Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 7

Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 7, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 15, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp Bốn Tuần Tám Môn Tiếng Việt, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Môn Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 11, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tiếng Việt Tuần 10, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Môn Tiếng Việt Tuần 6, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Môn Tiếng Việt Tuần 8, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt 3 Tuần 7, Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Tieng Viet Lop 4 Tuan 10, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt 4 Tuần 7, Tiếng Việt 5 Tuần 16, Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 16, Tuần 5 Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 3, Tuan 6 Vo Bai Tap Tieng Viet Lop 2, Tuần 14 Môn Tiếng Việt , Tiếng Việt Tuần 2, Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2 Tuần 11, Giải Bài Tập Tiếng Việt- Tuần 7 – Lớp 3, Mon Toan Tieng Viet Tuan 2 Lop 4, Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Tuần 15 Lớp 4, Phiếu Bài Tập Tiếng Việt – Tuần 18 , Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Môn Tiếng Việt, Phieu Bai Tap Tieng Viet Tuan 30 Lop 4, Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3, Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 8, Thuc Hanh Tieng Viet Lop 2 Tuan 25, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 27 Môn Tiếng Việt, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 15 Môn Tiếng Việt, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 2 Môn Tiếng Việt, Dap An Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Lop 5 Mon Tieng Viet, Dap A Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Tieng Viet Lop 4, Giải Phiếu Bài Tâp Tiêng Việt Lơp 3 Tuân 4, Đáp án Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Cuối Tuần 4 Lớp 4 , Dap An Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Mon Tieng Viet Lop 4, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 26, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 11, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 19, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2 Tuần 8, Đề Kiểm Tra Cuối Tuần Môn Tiếng Việt 4, Cung-eym-hoc-tieng-viet, Cùng Em Học Tiếng Việt Tập 1, Giai Bai On Tap Cuối Tuan 8 Mon Tiếng Việt Lớp 3 Kì 1, Viết Về Kế Hoạch Cuối Tuần Bằng Tiếng Anh, Viet Ve Du Dinh Cuoi Tuan Bang Tieng Anh, Viết Kế Hoạch Cuối Tuần Bằng Tiếng Anh, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Cuối Tuần Lớp 3, Đáp án Phát Triển Năng Lực Tiếng Việt 5 Kì 1 Tuần 15, Phát Triển Năng Lực Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 13, Giải Bài Tập Phat Triển Năng Lực Tiếng Việt 3 Tuần 13, Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 1 Tập 2, Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 3, Tiếng Việt 1 Cùng Học Để Phát Triển Năng Lực chúng tôi Kế Bài Dạy Môn Tiếng Việt Lớp 1 Bộ Sách Cùng Học Và Phát Triển Năng Lực, Giáo án Môn Tiếng Việt Bộ Sách Cùng Học Để Phát Triển Năng Lực, Giáo án Điện Tử Lớp 1 Môn Tiếng Việt Bộ Sách Cùng Học Và Phát Triển Năng Lực, Bài Cúng Tuần 49, Bài Cúng Tuần, Cung Em Hoc Toan Tuan 22, Cùng Em Học Toán Lớp 3 Tuần 32, Cung Em Hoc Toan 5 Tuan 19, Giấy Mời Cúng Tuần Tứ Cửu, Giải Cùng Em Học Lớp 3 Tập 2 Tuần 30, Cung Em Hoc Toan 5 Tap 2 Tuan 30, Cung Em Hoc Toan Tuan 27, Tuần 18 Cùng Em Học Toán 3, Giải Vở Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 2 Tuần 28, Giáo án Cùng Em Học Toán Lớp 3 Tuần 4, Giai Cung Em Hoc Toan Tap 2 Tuan 31, Cùng Em Học Toán Tiết 1 Tuần 28 , Tuần 33 Tiết 1 Cùng Em Học Toán Tập 2, Cung Em Hoc Toan Lop 5 Tuan 23 Tiet 3, Giai Tiet 1 Cung Em Hoc Toan Tuan 27, Tuan 25 Tiet 3 Trong Cung Em Hoc Toan, Tuân Thủ Quy Định Của Pháp Luật Về An Ninh Mạng; Kịp Thời Cung Cấp Thông Tin Liên Quan Đến Bảo Vệ An, Tuân Thủ Quy Định Của Pháp Luật Về An Ninh Mạng; Kịp Thời Cung Cấp Thông Tin Liên Quan Đến Bảo Vệ An, Tuan 13 Ieng Viet, Tuan 13t Ieng Viet, Phiếu Bại Tập Tiếp Việt Lớp 3 Tuần 1, Tuần Lễ Biển Và Hải Đảo Việt Nam 2023, Sách Tiến Việt Lớp 3 Tuần 11, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Môn Tiếng Anh, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Anh Lớp 5, Kiểm Soát Tuân Thủ Tiếng Anh, Nguyên Tắc Nào Sau Đây Cần Tuân Thủ Khi Việt Nam Hợp Tác Với Các Quốc Gia Trên, Viết Đoạn Văn Nói Về Kế Hoạch Cuối Tuần, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Anh Lớp 5, Tiếng Anh Chuyên Ngành Kế Toán (tuần 3), Giáo Trình Tiếng Anh 4 Tiết/tuần, Cung Cầu Về Gạo ở Việt Nam, Viết Sớ Cúng Đất, ý Nghĩa Câu Thơ Tiếng Việt ơi Tiếng Việt ân Tình, Không Tuân Thủ Luật Giao Thông Tiếng Anh Là Gì, Cung-eym-hoc-tieng-vie, Cung-eym-hoc-tieng-t, Cung-eym-hoc-tieng-, Hãy Kể Tên 2 Văn Bản Cũng Viết Về Tình Mẫu Tử. Ghi Rõ Tác Giả, Cách Viet Do Cung Dat,

Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 7, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 15, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp Bốn Tuần Tám Môn Tiếng Việt, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Môn Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 11, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Tiếng Việt Tuần 10, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Môn Tiếng Việt Tuần 6, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3 Môn Tiếng Việt Tuần 8, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt 3 Tuần 7, Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Tieng Viet Lop 4 Tuan 10, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt 4 Tuần 7, Tiếng Việt 5 Tuần 16, Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 16, Tuần 5 Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 3, Tuan 6 Vo Bai Tap Tieng Viet Lop 2, Tuần 14 Môn Tiếng Việt , Tiếng Việt Tuần 2, Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2 Tuần 11, Giải Bài Tập Tiếng Việt- Tuần 7 – Lớp 3, Mon Toan Tieng Viet Tuan 2 Lop 4, Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Tuần 15 Lớp 4, Phiếu Bài Tập Tiếng Việt – Tuần 18 , Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4 Môn Tiếng Việt, Phieu Bai Tap Tieng Viet Tuan 30 Lop 4, Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3, Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 8, Thuc Hanh Tieng Viet Lop 2 Tuan 25, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 27 Môn Tiếng Việt, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 15 Môn Tiếng Việt, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 2 Môn Tiếng Việt, Dap An Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Lop 5 Mon Tieng Viet, Dap A Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Tieng Viet Lop 4, Giải Phiếu Bài Tâp Tiêng Việt Lơp 3 Tuân 4, Đáp án Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Cuối Tuần 4 Lớp 4 , Dap An Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Mon Tieng Viet Lop 4, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 26, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 11, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 19, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2 Tuần 8, Đề Kiểm Tra Cuối Tuần Môn Tiếng Việt 4, Cung-eym-hoc-tieng-viet, Cùng Em Học Tiếng Việt Tập 1, Giai Bai On Tap Cuối Tuan 8 Mon Tiếng Việt Lớp 3 Kì 1, Viết Về Kế Hoạch Cuối Tuần Bằng Tiếng Anh, Viet Ve Du Dinh Cuoi Tuan Bang Tieng Anh, Viết Kế Hoạch Cuối Tuần Bằng Tiếng Anh, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Cuối Tuần Lớp 3, Đáp án Phát Triển Năng Lực Tiếng Việt 5 Kì 1 Tuần 15,

Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 27, 28 – Tiết 1 – Tuần 8 có đáp án và lời giải chi tiết, sách Cùng em học Tiếng Việt lớp 5 tập 1

Lời giải chi tiết Câu 1. Đọc bài sau và trả lời câ hỏi: Núi rừng Trường Sơn sau cơn mưa

Mưa ngớt lại, rồi dần tạnh hẳn. Màn mây xám đục trên cao đã rách mướp, trôi dạ cả về một

phương, để lộ dần một vài mảng trời thấp thoáng xanh. Một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu rực rỡ rọi xuống. Dưới mặt đất, nước mưa vẫn còn róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành hàng vạn dòng mỏng manh, buốt lạnh. Từ trong các bụi rậm xa gần, những chú chồn, những con dúi với bộ lông ướt mềm, vừa mừng rỡ, vừa lo lắng, nối tiếp nhau nhảy ra rồi biến mất. Trên các vòm lá dày ướt đẫm, những con chim Klang mạnh mẽ, dữ tợn, bắt đầu giang những đôi cánh lớn, giũ nước phành phạc, cất những tiếng kêu khô sắ c) Chúng nhún chan bay lên làm cho những đám lá úa rơi rụng lả tả. Xa xa, những chỏm núi màu tím biếc cắt chéo trên nền trời. Một dải mây mỏng, mềm mại như dải lụa trắng dài vô tận ấm áp, quấn ngang các chòm núi như quyến luyến bịn rịn.

Sau trận mưa dầm rả rích, núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh, cảnh vật thêm sức sống mới.

(Theo Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo dục,2000)

a)Câu văn nào nêu được ý chính của bài? Khoanh tròn vào ý em chọn.

A. Mưa ngớt hạt, rồi tạnh hẳn.

B. Xa xa, những chỏm núi màu tím biếc cắt chéo nền trời.

Trả lời:

C. Sau trận mưa dầm rả rích, núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh, cảnh vật thêm sức sống mới

a. Câu văn nêu được ý chính của bài là:

C. Sau trận mưa dầm rả rích, núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh, cảnh vật thêm sức sống mới.

Câu 2. Khoanh tròn vào những từ chỉ các sự vật có sẵn trong thiên nhiên: Phương pháp:

b. Hoàn thành bảng

Trả lời:

Thiên nhiên là tất cả những thứ tồn tại không phải do con người tạo ra.

Câu 3. Câu văn ” Một dải mây mỏng, mềm mại như dải lụa trắng dài vô tận ấm áp, quấn ngang các chòm núi như quyến luyến bịn rịn”. Có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phương pháp:

a, b, e, g, i.

Trả lời:

Con chú ý các từ: mỏng mềm mại, như, dải lụa trắng, quấn ngang,…..

Câu 4. Gạch dưới các từ nhiều nghĩa trong câu chuyện sau. Viết từ mang nghĩa chuyển xuống dòng bên dưới.

Câu văn trên có sử dụng biện pháp so sánh vì có từ “như”

Trả lời:

Đôi bàn chân Thỏ Ngọc lon ton đi theo mẹ trên cỏ xanh. Thỏ cảm thấy đôi chân mát rượi như thấm nước. Xa xa, phía chân trời những đám mây trôi nhởn nhơ như vui cùng với bé.

Đôi bàn chân Thỏ Ngọc lon ton theo mẹ đi trên thảm cỏ xanh. Thỏ cảm thấy đôi mát rượi như được thấm nước. Xa xa phía trời những đám mây trôi nhởn nhơ như vui cùng với bé.

