Dạy Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp Một / TOP 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Dạy Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp Một được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Dạy Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp Một hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Một Số Kinh Nghiệm Dạy Đọc Học Sinh Thcs Môn Tiếng Anh
PHẦN I
PHẦN MỞ ĐẦU
TÊN ĐỀ TÀI
” Một số phương pháp dạy đọc cho học sinh THCS”.
I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Nâng cao hiệu quả công tác dạy học môn tiếng Anh ở các trường THCS chính là nhằm trang bị kiến thức, kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Anh ngữ không những trực tiếp phục vụ nhiệm vụ học tập ở bậc THCS và các lớp tiếp theo mà còn là cơ sở để giúp các em có điều kiện tích cực chủ động trong giao tiếp với môi trường quốc tế hoá rộng mở hiện nay. Những năm qua, cùng với các trường THCS trên địa bàn huyện, việc tổ chức dạy học môn tiếng Anh ở trường THCS Kim Sơn đã thường xuyên nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của Phòng giáo dục huyện Đông Triều, Ban giám hiệu, cùng với sự cố gắng nỗ lực của tập thể thầy, trò nhà trường nên chất lượng môn học các lớp luôn đạt chỉ tiêu được giao với tỉ lệ khá giỏi năm sau cao hơn năm trước và từng bước vững chắc… Tuy nhiên, do đặc thù của môn học và những khó khăn do chủ quan và khách quan nên khả năng truyền thụ và tiếp thu của thầy và trò còn gặp nhiều khó khăn. Là một giáo viên dạy tiếng Anh trong trường THCS, qua nhiều năm giảng dạy và nhiều tình huống gặp phải trên lớp khi rèn luyện kĩ năng cho học sinh, đặc biệt là kĩ năng đọc hiểu, tôi nhận thấy rằng phần lớn học sinh đã biết đọc, biết cách đọc để tìm ra mục đích, mục tiêu để tìm ra nội dung chính. Nhưng không ít học sinh vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong tư duy đọc hiểu kết hợp với tư duy lôgic để tìm ra ý chính, nội dung cần thiết. Với việc tiếp thu chương trình mới – nội dung sách giáo khoa mới hiện nay thì việc học tập đó chưa thực sự đạt kết quả tốt. Để bắt kịp và có thể thu được kết quả cao với phương pháp dạy và học hiện nay, yêu cầu mỗi học sinh phải tự rèn cho mình tính tư duy độc lập, chủ động sáng tạo trong học tập. Xuất phát từ những suy nghĩ trên, bản thân tôi đã cố gắng tìm tòi kết hợp với những kinh nghiệm qua bài giảng, tình huống thực tiễn để làm thế nào nâng cao chất lượng bài dạy, gây được hứng thú đối với học sinh, giúp học sinh dần dần rèn được kĩ năng cần thiết. I. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Qua thực tế dạy học theo phương pháp mới- lấy học sinh làm trung tâm. Tôi nhận thấy những yêu cầu đổi mới, những định hướng và phương pháp đổi mới mà tài liệu bồi dưỡng giáo viên đề cập tới là hoàn toàn có thể thực hiện dược đối với cả giáo viên và học sinh. Để có được một tiết lên lớp đúng theo tinh thần đổi mới, đòi hỏi sự chu đáo của cả thầy và trò, đặc biệt là sự gia công của thầy. Hiện nay hầu như trang thiết bị phục vụ cho mỗi môn học đã dược cung cấp và mua sắm như đài, băng, giáo vụ trực quan ( tranh ), sách tham khảo, sách bài tập, sách hướng dẫn của giáo viên và đặc biệt khi xã hội ngày càng phát triển, sự giao lưu quốc tế trên mọi lĩnh vực của cuộc sống ngày càng lớn mạnh, nó giúp cho các em thấy được sự cần thiết và tầm quan trọng của môn học, qua đó giúp cho các em phát triển được sự say mê yêu thích của bản thân đối với môn học, ngoài sự gợi ý dẫn dắt khéo léo gây hứng thú của thầy.
