Học Tiếng Anh Qua Các Loại Quả / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Theolympiashools.edu.vn

Học Tiếng Anh Qua Tên Các Loại Động Vật Có Phiên Âm

Trong bài viết này, TOPICA Native sẽ cung cấp cho các bạn những từ vựng về các loại động vật theo các nhóm khác nhau. Việc sắp xếp như vậy sẽ giúp bạn dễ theo dõi và có thể ghi nhớ được nhiều từ mới hơn.

Frog – /frɒg/: Con ếch

Tadpole – /’tædpoʊl/: Nòng nọc

Toad – /toʊd/: Con cóc

Newt – /nut/: Con sa giông

Dragon – /ˈdræg.ən/: Con rồng

2. Con vật bằng tiếng Anh – động vật thuộc lớp hình nhện

Scorpion – /ˈskoːpiən/: Bọ cạp

Spider – /ˈspaidə/: Con nhện

3. Con vật bằng tiếng Anh – các loài chim

Albatross – / ˈælbəˌtros/: Hải âu

Canary – /kəˈneə.ri/: Chim hoàng yến

Crow – /kroʊ/: Con quạ

Raven – /reɪvən/: Con quạ

Cuckoo – /’kuku/: Chim cu

Dove – /dəv/: Bồ câu

Pigeon – /’pɪdʒən/: Bồ câu

Duck – /dək/: Vịt

Eagle – /iɡəl/: Đại bàng

Falcon – /’fɔlkən/: Chim cắt

Finch – /fɪnʧ /: Chim sẻ

Sparrow -/spæroʊ/: Chim sẻ

Flamingo – /flə’mɪŋɡoʊ/: Hồng hạc

Goose – /ɡus/: Ngỗng

Gull – /ɡəl/: Chim mòng biển

Hawk – /hɔk/: Diều hâu

Owl – /aʊl/: Con cú

Parrot – /pærət/: Con vẹt

Peacock – /pi,kɑk/: Con công

Penguin – /pɛŋwɪn/: Chim cánh cụt

Robin -/rɑbɪn/: Chim cổ đỏ

Turkey – /tɜrki/: Gà tây

Ostrich – /’ɔstritʃ/: Đà điểu

Swan – /swɔn/: Thiên nga

Woodpecker – /’wud,peipə/: Chim gõ kiến

Cockatoo – /,kɔkə’tu:/: Vẹt mào

4. Con vật bằng tiếng Anh – các loài cá và động vật dưới nước

Carp – /kɑrp/: Cá chép

Cod -/kɑd/: Cá tuyết

Crab – /kræb/: Cua

Eel – /il/: Lươn

Goldfish -/’ɡoʊld,fɪʃ/: Cá vàng

Jellyfish – /dʒɛli,fɪʃ/: Sứa

Lobster – /lɑbstər/: Tôm hùm

Perch – /pɜrʧ/: Cá rô

Plaice – /pleɪs/: Cá bơn

Ray – /reɪ/: Cá đuối

Salmon – /sæmən/: Cá hồi

Sawfish – /sɑfɪʃ/: Cá cưa

Scallop – /skɑləp/: Sò điệp

Shark – /ʃɑrk/: Cá mập

Shrimp – /ʃrɪmp/: Tôm

Trout – /traʊt/: Cá hương

Octopus – /’ɔktəpəs/: Bạch tuộc

Coral – /’kɔrəl/: San hô

Herring – /’heriɳ/: Cá trích

Minnow – /’minou/: Cá tuế

Sardine – /sɑ:’din/: Cá mòi

Whale – /hweɪl/: Cá voi

Clam – /klæm/: Con trai

Seahorse: Cá ngựa

Squid – /skwid/: Mực ống

Slug – /slʌg/: Sên

Orca – /’ɔ:kə/: Cá kình

5. Con vật bằng tiếng Anh – các loài côn trùng

Aphid – /eɪfɪd/: Con rệp

Bee – /bi/: Con ong

Caterpillar – /kætə,pɪlər/: Con sâu bướm

Cockroach – /’kɑk,roʊʧ /: Con gián

Dragonfly – /’dræɡ,ənflaɪ/: Con chuồn chuồn

Flea – /fli/: Bọ chét