Từ mang nghĩa chuyển là: chân trời

Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 15, 16 Tiết 1 Tuần 22 có đáp án và lời giải chi tiết, sách Cùng em học Tiếng Việt lớp 5 tập 2

Đề bài Câu 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Những vòng tròn

Nhớ hồi tôi chừng 7 tuổi, ông nội dẫn tôi đến bên hồ cá trong trang trại rồi bảo tôi thử ném 1 viên đá xuống nước. Sau đó, ông bảo tôi quan sát những vòng tròn tỏa ra trên mặt nước bởi chính viên đá vừa ném. Rồi ông bảo tôi:

– Cháu hãy thử hình dung mình như viên đá kia. Trong đời, cháu cũng có thể tạo ra rất nhiều vòng tròn xao động và chúng sẽ ảnh hưởng đến sự yên bình của tất cả những người xung quanh.

Và rồi ông tiếp tục:

– Hãy luôn nhớ rằng cháu là người chịu trách nhiệm về những gì cháu đã đặt vào trong vòng tròn của chính mình và vòng tròn đó cũng sẽ lan tỏa và chạm vào rất nhiều vòng tròn khác. Vì vậy, hãy sống sao cho những điều tốt đẹp mà vòng tròn của cháu tạo nên được gửi đi như những thông điệp của hòa bình và nhân ái đến khắp mọi người. Ngược lại, những xao động sinh ra từ sự giận dữ hoặc ganh tị chắc chắn sẽ lan tỏa và ảnh hưởng đến những vòng tròn khác. Do đó, cháu cần phải ý thức được trách nhiệm của mình đối với tất cả những điều trên.

Đó là lần đầu tiên trong đời tôi nhận ra rằng sự yên bình nội tại hay sự bất an trong mỗi con người đều chảy ra thế giới. Vì thế sẽ không thể tạo nên một thế giới hòa bình khi chúng ta đang còn bị vướng bận bởi những xung đột nội tại, hận thù, hồ nghi hay giận dữ bên trong đầu cho những xúc cảm hay ý nghĩ đó có được nói ra hay không.

Mọi khuấy động xung quanh những vòng tròn diễn ra trong mỗi chúng ta đều tràn ra thế giới rộng lớn này, hoặc để tô vẽ thêm vẻ đẹp cho cuộc sống, hoặc cản trở, phá vỡ những vòng tròn khác…

(Hạt giống tâm hồn)

a) Người ông đã làm gì với bạn nhỏ?

b) Người ông đã nói với cháu điều gì sau khi bảo cháu quan sát những vòng tròn tỏa ra trên mặt nước?

c) Tác giả câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

Câu 2. Điều quan hệ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp chỗ trống để hoàn chỉnh những câu ghép sau:

a) ……… mẹ đã nhắc nhiều, ……… Hồng vẫn không làm bài tập đầy đủ.

b) ……… em gái tôi rất thích đi xe đạp ……… nó vẫn sợ không dám đi xe một mình.

c) ……… ông ở xa em ……… ông vẫn theo dõi rất sát tình hình học tập của em.

Câu 3. Khoanh vào chữ cái trước quan hệ từ, hoặc cặp quan hệ từ thế hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu.

a) tuy …. nhưng

b) dù …. nhưng

c) tuy

d) dù

e) mặc dù

g) mặc dù …. nhưng

h) không những … mà còn.

i) nên

k) nhưng.

Câu 4. Khoanh vào chữ cái trước câu ghép có hai vế câu biểu thị quan hệ tương phản.

a) Nếu trời rét thì con phải mặc áo thật ấm.

b) Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan.

c) Tuy Nam không được khỏe nhưng Nam vẫn đi học đều.

d) Mặc dù nhà Lan xa nhưng Lan không bao giờ đi học muộn.

Lời giải chi tiết Câu 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Những vòng tròn

Nhớ hồi tôi chừng 7 tuổi, ông nội dẫn tôi đến bên hồ cá trong trang trại rồi bảo tôi thử ném 1 viên đá xuống nước. Sau đó, ông bảo tôi quan sát những vòng tròn tỏa ra trên mặt nước bởi chính viên đá vừa ném. Rồi ông bảo tôi:

– Cháu hãy thử hình dung mình như viên đá kia. Trong đời, cháu cũng có thể tạo ra rất nhiều vòng tròn xao động và chúng sẽ ảnh hưởng đến sự yên bình của tất cả những người xung quanh.

