồng hai). … xaz câuv (mồng mười).
– hli xaz: (đầu tháng), xiz têl: (lòng bàn tay);
2- ” cx”: Là phụ âm tắc sát đầu lưỡi chân răng có nhấn hơi (cxơưx);
Ví dụ: cxuô lênhx (mọi người); cxiv trăng (xây dựng); cxêv jâuz ( nhặt rau); cxix cxuô (đầy đủ); cxôngr greix (thái thịt); cxuô cxuô (vân vân).
– Cxiv tsăng jêl jaol bluô nux(Xây dựng nông thôn giàu có)
3- ” nx”: Là phụ âm tắc sát đầu lưỡi chân răng , nhấn hơi và có tiền âm mũi( ưxơưx)
Ví dụ: Tul nxư(con voi); câul nxư (ngà voi); nxeik nzơưv (con gái út); nxuôr mil (râu ngô); nxuôz (rêu, rong).
– Cur nxeik nhưl cơưv tuôv shux (Con gái lớn của tôi học đại học)
4- ” Tx”: là phụ âm tắc sát đầu lưỡi chân răng không nhấn hơi ( txơưx).
Ví dụ: Txir đuôx (quả đào); txir khơưz (quả mận);naox (ăn); blêx txuô (thóc tẻ); txir nzơưv (chú ruột).
– Cur nav txar ntâuz xơưk yao yaz
(Mẹ tôi cắt vải may áo mới)
– Nưl ziv txâuk naox txâuk zôngv
(Nhà anh ta đủ ăn đủ tiêu)
– Lênhx nxeik haor txơưx uô lâus thêv
(Cô gái ấy giỏi thêu thùa)
– Lênhx nxeik kreir môngl zuôr txir lơưv
(Cô gái đó đi lấy chồng rồi)
– Xangr cuôs uô lênhx bluô, sơưr đơưl zuôr txơưx gruôs txuôs.
(Muốn cuộc sống khá giả, mọi người cần biết tiết kiệm)
5- ” nz”: Là phụ âm tắc sát đầu lưỡi chân răng , không nhấn hơi, có tiền âm mũi (ưzơưx)
Ví dụ: nzuôr muôs(rửa mặt); nzuôr chêr (tắm); nzur (sớm); nzâus (gầy), luz nzuôv (cái quạt).
– Tul ntông nor nzas jưl hưngr fuô tsi tơưs
(cây gỗ này quánh quá, bổ không được)
– Caox nzangz nzơưv muôz luz ntiv heik maor naox.
(Anh tiện thể lấy bát xới cơm ăn)
– Năngs lul nzêx nzâuv thơưv iz caz (iz khư).
(Mưa dầm dề suốt một tuần)
– Năngs lul nzux nzaos thơưv iz hnuz.
– Hnăngz blêx tăngz chuô nzuôx nzaos.
(Bông lúa rập rờn trong gió)
– Lax têz nzâus, zuôr zuôv ntâu qir.
(Ruộng nương bạc màu, phải bón nhiều phân)
B- Nhóm cuống lưỡi hàm mềm gồm 11 phụ âm: S, J, NJ, TS, GR, K, KR, NKR, W, Y, NY
1- ” S”:là phụ âm sát cuống lưỡi hàm mềm ,không nhấn hơi (sơưx)
Ví dụ: siz(nhẹ); sơưr nzur (dạy sớm); sâu kông (thu hoạch), naox su(ăn trưa), suôz jêz (cát) …
2 – ” J”: là phụ âm sát cuống lưỡi hàm mềm ,không nhấn hơi ( jơưx)
Ví dụ: jê (gần); jông (tốt); jôngr (rừng); jêx jaol (bản làng); jiz mur(mật ong)…
3 – ” nj”:là phụ âm tắc sát cuống lưỡi hàm mềm , có tiền âm mũi, không nhấn hơi (ư jơưx)
Ví dụ: njê (sắc), njêr (muối); njêl (cá); njuôz (xanh); jâuz njuôz (rau cải); njaz (gạo)
4-” Ts”:là phụ âm tắc sát cuống lưỡi hàm mềm , không nhấn hơi ( tsơưx)
Ví dụ: tsêr (nhà); tsêz nor (năm ngoái); txir tsơưz(qủa chuối); naox tsâu (ăn no);
5 – ” Gr”:là phụ âm tắc sát cuống lưỡi hàm mềm , có tiền âm mũi, không nhấn hơi (ư grơưx)
Ví dụ: greix(thịt); greix buô(thịt lợn); gruôs cơưv (chăm học), gruôv tav (vân tải).