Fly – /flaɪ/: Con ruồi

Grasshopper – /græs,hɑpər/: Châu chấu

Ladybug – /’leɪdi,bəɡ/: Con bọ rùa

Larva – /lɑrvə/: Ấu trùng

Louse – /laʊs/: Con rận

Millipede – /’mɪlə,pid: Con rết

Moth – /mɔθ/: Bướm đêm

Nymph – /nɪmf/: Con nhộng

Wasp – /wɑsp/: Tò vò

Beetle – /’bi:tl/: Bọ cánh cứng

Mosquito – /məs’ki:tou/: Con muỗi

Ladybird – /leɪdɪ,bɜrd/: Bọ rùa

Cricket – /’krɪkɪt/: Con dế

Locust – /’loukəst/: Cào cào

Cicada – /si’kɑ:də/ : Ve sầu

6. Con vật bằng tiếng Anh – các loài thú

Antelope – / æn,təloʊp/: Linh dương

Badger – /bædʒər/: Con lửng

Bat – /bæt/: Con dơi

Beaver – /bivər/: Hải ly

Camel – /kæməl/: Lạc đà

Chimpanzee – /,ʧɪmpæn’zi/: Tinh tinh

Deer – /dir/: Con nai

Hart – /hɑrt.: Con hươu

Dolphin – /dɑlfɪn/: Cá heo

Elephant – /,ɛləfənt/: Con voi

Elk – /ɛlk/: Nai sừng tấm

Fox – /fɑks/: Con cáo

Giraffe – /dʒə’ræf/: Hươu cao cổ

Goat – /ɡoʊt/: Con dê

Guinea pig: Chuột lang

Hare – /hɜr/: Thỏ rừng

Hedgehog – /hɛdʒ,hɑɡ/: Nhím

Hyena – /haɪ’inə/: Linh cẩu

Lynx – /lɪŋks/: Linh miêu

Mammoth – /mæməθ/: Voi ma mút

Mink – /mɪŋk/: Con chồn

Mule – /mjul/: Con la

Otter – /’ɑtər/: Rái cá

Panda – /’pændə/: Gấu trúc

Pony – /’poʊni/: Ngựa con

Puma – /pjumə/: Con báo

Racoon – /ræ’kun/: Con gấu mèo

Reindeer – /’reɪn,dir/: Tuần lộc

Rhinoceros – /raɪ’nɑsərəs/: Tê giác

Seal – /sil/: Hải cẩu

Sloth – /slɔθ/: Con lười

Squirrel – /skwɜrəl/: Con sóc

Zebra – /’zɛbrə/: Ngựa vằn

Kangaroo – /,kæɳgə’ru:/: Chuột túi

Walrus – /’wɔ:lrəs/: Con moóc

Koala – /kou’a:lə/: Gấu túi

Lion – /’laiən/: Sư tử

Hippopotamus – /,hipə’pɔtəməs/: Hà mã

Coyote – /’kɔiout/: Chó sói

Platypus – /’plætipəs/: Thú mỏ vịt

Yak – /jæk/: Bò Tây Tạng

Hyena – /haɪˈiː.nə/: Linh cẩu

Gorilla – /gəˈrɪl.ə/ : Vượn người

Skunk – /skʌŋk/: Chồn hôi

Cheetah – /’tʃi:tə/: Báo gêpa

Polar bear: Gấu Bắc cực

7. Con vật bằng tiếng Anh – các loại động vật bò sát

Chameleon – / kə’miliən/: Con tắc kè

Snake – /sneɪk/: Con rắn

Crocodile – /krɑkə,daɪl/: Cá sấu

Alligator – / ˈaliˌgātər/: Cá sấu

Iguana – /ɪ’gwɑnə/: Kỳ nhông

Lizard – /lɪzərd/: Thằn lằn

Python – /paɪθɑn/: Con trăn

Turtle – /’tɜrtəl/: Con rùa

8. Con vật bằng tiếng Anh – các loại gia súc gia cầm

Sheep – /ʃi:p/: Con cừu

Hen – /hen/: Gà mái

Hound – /haund/: Chó săn

Còn nếu như bạn vẫn chưa tự tin với khả năng tiếng Anh của mình, TOPICA Native xin giới thiệu đến các bạn cách luyện nghe tiếng Anh để giao tiếp hiệu quả hơn, chi tiết xem Tại Đây.