Trước những thuận lợi và khó khăn trên, tôi nghĩ cần phải nghiêm túc trong việc học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường, đọc và tham khảo nhiều loại sách để tìm ra những thủ thuật phù hợp áp dụng cho từng bài dạy để tạo ra được hứng thú say mê của học sinh đối với môn học này và hơn thế nữa là ngày càng đáp ứng dược sự phát triển cao của giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học. Phát huy tính tích cực của học sinh.
– Giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm.
Như chúng ta đã biết, để học tốt ngoại ngữ ta cần phải hội tụ đầy đủ 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Vì vậy trong quá trình dạy học người giáo viên phải giúp học sinh phát triển các kĩ năng này. Thông qua việc giảng dạy, tôi thấy học sinh thường chưa phát huy được kĩ năng đọc đặc biệt là kĩ năng đọc hiểu.
I. 3. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM:
– Năm học 2008- 2009.
– Lớp 9A, 9B, 6A – Trường THCS Kim Sơn.
I. 4. ĐÓNG GÓP VỀ MẶT LÍ LUẬN, VỀ THỰC TIỄN: I. 4.1. Về mặt lí luận: Mục đích của giáo dục XHCN ở nước ta là phát triển toàn diện và hài hoà với con người, như vậy việc đặt cơ sở ban đầu rất quan trọng cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người. Trong trường THCS việc giáo dục đạo đức và trang bị kiến thức khoa học cho học sinh là vấn đề cấp thiết và vô cùng quan trọng, nó giúp học sinh có đủ điều kiện phát triển toàn diện cả về nhân cách và tri thức để trở thành một công dân có ích cho xã hội. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng ta đã xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục ngày càng được quan tâm và chú trọng. Để chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao đòi hỏi phải có sự đổi mới nội dung và phương pháp dạy học bởi vai trò của người thầy là chủ đạo trong dạy học. Người thầy là người thiết kế tổ chức hoạt động, trò là người thực hiện các hoạt động. Do đó giáo viên phải sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học bộ môn nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo. Một trong các phương pháp đó là phương pháp dạy học tích cực, hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá nhận thức của người học nghĩa là tập trung và phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là đặt người dạy vào vị trí trọng tâm của quá trình dạy học. I. 4.2. Về mặt thực tế:
Đa số học sinh của trường THCS Kim Sơn thuộc vùng nông thôn. Vì vậy, điều kiện về vật chất cũng như thời gian dành cho các em còn có phần hạn chế. Tuy nhiên trình độ nhận thức ở các lớp khác nhau, và ngay cả trong cùng một lớp việc nắm bắt kiến thức của các em cũng có phần chênh lệch. Nhưng nhìn chung các em đã tự vượt khó, chịu khó học tập. Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học, không tự khắc phục vượt khó, một số gia đình có hoàn cảnh khó khăn không quan tâm đến việc học tập của con em mình do đó kết quả dạy học nói chung là chưa được cải thiện nhiều so với một số trường trên địa bàn huyện.
PHẦN II: NỘI DUNG II.1. TỔNG QUAN
Chương trình tiếng Anh ở trường THCS luôn được xây dựng trên quan điểm xuất phát từ mục tiêu đào tạo của cấp học, đảm bảo tính khoa học và sư phạm, thể hiện tính kế thừa những mặt ưu của chương trình cải cách, thể hiện được tính hiện đại, cập nhật gắn liền với nền văn hoá của một số nước trên thế giới và Việt nam.
II. 2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
II.2.1. Đối tượng nghiên cứu:
– Học sinh THCS.
– Giáo viên giảng dạy tiếng Anh THCS.