6 – ” k”:là phụ âm tắc sát cuống lưỡi hàm mềm , không nhấn hơi (kơưk)
Ví dụ: tul keiz (gà); keiz kuô (gà gáy); kaok kei ( khoai sọ); kaok laz (khoai lang); kaok ntông (củ sắn).
7 – ” kr”:là phụ âm tắc sát cuống lưỡi hàm mềm , nhấn hơi (krơưx)
Ví dụ: kruô (khách); kruôr (khô hạn); kruôz kra(giáo dục, dạy dỗ); krar (gừng); jâuz krưr (cải bắp)
8 – ” nkr” là phụ âm tắc sát cuống lưỡi hàm mềm , nhấn hơicó tiền âm mũi, ( ư nkrơưx)
Ví dụ: nkrêk đêx (khát nước); nkruôz saz (thèm, khao khát); nkrang đris (sáng sủa); nkrang saz (hả lòng hả dạ).
9 – “w”: là phụ âmsát cuống lưỡi hàm mềm , không nhấn hơi ( wơưx)
Ví dụ; wav txưr (đôi tất); wa wa ( oa oa); wav wav (tiếng họ trâu dừng lại); woangx chuôz (họ vương).
10 -” y”:là phụ âm tắc sát cuống lưỡi hàm mềm , nhấn hơi ( yơưx)
Ví dụ: yik (con dê); yưk (con mèo); yeiz plăngz (đói bụng); yur kênhx (thổi khèn); yuôx zêx (chè); yêz(xe); yao yaz (áo mới)
11 – “ny”:Là phụ âm tắc sát cuống lưỡi hàm mềm, nhấn hơi, có tiền âm mũi( ư nyơưx)
Ví dụ: nyaz jâuv(trong vắt, trong sạch); nyei(sợ hãi); nyangr( huyết, tiết); nyâur ( con chấy); tul nyuôz ( con rái cá).
C- Nhóm phụ âm môi môi, môi răng gồm 11 phụ âm: M, P, PH, B, BL, FL, F, MF, MFL, PL, MN
(trong các phụ âm trên có các phụ âm m, p, ph, giống hoàn toàn tiếng Việt)
1-Phụ âm b: Là phụ âm môi môi không nhấn hơi có tiền âm (ừbơưx)
Ví dụ: buô têz (lợn rừng); buô tsaz (lợn tết); )
2-Phụ âm bl: là phụ âm môi môi không nhấn hơi ( blơưx)
Ví dụ: blêx blâuv (thóc nếp); blêx txuô (thóc tẻ)
3-phụ âm f: là phụ âm môi môi, đọc như ph tiếng Việt nhưng bật hơi ( fơưx)
Ví dụ: fơưr (bồ), fôngx zưl (bạn bè); fax (bia); fangv tas (mập thật). faov (súng, bở, xốp); angr faov: đất xốp
4-Phụ âm fl: là phụ âm môi môi, đọc như f tiếng Việt nhưng bật hơithêm l ( flơưx)
Ví dụ: flu (mặt, má); flâuz (vỏ); flâuz qaox (vỏ chăn);flư (vuốt, xoa)
5-Phụ âm mf:là phụ âm môi môi, bật hơi, có tiên âm (ưmfơưx).
Ví dụ: mfaoz(tàn, hơi cũ); mfông (rắc). đeiv mfuôz (biển cấm); mfêv mfur (bùng nhùng).