Học Tên Các Loại Hoa Quả Bằng Tiếng Nhật Cùng Vinanippon

Ở Việt Nam cũng như Nhật Bản, có rất nhiều loại trái cây khác nhau. Tuy nhiên, nếu bạn có dịp sang đó du lịch hay du học thì nên tìm hiểu trước tên các loại hoa quả bằng tiếng Nhật để khỏi bỡ ngỡ khi mua nha! Cùng học với Vinanippon nào!

Từ vựng và phiên âm tên các loại hoa quả bằng Tiếng Nhật

果物 (くだもの: kudamono): trái cây nói chung 1. Quả chuối: バナナ Banana 2. Quả nho: ぶどう Budou 3. Nho khô : 干しぶどう Hoshi budou 4. Quả cherry : チェリー Cherii (Cherry)

5. Quả dâu tây: いちご Ichigo 6. Quả hồng : 柿 (かき) Kaki 7. Quả cam : オレンジ Orenji (Orange) 8. Quả quýt: みかん   Mikan 11. Quả dứa (thơm): パイナップル  Painappuru (pineapple) 12. Quả đu đủ: パパイア Papaya 13. Quả táo: りんご Ringo/37. Quả táo アップル Appuru (apple) 16. Quả bưởi: ザボン Zabon 17. Quả bơ : アボカド Abokado (avocado) 18. Quả chanh (quả tròn nhỏ, vỏ xanh, mọng nước, có nhiều ở Việt Nam): ライム Raimu 19. Quả chanh tây (quả to, hình trứng thuôn, màu vàng, vỏ dày, cứng): レモン Remon (lemon) 20. Quả ổi : グアバ Guaba (guava)

21. Quả vú sữa : ミルクフルーツ Miruku furuutsu (Milk fruit) 22. Mãng cầu ta (quả na): シュガーアップル Shugaa appuru (sugar apple) 23. Mãng cầu xiêm: カスタードアップル Kusutaa appuru (Custas apple) 24. Quả dâu tằm: くわの実 Kuwa no mi

25. Anh đào: さくらんぼ  Sakuranbo 26. Quả lựu: ざくろ Zakuro 27. Quả mít: ジャックフルーツ Jakku furuutsu (Jack fruit) 28. Quả me : タマリンド Tamurindo (tamarind)

29. Quả thanh long: ドラゴンフルーツ Doragon furuutsu (dragon fruit) 30. Quả mận: すもも Sumomo 31. Dưa gang: メロン Meron (Muskmelon) 32. Quả nhãn: ロンガン Rongan

33. Quả vải: ライチー Raichii (lychee) 34. Quả hồng xiêm: サブチェ Sabuche (Sabochea) 35. Quả nho : グレープ Gureepu (grape) 36. Nho khô : レーズン Reezun (raisin)

37. Quả táo: アップル Appuru (apple) 38. Quả lê: ペア Pea (pear) 39. Quả dâu tây: ストロベリー Sutoroberii (strawberry) 40. Quả kiwi : キウイ Kiui

41. Quả xoài: マンゴー Mangoo (mango) 42. Quả sầu riêng: ドリアン Dorian (durian) 43. Quả oliu : オリーブ Oriibu 44. Quả mận: プラム Puramu (plum)

45. Quả đào: ピーチ Piichi (peach) 46. Quả xuân đào: ネクタリン Nekutarin (nectarine) 47. Quả dừa: ココナッツ Kokonattsu (coconuts) 48. Quả chanh dây: パッションフルーツ Passhonfuruutsu (passion fruit) 49. Quả măng cụt: マンゴスチン Mangosuchin (mangosteen) 50. Quả khế: スターフルーツ Sutaafuruutsu (star fruit)

51. Quả chôm chôm: ランプータン Ranpuutan (rambutan) 52. Quả mơ: アプリコット Apurikotto (apricot) 53. Cam naven (cam ngọt không hạt) : ネーブルオレンジ/ ネーブル Neepuruorenji