Và rồi ông tiếp tục:

– Hãy luôn nhớ rằng cháu là người chịu trách nhiệm về những gì cháu đã đặt vào trong vòng tròn của chính mình và vòng tròn đó cũng sẽ lan tỏa và chạm vào rất nhiều vòng tròn khác. Vì vậy, hãy sống sao cho những điều tốt đẹp mà vòng tròn của cháu tạo nên được gửi đi như những thông điệp của hòa bình và nhân ái đến khắp mọi người. Ngược lại, những xao động sinh ra từ sự giận dữ hoặc ganh tị chắc chắn sẽ lan tỏa và ảnh hưởng đến những vòng tròn khác. Do đó, cháu cần phải ý thức được trách nhiệm của mình đối với tất cả những điều trên.

Đó là lần đầu tiên trong đời tôi nhận ra rằng sự yên bình nội tại hay sự bất an trong mỗi con người đều chảy ra thế giới. Vì thế sẽ không thể tạo nên một thế giới hòa bình khi chúng ta đang còn bị vướng bận bởi những xung đột nội tại, hận thù, hồ nghi hay giận dữ bên trong đầu cho những xúc cảm hay ý nghĩ đó có được nói ra hay không.

Mọi khuấy động xung quanh những vòng tròn diễn ra trong mỗi chúng ta đều tràn ra thế giới rộng lớn này, hoặc để tô vẽ thêm vẻ đẹp cho cuộc sống, hoặc cản trở, phá vỡ những vòng tròn khác…

a) Người ông đã làm gì với bạn nhỏ?

Gợi ý:

Con đọc đoạn văn thứ nhất.

Lời giải:

Người ông đã dẫn bạn nhỏ đến bên một hồ cá trong trang trại rồi bảo bạn nhỏ ném thử 1 viên đá xuống nước. Sau đó ông bảo tôi quan sát những vòng tròn toả ra trên mặt nước bởi chính viên đá bị ném.

b) Người ông đã nói với cháu điều gì sau khi bảo cháu quan sát những vòng tròn tỏa ra trên mặt nước?

Gợi ý:

Con đọc lời người ông nói ở phần đầu câu chuyện.

Lời giải:

Người ông đã bảo cháu rằng: “Cháu hãy thử hình dung mình giống như những viên đá kia. Trong đời, cháu cũng có thể tạo ra rất nhiều vòng tròn xao động và chúng sẽ ảnh hưởng đến sự bình yên của tất cả những người xung quanh.”

c) Tác giả câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

Gợi ý:

Con đọc kĩ nửa cuối câu chuyện.

Lời giải:

Tác giả câu chuyện muốn khuyên chúng ta rằng: Trong cuộc đời, mỗi người đều có mối quan hệ qua lại và tương tác với những người xung quanh. Mỗi một lời nói và hành động dù là nhỏ của mình đều sẽ có thể ảnh hưởng tới những người đó. Bởi vậy hãy sống thật trong sáng, lương thiện và hãy gửi những điều tốt đẹp, những thông điệp tích cực tới khắp mọi người.

Câu 2. Điều quan hệ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp chỗ trống để hoàn chỉnh những câu ghép sau:

a) ……… mẹ đã nhắc nhiều, ……… Hồng vẫn không làm bài tập đầy đủ.

b) ……… em gái tôi rất thích đi xe đạp ……… nó vẫn sợ không dám đi xe một mình.

c) ……… ông ở xa em ……… ông vẫn theo dõi rất sát tình hình học tập của em.

Phương pháp:

– Đọc thật kĩ các câu.

– Xác định mối quan hệ về nghĩa giữa hai vế câu ghép trong câu.

– Lựa chọn quan hệ từ phù hợp để điền vào chỗ trống.