6-Phụ âm mfl: là phụ âm môi môi, bật hơi, có tiền âm, rồi thêm l( ừmflơưx)
Ví dụ: mfleiz (nhẫn);mfleiz cuz ( nhẫn vàng), mflaok (châm); mflar (lảnh lót)
7-Phụ âm pl: là phụ âm môi môi không nhấn hơi ( plơưx)
Ví dụ: plaz (bẹp); plơưr (tim); plâuz (bốn); plăngz (bụng);
8-Phụ âm mn: Là tổ hợp phụ âm tắc sát hai môi đầu lưỡi hàm ếch cứng, không nhấn hơi có tiền âm ẩn ( ừ nơưx)
Ví dụ: Mno: tiếng mèo kêu; mnôngl hu gâux: tiếng khèn lá gọi bạn
D. Nhóm phụ âm đầu lưỡi, mặt lưỡi hàm ếch trên gồm 31 phụ âm:
C, CH, Đ, ĐR, ĐH, G, H, HL, HM, HMN, HN, HNH,KH, L, N, ND, NG, NH, NKH, NQ, NR, NT, NTH, Q, R, SH,T, TH, TR, V,Z
( Trong đó có 11 phụ âm giống tiếng Việt hoàn toàn là: c, đ, h, kh, l, n, ng, t, th, tr, v)
1-Phụ âm ch:Là phụ âm mặt lưỡi hàm ếch trên, đọc gần giống ch trong tiếng Viết, có giới âm(i). ( chìa)
Ví dụ:Chaoz chêv (dặn dò); chax sar (sự sống);cheix yaz (mùa xuân);cheix cuz (mùa hè).
2-Phụ âmĐr: Đọcgần nhưTrtrong tiếng Việt miền Trung và có âm mũi ở trước (ưđrơưx)
Ví dụ:đraor (tiếng kêu); đraos (cỏ, cây); đrơưv (nhanh); đriv têz qơư (biên giới nước) đrê (nếp gấp); đrông (kêu).
3-Phụ âmĐh: Là phụ âm mặt lưỡi hàm ếch trên,đọcgần nhưthtrong tiếng Việt, có bật hơi (đhơưx).
Ví dụ:Đha (chạy), đha đhâu (chạy qua); đhuôr (ngán).
4-Phụ âm G: Là phụ âm xát mặt lưỡi hàm ếch trên, không nhấn hơi (và có tiền âm mũi không biểu thị).
Ví dụ: guôx buô (chuồng lợn); gơưv khâu (đôi giầy, đôi dép); luz gaox (cái thuyền)
5-Phụ âm Hl: Đọc nhưLtrong tiếng Việt , khi phát âm lùa hơi qua hai bên cạnh lưỡi( hlơưx)
Ví dụ:hlangr (nẩy lộc); hlâu (sắt); hleik (cắt); hlôngr (thay đổi); hluô (dây); hlơưr (đốt).
6- Phụ âm Hm:Đọc như m nhưng có nhiều hơi qua mũi. Có tiền âm mũi (ư hmơưx)
Ví dụ: Hmao: đêm; Hmôngz: Mông; lênhx Hmôngz: người Mông; Hmaor yuô: thân mến
7 -Phụ âm hmn: Đọc như hm nhưng có thêm n ở cuối(ư hmnơưx)
Ví dụ: hmnuôr ; (trong Mông Đơưz: móp, méo)
8-Phụ âm hn: Đọc nhưn trong tiếng Việt nhưng có nhièu hơi qua mũi. Có tiền âm mũi (ư hnơưx)
Ví dụ; hna (ngửi); hnuz (ngày); hnar (răng); hnaor (nghe); hnaor kangz (quên)
9- Phụ âm hnh:Đọc như nh thêm tiền âm.(ư hnhơưx)
Ví dụ: hnhăng (nhăn nhó); hnhăngr (nặng); hnhur maos (ruột non);
10- Phụ âmnd: đọc như d trong tiếng Việt, có tiền âm(ư ndơưx)
Ví dụ: Nduôr (bánh); nduôr blâuv (bánh nếp); nduôr txuô (bánh tẻ); nduôr pak (bánh mạch).