Các Loại Học Bổng Nhật Bản

Nhật Bản là một trong các quốc gia cung cấp nhiều học bổng nhất cho sinh viên Việt Nam.Đó là điều kiện để du học Nhật bản vừa học vừa làm

Số lượng học bổng chính thức của Chính phủ Nhật Bản (học bổng Monbukagakusho-MEXT) trao cho sinh viên Việt Nam hằng năm chỉ đứng sau số học bổng ADS của chính phủ Úc. Ngoài học bổng MEXT, sinh viên có nguyện vọng du học tại Nhật Bản còn có thể nộp đơn xin một số học bổng khác như học bổng JDS do Cơ quan hợp tác quốc tế của Nhật (JICA) cấp, học bổng của Hiệp hội giáo dục quốc tế Nhật Bản (AIEJ), học bổng của N

V. Học bổng của các tổ chức quốc tế và tư nhân

Các học bổng này có thể là học bổng toàn phần hay học bổng bán phần. Học bổng toàn phần bao gồm tiền vé máy bay đến Nhật và quay về Việt Nam khi kết thúc khóa học, tiền học phí, trợ giúp nghiên cứu và một khoản trợ cấp hàng tháng. Học bổng bán phần thường chỉ hỗ trợ sinh viên tiền học phí hoặc một khoản trợ cấp sinh hoạt hàng tháng. Tùy theo loại học bổng, số tiền trợ cấp du học sinh có thể nhận nằm trong khoảng từ 50.000 tới 180.000 yên mỗi tháng.Thông tin về các loại học bổng ngày càng công khai, nhưng không phải lúc nào cũng theo những kênh mà bạn có thể chủ động nắm bắt được. Nên cố gắng tự xây dựng cho mình những cách tiếp cận chủ động. Theo kinh nghiệm, nên thu thập đầy đủ tư liệu và thông tin hướng dẫn cho sinh viên và nghiên cứu sinh của trường, về cách thức xin học bổng của các tổ chức và tận dụng mọi cơ hội để liên lạc với những trường, những giáo sư mà bạn biết thông qua các tạp chí khoa học, các bài báo khoa học mà bạn có được. Trường hợp không tìm được một học bổng nào trước khi du học, bạn vẫn còn rất nhiều cơ hội nhận học bổng sau khi tới Nhật.

I. Học bổng của Chính phủ Nhật Bản

Học bổng của Chính phủ Nhật Bản (Monbukagakusho -MEXT Scholarship) được lập ra và cung cấp cho sinh viên nước ngoài từ năm 1954. Đây là loại học bổng toàn phần phổ biến nhất mà sinh viên có thể xin được.

Sinh viên có thể nộp đơn xin học bổng MEXT qua Đại sứ quán hay Lãnh sự quán của Nhật tại Việt Nam, hoặc cũng có thể nộp đơn xin trực tiếp qua trường dự định theo học.

Yêu cầu và thông tin cụ thể về các cấp và ngành học như sau:

Tuổi hạn chế: dưới 40 tuổi đối với các ngành quản trị công (public administration) và luật (law); dưới 35 tuổi đối với ngành quản trị kinh doanh.Ngành học: quản trị công, luật và quản trị kinh doanh.Các yêu cầu khác: bằng tốt nghiệp đại học.Tiền hỗ trợ nghiên cứu từng năm: không cố địnhĐào tạo tiếng Nhật: không cần thiếtCác khoản hỗ trợ khác: tiền vé máy bay một chiều đến và rời Nhật, tiền học phí, tiền nhập học, tiền hỗ trợ ổn định ban đầu: 25.000 yên, hỗ trợ 80% chi phí y tế.