Lời giải:

a) Mặc dù mẹ đã nhắc nhiều nhưng Hồng vẫn không làm bài tập đầy đủ.

b) Dù em gái tôi rất thích đi xe đạp nhưng nó vẫn sợ không dám đi xe một mình.

c) Tuy ông ở xa em nhưng ông vẫn theo dõi rất sát tình hình học tập của em.

Câu 3. Khoanh vào chữ cái trước quan hệ từ, hoặc cặp quan hệ từ thế hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu.

a) tuy …. nhưng

b) dù …. nhưng

c) tuy

d) dù

e) mặc dù

g) mặc dù …. nhưng

h) không những … mà còn.

i) nên

k) nhưng.

Gợi ý:

Quan hệ tương phản là quan hệ đối lập với nhau. Con đọc kĩ các đáp án xem có quan hệ từ nào nằm trong quan hệ đó.

Lời giải:

Những quan hệ từ, hoặc cặp quan hệ từ thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế là:

a. tuy …. nhưng

b. dù …. nhưng

g. mặc dù ….nhưng

k. nhưng

Câu 4. Khoanh vào chữ cái trước câu ghép có hai vế câu biểu thị quan hệ tương phản.

a) Nếu trời rét thì con phải mặc áo thật ấm.

b) Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan.

c) Tuy Nam không được khỏe nhưng Nam vẫn đi học đều.

d) Mặc dù nhà Lan xa nhưng Lan không bao giờ đi học muộn.

Phương pháp:

– Xác định hai vế của câu ghép.

– Xác định quan hệ từ trong câu ghép.

– Xác định xem hai vế câu biểu thị quan hệ gì?

⟶ Hai vế câu biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả

⟶ Hai vế câu biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả

⟶ Hai vế câu biểu thị quan hệ tương phản

⟶ Hai vế câu biểu thị quan hệ tương phản.

Vậy chọn đáp án: c, d

Học Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 27, 28 – Tiết 1 – Tuần 8 có đáp án và lời giải chi tiết, sách Cùng em học Tiếng Việt lớp 5 tập 1

Lời giải chi tiết Câu 1. Đọc bài sau và trả lời câ hỏi: Núi rừng Trường Sơn sau cơn mưa

Mưa ngớt lại, rồi dần tạnh hẳn. Màn mây xám đục trên cao đã rách mướp, trôi dạ cả về một

phương, để lộ dần một vài mảng trời thấp thoáng xanh. Một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu rực rỡ rọi xuống. Dưới mặt đất, nước mưa vẫn còn róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành hàng vạn dòng mỏng manh, buốt lạnh. Từ trong các bụi rậm xa gần, những chú chồn, những con dúi với bộ lông ướt mềm, vừa mừng rỡ, vừa lo lắng, nối tiếp nhau nhảy ra rồi biến mất. Trên các vòm lá dày ướt đẫm, những con chim Klang mạnh mẽ, dữ tợn, bắt đầu giang những đôi cánh lớn, giũ nước phành phạc, cất những tiếng kêu khô sắ c) Chúng nhún chan bay lên làm cho những đám lá úa rơi rụng lả tả. Xa xa, những chỏm núi màu tím biếc cắt chéo trên nền trời. Một dải mây mỏng, mềm mại như dải lụa trắng dài vô tận ấm áp, quấn ngang các chòm núi như quyến luyến bịn rịn.

Sau trận mưa dầm rả rích, núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh, cảnh vật thêm sức sống mới.

(Theo Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo dục,2000)

a)Câu văn nào nêu được ý chính của bài? Khoanh tròn vào ý em chọn.

A. Mưa ngớt hạt, rồi tạnh hẳn.

B. Xa xa, những chỏm núi màu tím biếc cắt chéo nền trời.

Trả lời:

C. Sau trận mưa dầm rả rích, núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh, cảnh vật thêm sức sống mới

a. Câu văn nêu được ý chính của bài là:

C. Sau trận mưa dầm rả rích, núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh, cảnh vật thêm sức sống mới.

Câu 2. Khoanh tròn vào những từ chỉ các sự vật có sẵn trong thiên nhiên: Phương pháp:

b. Hoàn thành bảng

Trả lời:

Thiên nhiên là tất cả những thứ tồn tại không phải do con người tạo ra.