11- Phụ âmnh: Đọcgần như nhtrong tiếng Việt có giới âm (i) , mặt lưỡi hàm ếch (nhơưx)
Ví dụ: nhuôs(trẻ nhỏ);nhaoz tsêr (ở nhà); nhaoz tưs (ở đâu) nhax (tiền); nhênhv nntơưr(đọc sách)
12- Phụ âm nkh: Đọc như kh trong tiếng Việt có tiền âm mũi (ừ khơưx)
Ví dụ: nkhaoz (trũng); luz nkhangk keiz (cái bu, lồng gà); cêr nkhâuk (đường quanh co); nkhik (sứt, mẻ); nkhiz têl (kẽ tay)
13-Phụ âm q: Là phụ âm tắc sát mặt lưỡi hàm ếch trên. Đọc như S trong tiếng Việt có giới âm (i) ẩn và nhấn hơi (qơưx)
Ví dụ: qơư nhaoz (nơi ở); qaox păngx (chăn bông); tul qaox (cây cầu).
14- Phụ âm r: Là phụ âm tắc sát mặt lưỡi hàm ếchcứng, nhấn hơi rung đầu lưỡi. (rơưx)
Ví dụ: râuz đêx (đun nước); reik blôngx(cắm lá cấm); luz rơưr (thùngđựng nước); ruô (cây hẹ).
15-Phụ âm nq: Đọcgần nhưQ ở trên nhưng bật hơi và có tiền âm mũi (ư nqơưx)
Ví dụ; nqông (bao phủ); nqu (khói);nquôr nhax (đúc bạc); nquôr kheik (đúc cày).
16- Phụ âm nr:là phụ âm tắc sát đầu lưỡihàm ếch cứng, có tiền (ư nrơưx).
Ví dụ: nrar (tìm); nrăngr (cây vông); nrôngz (xà cạp)
17- Phụ âm nt: là phụ âm tắc sát đầu lưỡi hàm ếch trên,không nhấn hơi,có tiền âm (ư ntơưx)
Ví dụ; ntaox nênhx(cuộc đời); ntâu (nhiều); ntâuk (đánh); ntâuk ntir (đánh cầu).
18-Phụ âm nth: là phụ âm tắc xát đầu lưỡi hàm ếch trên, đọc như th có thêm tiền âm (ư nthơưx)
Ví dụ:nthăngz (gác bếp), nthê chuôv(cãi nhau); nthênh par (rán bánh); nthênh njêl (rán cá).
19- Phụ âm z: là phụ âm tắc sát mặt lưỡi hàm ếch trên, không nhấn hơi, có giới âm (i).( zơưx).
Ví dụ: luz zal (cái chảo); zơưv (ông); zaos (phải); zaoz zux (giáo dục).
20- Phụ âm sh:là phụ âm tắc sát mặt lưỡi hàm ếch trên, không nhấn hơi, có giới âm (i). (shơưx)
Ví dụ: shang (bẩy), shuv xênhz (học sinh); shangv (ảnh); đeiv shangv (bức ảnh)
Khai Giảng Lớp Học Tiếng H’Mông Khóa 1
Tới dự lễ khai giảng có Trung tướng, chúng tôi Nguyễn Xuân Yêm – Giám đốc Học viện CSND; Thượng tá, chúng tôi Lê Hoài Nam – Phó Cục trưởng Cục Đào tạo, Tổng cục Chính trị Công an nhân dân, các giáo viên tham gia giảng dạy cùng đại diện lãnh đạo các đơn vị chức năng và 90 học viên tham gia lớp học.
Trong những năm qua, tệ nạn ma túy và tội phạm ma túy ở nước ta diễn biến rất phức tạp. Các đối tượng phạm tội về ma túy từ nước ngoài móc nối với các đối tượng phạm tội trong nước, chủ yếu là người H’Mông nhằm vận chuyển trái phép ma túy qua biên giới Tây Bắc vào nội địa. Trước tình hình đó, bên cạnh việc trang bị những kiến thức pháp luật, nghiệp vụ cần đào tạo, bồi dưỡng tiếng H’Mông cho lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, tạo điều kiện thuận lợi để các lực lượng này thâm nhập nắm bắt tình hình địa bàn, phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Trên cơ sở quy định của Tổng cục Chính trị Công an nhân dân, Học viện CSND đã tiến hành các thủ tục để tổ chức lớp học tiếng H’Mông nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra.