Tuổi hạn chế: dưới 22Ngành học: kỹ thuật vật liệu, cơ khí, điều khiển, điện tử, điện, công nghệ thông tin, kiến trúc, thương mại, hàng hảiCác yêu cầu khác: tốt nghiệp hoặc sẽ tốt nghiệp phổ thông trung họcĐào tạo tiếng Nhật: 1 nămCác khoản hỗ trợ khác: giống như học bổng YLP

II. Học bổng của AIEJ

Jinnai International Student Scholarship Program

Kansai International Student Scholarship Program

The Japan Security Scholarship Foundation JSSF Education Awards for Overseas Students

Cấp học: thạc sĩ, tiến sĩTuổi hạn chế: cho tới 30 tuổiTrường đại học được cấp: một số trường chỉ địnhNgành học: khoa học xã hội và nghiên cứu Nhật BảnCác yêu cầu khác: thư giới thiệu của Hiệu trưởng trường đăng ký họcHọc bổng: 150.000yên/tháng (180.000yên/tháng nếu có gia đình đi kèm)Thời gian: cho tới khi tốt nghiệp. Có thể được cấp học bổng 1 năm học tiếng Nhật hay nghiên cứu sinh (research student).Thời gian nộp đơn: từ 20/6 đến đầu tháng 8Số lượng học bổng: 5

JINNAI International Student Scholarship Program

Hiệp hội Giáo dục quốc tế Nhật Bản (AIEJ) cung cấp học bổng cho sinh viên quốc tế đã được một trường đại học của Nhật chấp nhận theo thỏa thuận trao đổi sinh viên giữa một trường đại học của Nhật và một trường đại học của nước đó. Các điều kiện học bổng như sau:

Tiêu chuẩn và điều kiện học bổng

1. Sinh viên đang theo học đại học hoặc sau đại học tại một trường đại học nước ngoài.

2. Sinh viên quốc tế đã được một trường đại học của Nhật chấp nhận theo thỏa thuận trao đổi sinh viên giữa một trường đại học của Nhật và một trường đại học của nước đó.

3. Sinh viên có kết quả học tập và thành tích cá nhân xuất sắc tại trường đại học trong nước.

4. Sinh viên có quyết tâm và kế hoạch học tập rõ ràng trong bất kỳ một ngành học nào tại trường đại học chủ nhà ở Nhật, và có khả năng thu lợi được sau khi học tập tại Nhật

5. Sinh viên không có đủ điều kiện tài chính để đi du học tại Nhật

6. Sinh viên sau khi kết thúc học tập tại Nhật sẽ kết thúc luôn khóa học ở trong nước

7. Sinh viên có đủ điều kiện xin visa du học

8. Sinh viên chưa từng nhận học bổng này

Học bổng: 80.000 yên/tháng, tiền vé máy bay tới Nhật và về nước, 25.000 yên tiền hỗ trợ ổn định ăn ởThời gian: 3 đến 12 thángSố lượng học bổng: 1.950

Chương trình JDS dành cho các cán bộ trẻ đang làm việc tại các cơ quan Nhà nước, các nhà nghiên cứu và các cá nhân, những người sau khi học xong có thể trở thành các chuyên gia giỏi trong lĩnh vực công tác của họ hoặc trở thành các nhà lãnh đạo của Việt Nam. Đây cũng là một học bổng toàn phần dành cho đối tượng thạc sĩ.

Số lượng ứng cử viên được lựa chọn : 30 người

Lĩnh vực nghiên cứu : – Luật- Kinh tế- Quản trị kinh doanh- Nông nghiệp/Phát triển nông thôn- Công nghệ thông tin- Chính sách môi trường

Bằng cấp : Bằng thạc sĩ (khoá học thường kéo dài từ 2 năm đến 2 năm rưỡi)

Ngôn ngữ : các chương trình thạc sĩ này chủ yếu được giảng dạy bằng tiếng Anh.

Các ứng cử viên cần xem xét và lựa chọn kỹ càng khoá học nào mình sẽ theo học để lấy bằng thạc sĩ dựa trên danh sách các trường đại học chỉ định. Các ứng cử viên sẽ viết một bản kế hoạch nghiên cứu phù hợp với ngành học tại trường đại học đã chọn.

Về nguyên tắc, đơn xin cấp học bổng sẽ do các giáo sư của trường đại học đó kiểm tra và lựa chọn. Việc cử ứng cử viên theo học tại trường đại học nào sẽ do cả hai phía Việt Nam và Nhật Bản cùng quyết định sau vòng kiểm tra cuối cùng. Sau khi trúng tuyển, ứng cử viên không được tự ý xin chuyển đổi sang học tại một trường đại học khác với trường đại học đã được chỉ định.