II.2.2. Cơ sở lý luận:
Căn cứ vào tình hình thực tế học sinh, chất lượng tổng thể ở mức trung bình. Nhưng các kỹ năng riêng và đặc biệt là kỹ năng đọc hiểu thì chưa cao. Học sinh mới chỉ dừng lại ở việc bắt chước làm theo hay tìm ý trong bài nhưng việc tổng hợp kiến thức hay những câu hỏi mang tính tổng hợp, khái quát thì học sinh chưa biết cách làm, hoặc làm nhưng chất lượng chưa cao, chưa chủ động tư duy, kết hợp kiến thức để đưa ra câu trả lời tốt nhất. Với sự thay đổi lớn về phương pháp dạy học hiện nay đòi hỏi học sinh phải là trung tâm. Học sinh phải tận dụng được mọi tình huống để phát huy hết tính tích cực và khả năng vận dụng ngôn ngữ của mình để tư duy độc lập sáng tạo trong học tập, chủ động trong sử dụng ngôn ngữ. Muốn có được như vậy thì vai trò của người thày giáo vô cùng quan trọng, phải đưa ra được những câu nói ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng, dứt khoát, linh hoạt. Đơn giản hoá vấn đề có lôgic tình huống, tạo nhiều cơ hội cho học sinh rèn luyện, tạo không khí vui vẻ trong giờ học, khuyến khích học sinh thực hành.
II.2.3. Phương pháp nghiên cứu:
– Dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp để rút ra những ưu khuyết điểm.
– Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để dự đoán và tìm cách tháo gỡ những tình huống có thể xảy ra ở mỗi dạng bài khi giảng dạy trên lớp.
– Nhận xét, đánh giá qua sự làm việc và kết quả của học sinh.
II.2.4. Các bước tiến hành thực nghiệm.
Khi giáo viên dạy dạng bài đọc này thì song song với việc giúp học sinh hiểu được ngữ liệu trong bài còn phải tạo ra những hoạt động luyện tập giúp học sinh thành thạo kĩ năng đọc. Đọc hiểu được những đoạn văn khác nhau với những mục đích khác nhau. Ở đây, vai trò chỉ đạo là học sinh, giáo viên lúc này chỉ là ngừơi hứơng dẫn và kiểm tra.
Thông thường khi dạy một bài đọc để phát triển kĩ năng đọc hiểu, giáo viên thường tiến hành theo ba bước cơ bản:
– Trước khi đọc ( Pre- reading)
– Trong khi đọc ( While reading)
– Sau khi đọc ( Post reading)
Mỗi một bước có những hoạt động cụ thể nhằm phát triển kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Pre- reading.
Trước khi bắt đầu đọc bài, giáo viên phải tạo ra những hoạt động để gây hứng thú cho học sinh.
– Dạy những từ mới, cấu trúc cần thiết.
– Giới thiệu tóm tắt nội dung bài đọc.
– Cho học sinh đoán trước nội dung bài đọc qua tranh hoặc qua một vài câu hỏi.
*While reading
Trong khi học sinh đọc bài, học sinh làm một số bài tập nhằm tìm hiểu, khai thác nội dung bài đọc. Vì vậy, học sinh có thể đọc bài nhiều lần để thực hiện bài tập. Trong phần này, các dạng bài rất đa dạng, giáo viên phải lựa chọn dạng bài cho phù hợp với nội dung bài đọc mà vẫn phát triển được kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
– T / F statements.
– Gap- fill
– Matching.
– Comprehension questions.
– Wh- questions.
Etc…
* Post reading
Sau khi học sinh đọc và làm các bài tập đọc hiểu, giáo viên có thể tiếp tục tiến hành các dạng bài tập khác nhằm đòi hỏi sự hiểu biết tổng quát toàn bài, liên hệ thực tế, chuyển hóa những thông tin vừa nhận qua bài đọc.
Giáo viên có thể sử dụng các dạng bài như :
– Gap- filling
– Role play
– Rewrite
– Mapped- dialogue
– Disscussion
Etc…
Có một số điểm cần phải nhớ khi dạy bài đọc qua một bài khoá hoặc một bài hội thoại:
+ Hỏi từ 1-2 câu hỏi chung (guiding questions) về những điểm chính của bài đọc trước khi đọc.
+ Học sinh trả lời câu hỏi sau khi đọc.
1. Pre reading: * Pre- teach vocabulary: * Open prediction. – GV vẽ hình ảnh 2 HS (Lan và Nam), yêu cầu HS dự đoán các môn thể thao mà Lan và Nam thích chơi ( mỗi người 3 môn)
– HS đưa ra dự đoán.
2. While reading:
* Read and check.
– Học sinh đọc bài và kiểm tra lại dự đoán của mình.
– Giáo viên đưa ra câu trả lời đúng và sửa lỗi nếu cần thiết.
* Comprehension questions.
– GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc lại bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
a. Which sports does Lan play?
( She swims, does aerobics and plays badminton.)
b. Does Lan play tennis?
( No, she doesn’t.)
c. Which sports does Nam play?
( He plays soccer, jogs and plays table tennis.)
d. Does Nam play table tennis?
( Yes, he does.)
3. Post reading.
* Survey:
– GV yêu cầu HS hỏi và trả lời với các bạn trong lớp về các môn thể thao mà các bạn có thể chơi.
Example exchange:
S1: Which sports do you do?
S1: What else?
S2: I play volleyball.
S1: Do you play table tennis.
Lesson 6: C3
1. Pre reading.
* Pre- teach vocabulary:
– GV cung cấp cho HS một số từ mới.
* True- False prediction:
– GV treo bảng phụ lên bảng, yêu cầu HS đọc những câu có sẵn trên bảng phụ và dự đoán xem câu nào đúng, câu nào sai.
– Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
Poster:
1. There are two great rivers in Vietnam.
2. The Red River is longer than The Mekong River.
3. The Red River and the Mekong River both start in China.
4. The longest river in the world is not in Vietnam.
5. Phanxipang is the highest mountain in the world.
– HS đưa ra dự đoán.
2. While reading.
* Read and check.
– HS đọc bài và kiểm tra dự đoán của mình.
– GV sửa lỗi nếu có và đưa ra đáp án.
+ Answer keys:
1. T 2. F 3. F 4. T 5. F
* Comprehension questions:
– Yêu cầu HS hỏi và trả lời câu hỏi phần C3 theo cặp.
– Gọi HS hỏi và trả lời trước lớp.
1. Which is the longest river in Vietnam?
( The Mekong River is the longest river in Vietnam.)
2. Where does the Mekong River start?
( It starts in Tibet.)
3. Which is the longest river in the world?
( The Nile River longest river in the world.)
4. Which sea does the Nile river flow to?
( It flows to the Mediterraneane Sea.)
5. Which is the highest mountain in the world?
( Mount Everest is the highest mountain in the world.)
6. Which is the highest mountain in Vietnam?
( Phanxipang is the highest mountain in Vietnam.)
– Cho HS chơi trò chơi “Lucky numbers”
– Chia lớp thành 2 đội.
1. Lucky number!
2. What are the two great rivers in Vietnam?
3. Make a sentence about the highest mountain in the world.
4. How long is the Red River?
5. How high is the Mount Everest?
6. Make a sentence about the highest mountain in Vietnam.
7. Lucky number!
8. Where does the Red River start?
9. how long is the Nile?
10. How high is the Phanxipang?
11. Where does the Red River flow to?
12. Lucky number!
13. Make a sentence using “longer than” about the Mekong River and the Red
River.
14. Where does the Nile River start and where does it flow to?
15. Make a sentence about the longest river in Vietnam.
Lesson 4: Read
* Pre- teach vocab.
– Giới thiệu ngữ liệu mới.
– Kiểm tra từ mới dưới hình thức ” Slap the board”.
* Ordering statements.
– Giáo viên treo bảng phụ lên bảng.
– Yêu cầu học sinh đọc các câu trần thuật trên bảng phụ.
– Kiểm tra từ mới nếu có.
– Yêu cầu học sinh sắp xếp lại trật tự của các câu theo nội dung bài sắp đọc.
– Học sinh so sánh dự đoán của mình với bạn.
– Học sinh đưa ra dự đoán của mình
Poster:
a. Lighting costs a lot of money.
b. The electricity bills can be reduced by using energy- saving bulbs.
c. The consumers want to save money.
d. The innovations help us save money and conserve the Earth’s resources.
e. We can see how much energy efficency on the label of each electric appliance.
2. While reading.
* Read and check.
– Học sinh đọc bài và kiểm tra lại dự đoán.
* Matching:
– Yêu cầu học sinh đọc lại bài để tìm trong bài những từ tiếng Anh có nghĩa tương đương với những từ tiếng Việt bằng cách nối.
label (n)/ (v) cho nên
standard (n) thay thế
replace (v) nhãn/ dán nhãn
therefore cuối cùng
* Comprehension questions:
– Yêu cầu học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi theo cặp. ( có thể cho HS chơi trò chơi “Lucky numbers”)
1. What are Western consumers interested in?
2. What can we do to spend less on lighting?
3. Mrs Jones uses only two ordinary bulbs and she pays US$8 for lighting.
How much will she pay if she uses two energy- saving bulbs instead?