Ban cán sự lớp học ra mắt tại Lễ khai giảng
Phát biểu tại buổi lễ, Trung tướng, chúng tôi Nguyễn Xuân Yêm – Giám đốc Học viện CSND biểu dương sự cố gắng, chủ động, sáng tạo của Khoa Cảnh sát phòng, chống tội phạm ma túy đã xây dựng kế hoạch, liên hệ các đơn vị, địa phương tổ chức lớp học ý nghĩa cho giảng viên và học viên chuyên ngành Trinh sát phòng, chống tội phạm về ma túy. Đồng chí Giám đốc cũng hy vọng, lớp học lần này sẽ là tiền đề để Học viện tiếp tục tổ chức các lớp học tiếp theo với nhiều ngôn ngữ, hình thức hơn nữa nhằm đáp ứng công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới.
Lớp học dự kiến sẽ diễn ra trong thời gian 4 tháng (từ ngày 20/12 – 20/4/2023).
Đào Tạo Cấp Chứng Chỉ Tiếng Mông, Tiếng Dân Tộc, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn
Chứng chỉ tiếng nhật – 0907325688, Học chứng chỉ tiếng nhật ở đâu? Học phí chi phí tiếng nhật, tiếng hàn rẻ nhất ưu đãi nhất
Đào tạo liên kết cấp chứng chỉ tiếng nhật, tiếng hàn, tiếng dân tộc
Thời gian đào tạo: 03 tháng
Địa điểm: Hà nội, Thái Nguyên, các tỉnh lân cận
Số lượng học viên: 30 học viên
Mở lớp tiếng nhật, tiếng hàn, tiếng mông – Tiếng dân tộc liên tục trong tuần
Đối với học viên đã học và biết tiếng Nhật, Hàn, Tiếng Mông – tiếng dân tộc đăng ký thi cấp chứng chỉ tiếng Mông, chứng chỉ tiếng nhật, chứng chỉ tiêng hàn liên hệ trực tiếp số điện thoại: 0907325688 – Thầy Nam để được hướng dẫn đăng ký lịch thi và lịch cấp chứng chỉ
Hoàn thành khóa học học viên được cấp chứng chỉ tiếng Nhật, Chứng chỉ tiếng hàn, chứng chỉ Tiếng Mông, chứng chỉ tiếng dân tộc khác
Khóa học tiếng nhật: khai giảng thứ 2 hằng tuần
Khóa học tiếng Hàn: Khai giảng thứ 5 hằng tuần
Khóa học tiếng dân tộc: Khai giảng thứ 3 hằng tuần
Ngoài ra nhà trường còn đào tạo ngành nghề – cấp chứng chỉ nghề như:
- Đào tạo tiếng Anh, Tin học
- Chứng chỉ nấu ăn ( Kỹ thuật chế biến món ăn)
- Chứng chỉ sư phạm mầm non
- Chứng chỉ quản lý mầm non
- Chứng chỉ buồng phòng
- Chứng chỉ bàn bar
- Chứng chỉ lễ tân
- Chứng chỉ chăm sóc da
- Chứng chỉ vật lý trị liệu
Chi tiết liên hệ:
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ NGHỀ NGHIỆP
SỐ 26/72 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà nội
Sdt: 0907325688 – 0422.433.933
Email: hanh.vienkhoahocgiaoduc@gmail.com
Lớp Học Tiếng H’Mông Khóa 1 Diễn Ra Thành Công Tốt Đẹp
Tới dự buổi lễ có Thiếu tướng, GS, TS. Hồ Trọng Ngũ – Phó Giám đốc Học viện CSND; Đại tá Mai Đức Hải – Phó Cục Trưởng Cục đào tạo, Bộ Công an; Đại tá, GS, TS. Bùi Minh Trung – Trưởng khoa Cảnh sát phòng chống tội phạm về ma túy; Thượng tá Triệu Kim Lai – Giáo viên giảng dạy trực tiếp cho khóa học; đại diện lãnh đạo các đơn vị chức năng trong Học viện; cán bộ, giảng viên khoa Cảnh sát phòng chống tội phạm về ma túy cùng toàn thể học viên tham gia khóa học.