Học bổng Thanh niên châu Á (Asian Youth Fellowship) là học bổng của Chính phủ Nhật Bản cấp thông qua Trung tâm châu Á của Quĩ Nhật Bản, nhằm mục đích chuẩn bị cho chương trình sau đại học tại Nhật Bản cho những sinh viên châu Á. Mục đích của chương trình là phát trỉển nguồn nhân lực cho hợp tác và phát triển khu vực, cũng như tăng cường hợp tác và hiểu biết lẫn nhau giữa các nước châu Á. Chương trình được bắt đầu từ năm 1995 và đã có một số sinh viên Việt Nam nhận được học bổng.Chương trình học bổng được Chính phủ Nhật Bản quản lý. Sinh viên sẽ tham dự khoá học dự bị kéo dài 14 tháng tai Kuala Lumpu, Malaysia do Tổ chức Asia SEED thực hiện dưới sự bổ nhiệm của Quĩ Nhật Bản. Sinh viên sau đó sẽ vào học như nghiên cứu sinh nhận học bổng MEXT của Chính phủ Nhật Bản.

Ngành học

Về cơ bản là các ngành khoa học xã hội và nhân văn, tuy nhiên một số ngành học kỹ thật và khoa học tự nhiên cũng được chấp nhận.

V. Học bổng của các tổ chức quốc tế và tư nhân

Thông tin về học bổng do các công ty hoặc tổ chức tư nhân cấp thường được chuyển tới các trường đại học Việt Nam và kỳ thi tuyển trực tiếp được tiến hành để lựa chọn từ những ứng cử viên do trường giới thiệu

Tên Các Thể Loại Phim Bằng Tiếng Anh

Action Films: Phim hành động

Adventure Films: Phim phiêu lưu

Comedy Films: Phim hài

Cartoon: phim hoạt hình

Crime & Gangster Films: Phim hình sự

Drama Films: Phim tâm lí

Epics / Hisorical Films: Phim lịch sử, phim cổ trang

Horror Films: Phim kinh dị

Mucicals (Dance) Films: Phim ca nhạc

Science Fiction Films: Phim khoa học viễn tưởng

War (Anti-war) Films: Phim về chiến tranh

Westerns Films: Phim miền Tây

Romance movie: phim tâm lý tình cảm

Tragedy movie: phim bi kịch

Documentary movie: Phim tài liệu

Sitcom movie: Phim hài dài tập

Cinema: Rạp chiếu phim

Box Office: Quầy vé (Bật mí: HBO là viết tắt của Home Box Office)

Ticket: Vé

Book a ticket: Đặt vé

New Release: Phim mới ra

Now Showing: Phim đang chiếu

Photo booth: Bốt chụp ảnh

Seat: Chỗ ngồi

Couple seat: Ghế đôi

Row: Hàng ghế

Screen: Màn hình

Popcorn: Bỏng ngô

(Tên cách thể loại phim bằng tiếng anh)

Combo: Một nhóm các sản phẩm, khi mua chung được giảm giá

Coming soon: Sắp phát hành

​Opening day: Ngày công chiếu

Show time: Giờ chiếu

Box-office: Quầy bán vé

3D glasses: Kính 3D

Popcorn: Bắp rang/Bỏng ngô

Soft drink: Nước ngọt

Curtain: Bức màn

New Release: Phim mới ra

Red carpet: Thảm đỏ

Celebrities: Những người nổi tiếng

Cast: dàn diễn viên

Character: nhân vật

Cinematographer: người chịu trách nhiệm về hình ảnh

Cameraman: người quay phim

Background: bối cảnh

Director: đạo diễn

Entertainment: giải trí, hãng phim

Extras: diễn viên quần chúng không có lời thoại

Film premiere: buổi công chiếu phim

Film buff: người am hiểu về phim ảnh

Film-goer: người rất hay đi xem phim ở rạp

Plot: cốt truyện, kịch bản

cene: cảnh quay

Screen: màn ảnh, màn hình

Scriptwriter: nhà biên kịch

Movie star: ngôi sao, minh tinh màn bạc

Movie maker: nhà làm phim

Main actor/actress: nam/nữ diễn diên chính

Producer: nhà sản xuất phim

Trailer: đoạn giới thiệu phim

Premiere: Buổi công chiếu đầu tiên

(Mẫu câu giao tiếp trong rạp phim)

2. Một số mẫu câu giao tiếp cơ bản bằng tiếng Anh khi bạn lựa chọn các thể loại phim bằng tiếng anh

Các mẫu câu hỏi mua vé – trading

Do we need to book? chúng tôi có cần phải đặt trước không?