4. What is the purpose of the labling scheme?
5. Why shoud we save energy?
3. Post reading.
Discussion about saving energy.
– Use solar energy
– Use public transport.
– Turn the lights on all day.
– Use energy.
– Save bulb.
– Lable scheme for appliances.
– Use motorbikes and cars everyday.
– Turn off the fans after using.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
, ngày 26 tháng 4 năm 2009 Người viết
VŨ THỊ HỒNG VÂN
PHẦN V:
Phần I: Phần mở đầu I. Tên đề tài
I. 1. Lí do chọn đề tài
I. 2. Mục đích nghiên cứu
I. 3. Thời gian, địa diểm
I. 4. Đóng góp về mặt lí luận, thực tiễn
I. 4. 1. Về mặi lí luận.
I. 4. 2. Về mặt thực tiễn.
Phần II: Nội dung
II. 1.Tổng quan
II. 2. Nội dung vấn đề nghiên cứu.
II.2.1. Đối tượng nghiên cứu.
II.2.2. Cơ sở lí luận.
II.2.3. Phương pháp nghiên cứu.
II.2.4. Các bước tiến hành thực nghiệm
Phần III: Phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu
III.1. Phương pháp nghiên cứu.
III.2. Kết quả nghiên cứu.
Phần IV: Kết luận- kiến nghị
Phần V: Tài liệu tham khảo- phụ lục
PHẦN VI. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – PHÒNG GIÁO DỤC
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
Gia Sư Tiếng Anh Lớp 1 Gia Sư Dạy Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 1
Hiện nay khi môn học tiếng anh được hầu hết các trường giảng dạy từ lớp 1. Chúng tôi và các bậc phụ huynh hiểu rằng tiếng anh trở nên cực kỳ quan trọng và cần thiết đặc biệt trong thời đại hội nhập như hiện nay. Chính vì vậy nhu cầu tìm cho học sinh ngày càng tăng đặc biệt là gia sư giỏi hiểu tâm lý học sinh lớp 1, dạy đúng cách đúng phương hướng.
Chúng tôi đội ngũ gia sư tiếng anh lớp 1 thuộc gia sư tiếng anh Hà Nội nhận dạy kèm gia sư tiếng anh tại nhà. Đội ngũ gia sư tiếng anh phát âm chuẩn (đảm bảo cho các con phát âm chuẩn ngay từ đầu để dễ dàng hơn trong giao tiếp tiếng anh sau này), giỏi về chuyên môn có kỹ năng sư phạm tốt và đặc biệt hiểu tâm lý trẻ.
Chúng tôi cam kết dạy thử hoàn toàn miễn phí 2 buổi đầu tiên để quí phụ huynh và học sinh đánh giá được tương đối chất lượng giảng dạy.
Chúng tôi đội ngũ gia sư tiếng anh lớp 1 thuộc nhận dạy tại nhà ở tất cả các quận huyện và các khu vực tại Hà Nội: Quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Cầu Giấy, Hà Đông, Từ Liêm khu Mỹ Đình…
Khi có nhu tìm gia sư tiếng anh lớp 1 cho con em bạn hãy gọi cho chúng tôi Hotline: 0989.322.428 24/24. Chúng tôi tư vấn bạn hoàn toàn miễn phí vì vậy đừng ngần ngại khi gọi cho chúng tôi. (Một số phụ huynh băn khoăn khi gọi cho chúng tôi vì ngại rằng chúng tôi tư vấn, giới thiệu gia sư tiếng anh giỏi có mất phí không? Chúng tôi xin khẳng định rằng quí PH&HS không mất bất kì 1 khoản phí trung gian nào, ngoài ra chúng tôi còn cho gia sư qua dạy thử 2 buổi không tính phí. Trong trường hợp quí PH&HS cảm thấy gia sư không hợp muốn đổi gia sư hoặc không muốn học tiếp chỉ cần gọi báo cho chúng tôi. Nếu quí PH&HS nào ngại chỉ cần nhắn cho chúng tôi 1 tin nhắn thông báo thông tin người học và xin đổi hoặc không học tiếp vào SĐT hotline để chúng tôi biết. Khi đó chúng tôi sẽ thông báo trực tiếp với gia sư.