Thiếu tướng, GS, TS. Hồ Trọng Ngũ – Phó Giám đốc Học viện CSND phát biểu tại buổi lễ
Trong những năm qua, tệ nạn ma túy và tội phạm ma túy ở nước ta diễn biến rất phức tạp. Các đối tượng phạm tội về ma túy từ nước ngoài móc nối với các đối tượng phạm tội trong nước, chủ yếu là người H’Mông nhằm vận chuyển trái phép ma túy qua biên giới Tây Bắc vào nội địa. Trước tình hình đó, bên cạnh việc trang bị những kiến thức pháp luật, nghiệp vụ cần đào tạo, bồi dưỡng tiếng H’Mông cho lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, tạo điều kiện thuận lợi để các lực lượng này thâm nhập nắm bắt tình hình địa bàn, phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Trên cơ sở đó, được sự đồng ý của lãnh đạo Tổng cục Chính trị Công an nhân dân, Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện CSND, Khoa Cảnh sát phòng chống tội phạm về ma túy đã tổ chức Lớp học tiếng H’Mông – Chuyên ngành Trinh sát phòng, chống tội phạm về ma túy, Khóa 1 cho 90 học viên, bao gồm 80 học viên lớp B8D40 và 10 giảng viên của khoa Cảnh sát phòng chống tội phạm về ma túy.
Đại tá Mai Đức Hải – Phó Cục Trưởng Cục đào tạo và Đại tá, GS, TS. Bùi Minh Trung – Trưởng khoa Cảnh sát phòng chống tội phạm về ma túy trao chứng chỉ hoàn thành khóa học cho học viên
Sau thời gian 04 tháng học tập và rèn luyện (từ ngày 20/12/2023 – 20/4/2023), dưới sự hướng dẫn của Thượng tá Triệu Kim Lai – Phó Trưởng phòng Xuất nhập cảnh, Công an tỉnh Bắc Cạn, là giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy tiếng H’Mông cho cán bộ, chiến sĩ trong và ngoài ngành Công an, các học viên đã được rèn luyện đầy đủ 04 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. Bên cạnh đó, nhằm giúp học viên được củng cố, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, Khoa Cảnh sát phòng chống tội phạm về ma túy đã phối hợp với Công an huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La tổ chức cho các học viên đi kiến tập, thực hiện “cùng ăn, cùng ở, cùng sinh hoạt” với 20 hộ dân là người dân tộc H’Mông tại bản Tà Phềnh, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Đến nay, 100% học viên tham gia khóa học đã có thể nói và giao tiếp thành thạo bằng tiếng H’Mông.
Đại tá Mai Đức Hải – Phó Cục Trưởng Cục đào tạo trao tặng Giấy khen cho Thượng tá Thượng tá Triệu Kim Lai – giáo viên của Khóa học
Đồng thời, trong khuôn khổ chương trình kiến tập thực tế, tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Cảnh sát phòng, chống tội phạm về ma túy và các học viên tham gia khóa học đã tổ chức thăm hỏi, trao tặng 40 suất quà với tổng trị giá 28 triệu đồng cho các em học sinh tiểu học tại bản Tà Phềnh, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
Phát biểu tại Lễ bế giảng, Thiếu tướng, GS, TS. Hồ Trọng Ngũ – Phó Giám đốc Học viện CSND biểu dương sự cố gắng, chủ động, sáng tạo của Khoa Cảnh sát phòng chống tội phạm ma túy đã xây dựng kế hoạch, liên hệ các đơn vị, địa phương tổ chức lớp học ý nghĩa cho giảng viên và học viên chuyên ngành Trinh sát phòng, chống tội phạm về ma túy. Đồng chí Phó Giám đốc cũng hy vọng, lớp học lần này sẽ là tiền đề để Học viện tiếp tục tổ chức các lớp học tiếp theo với nhiều ngôn ngữ, hình thức hơn nữa nhằm đáp ứng công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới.
Đại tá Mai Đức Hải – Phó Cục Trưởng Cục đào tạo trao tặng Giấy khen cho các cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc tổ chức và duy trì Khóa học
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Học Tiếng H’Mông Cấp Tộc xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!