What tickets do you have available? các anh/chị có loại vé nào?

I’d like two tickets, please: tạm dịch Tôi muốn mua hai vé

I’d like two tickets for: tạm dịch Tôi muốn mua hai vé cho …

Tomorrow night: tối mai

I’d like four tickets to see Les Misérables tạm dịch Tôi muốn mua bốn vé xem vở Những người khốn khổ

I’m sorry, it’s fully booked: Có nghĩa Tôi rất tiếc, đã kín chỗ rồi

Sorry, we’ve got nothing left: Có nghĩa Rất tiếc, chúng tôi không còn vé

How much are the tickets? những vé này bao nhiêu tiền

Is there a discount for students? có giảm giá cho sinh viên không?

Where would you like to sit: anh/chị muốn ngồi chỗ nào?

Near the front: gần phía trên

Sau khi lựa chọn được thể loại phim bằng tiếng anh sẽ đến bước thanh toán – paying

How would you like to pay? anh/chị thanh toán bằng gì?

Can I pay by card? tôi có thể trả bằng thẻ được không?

What’s your card number? số thẻ của anh/chị là gì?

What’s the expiry date? ngày hết hạn của thẻ là bao giờ?

What’s the start date? Tạm dịch Ngày bắt đầu của thẻ là bao giờ?

What’s the security number on the back? mã số an toàn ở phía sau thẻ là gì?

Please enter your PIN: vui lòng nhập mã PIN

Where do I collect the tickets? tôi lấy vé ở đâu?

Trò chuyện với bạn bè về các thể loại phim bằng tiếng anh :

What’s on at the cinema? rạp đang chiếu phim gì vậy ?

Is there anything good on at the cinema? có phim gì hay chiếu tối nay không?

What’s this film about? phim này có nội dung về cái gì?

Have you seen it? bạn đã xem phim này chưa?

Who’s in it? ai đóng phim này?

What’s kind of this film? bộ phim thuộc thể loại gì vậy ?

(Trò chuyện về các thể loại phim)

It’s a thriller: đây là phim trinh thám

It’s in French: đây là phim tiếng Pháp

With English subtitles: có phụ đề tiếng Anh

It’s just been released: Được hiểu là Phim này mới được công chiếu

It’s been out for about two months: Được hiểu là Phim chiếu được khoảng 2 tháng rồi

It’s meant to be good: phim này được công chúng đánh giá cao

Trong rạp chiếu phim

Salted or sweet? mặn hay ngọt?

Do you want anything to drink? cậu muốn uống gì không?

Where do you want to sit? cậu muốn ngồi đâu?

I want to sit near the back: phía cuối

What did you think? cậu nghĩ thế nào về bộ phim?

I enjoyed it: mình thích phim này

It was great: phim rất tuyệt

It was really good: phim thực sự rất hay

It wasn’t bad: phim không tệ lắm

I thought it was rubbish: mình nghĩ phim này quá chán

It was one of the best films I’ve seen for ages: mang nghĩa Đây là một trong những bộ phim hay nhất mà mình đã xem trong một thời gian dài

It had a good plot : tạm dịch là Phim này có nội dung hay

The plot was quite complex: tạm dịch là Nội dung phim khá phức tạp

It was too slow-moving: mang nghĩa Diễn biến trong phim chậm quá

It was very fast-moving: diễn biến trong phim nhanh quá

The acting was excellent: tạm dịch là Diễn xuất rất xuất sắc

He’s a very good actor: anh ấy là một diễn viên rất giỏi

She’s a very good actress: cô ấy là một diễn viên rất giỏi

Tuyền Trần