Dạy Tiếng Việt Trên Truyền Hình Cho Học Sinh Lớp 1
GD&TĐ – Bộ GD&ĐT phối hợp với Kênh truyền hình Giáo dục quốc gia VTV7 đã xây dựng chương trình “Dạy tiếng Việt lớp 1”; phát sóng lúc 9h hàng ngày trên VTV7, bắt đầu từ ngày 25/4/2020.
Để hỗ trợ học sinh lớp 1 tiếp thu kiến thức môn Tiếng Việt tại nhà – môn học công cụ, tạo nền tảng cho các em theo học tiếp lớp trên; đồng thời để giúp giáo viên có thêm phương tiện giảng dạy và truyền tải kiến thức môn tiếng Việt trong và sau mùa dịch Covid-19, Bộ GD&ĐT phối hợp với Kênh truyền hình Giáo dục quốc gia VTV7 đã xây dựng chương trình “Dạy tiếng Việt lớp 1”.
Chương trình được phát sóng lúc 9h hàng ngày trên VTV7, bắt đầu từ ngày 25/4/2020. và được đăng tải lại trên Facebook https://www.facebook.com/vtv7kids/, kênh Youtube (https://www.youtube.com/channel/UCLxaUpKb2qYs6_uKqvaWv-w).
“Dạy tiếng Việt lớp 1” gồm 12 số, cung cấp nội dung kiến thức của toàn bộ học kỳ 2 môn Tiếng Việt lớp 1, theo chương trình đã được Bộ GDĐT tinh giản. Mỗi số (dài khoảng 25 phút) giới thiệu kiến thức cốt lõi của một số bài học trong sách giáo khoa; trong đó chủ yếu hướng dẫn việc tập đọc và kỹ thuật viết các chữ cái, các vần mới.
Cùng với sự “đứng lớp” giảng dạy của giáo viên, các bài học được thiết kế sử dụng nhiều hình họa sinh động, hình ảnh trực quan, các trò chơi ôn luyện… để tạo hứng thú học tập và giúp học sinh tiếp thu kiến thức hiệu quả.
Giáo viên tham gia giảng dạy trong chương trình được tuyển lựa kỹ lưỡng, là các thầy cô vừa giỏi chuyên môn, vừa có kỹ năng dạy học trên truyền hình.
Cung cấp thêm một kênh học tập trên truyền hình, Bộ GDĐT kỳ sẽ giúp học sinh lớp 1, đặc biệt các em ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa không có điều kiện hoặc gặp khó khăn trong việc học online, dễ dàng tiếp cận và học tập tại nhà. Mục tiêu là không để học sinh nào vì hoàn cảnh khó khăn mà bị bỏ lại phía sau.
“Việc tự học qua truyền hình hay internet với học sinh lớp 1 là rất khó khăn. Tuy nhiên, trong điều kiện các em đã nghỉ học ở trường dài ngày vì dịch Covid-19, để đảm bảo không có tình trạng học sinh không biết đọc, biết viết khi lên lớp 2, ngành GD&ĐT rất mong nhận được sự đồng hành, hỗ trợ của các bậc phụ huynh học sinh, các lực lượng xã hội khác, để việc học tại nhà của các em đạt hiệu quả, học sinh hoàn thành chương trình theo các yêu cầu của chuẩn đầu ra”, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học – TS. Thái Văn Tài nói.
Ngoài dạy tiếng Việt trên truyền hình cho học sinh lớp 1, Bộ GD&ĐT đang tiếp tục cùng VTV7 thực hiện chương trình dạy Toán lớp 1, dạy Tiếng Việt và Toán cho học sinh lớp 2. Những chương trình này sẽ được Sở GDĐT các tỉnh giới thiệu tới các nhà trường để học sinh, giáo viên tham khảo, học tập.
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Dạy Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp Một xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!