Câu 3. Câu văn ” Một dải mây mỏng, mềm mại như dải lụa trắng dài vô tận ấm áp, quấn ngang các chòm núi như quyến luyến bịn rịn”. Có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phương pháp:

a, b, e, g, i.

Trả lời:

Con chú ý các từ: mỏng mềm mại, như, dải lụa trắng, quấn ngang,…..

Câu 4. Gạch dưới các từ nhiều nghĩa trong câu chuyện sau. Viết từ mang nghĩa chuyển xuống dòng bên dưới.

Câu văn trên có sử dụng biện pháp so sánh vì có từ “như”

Trả lời:

Đôi bàn chân Thỏ Ngọc lon ton đi theo mẹ trên cỏ xanh. Thỏ cảm thấy đôi chân mát rượi như thấm nước. Xa xa, phía chân trời những đám mây trôi nhởn nhơ như vui cùng với bé.

Đôi bàn chân Thỏ Ngọc lon ton theo mẹ đi trên thảm cỏ xanh. Thỏ cảm thấy đôi mát rượi như được thấm nước. Xa xa phía trời những đám mây trôi nhởn nhơ như vui cùng với bé.

Từ mang nghĩa chuyển là: chân trời

Học Giải Cùng Em Học Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 24, 25 Tiết 2 Tuần 24 có đáp án và lời giải chi tiết, sách Cùng em học Tiếng Việt lớp 5 tập 2

Đề bài Câu 1. Gạch dưới những cặp từ hô ứng có trong mỗi câu sau:

a) Trời vừa tối là lũ gà con đã kêu nháo nhác tìm gà mẹ.

b) Trời chưa sáng, các bác nông dân đã ra đồng.

c) Hồng vừa học giỏi vừa hát hay.

d) Chị nói sao thì em biết vậy.

e) Cô giáo giảng bài đến đâu em hiểu ngay đến đó.

Câu 2. Điền tiếp vế câu và từ hô ứng để những câu sau thành câu ghép:

a) Trời chưa sáng rõ ………

b) Cô giáo giảng bài đến đâu ………

c) Trười càng mưa to ………

Câu 3. Viết đoạn văn (4-6 câu) tả một đồ vật thân thuộc của em. Vui học: Hay thế còn gì?

Bi đang cầm quyển “Thơ ca” trên tay, Bi nhăn nhó với Tài.

Bi nói: Tại sao bài thơ tớ gửi không được đăng nhỉ?

Tài: Chắc tại dở quá chứ gì?

Bi: Không, hay lắm cơ. Tớ chép nguyên bài thơ của Trần Đăng Khoa mà.

Tài: !!!

(Truyện cười học sinh)

*Chia sẻ câu chuyện với bạn bè, người thân.

*Nếu là tài, em sẽ nói gì với bạn Bi?

Lời giải chi tiết Câu 1: Gạch dưới những cặp từ hô ứng có trong mỗi câu: Câu 2:

a. Trời chưa sáng rõ ……………

⟶ Trời chưa sáng rõ mẹ em đã phải ra đồng gặt lúa.

b. Cô giáo giảng bài đến đâu ………….

⟶ Cô giáo giảng bài đến đâu chúng em hiểu ngay đến đó.

⟶ Trời càng mưa to Minh càng thấp thỏm lo lắng.

Câu 3: Viết một đoạn văn (4 – 6 câu) tả một đồ vật thân thuộc với em. Bài làm

Đầu bút chì có một chiếc nắp nhỏ xinh xắn nhìn như chiếc mũ. Mở nắp ra bên trong là một cái cục tẩy nhỏ xinh màu trắng nhỏ xinh. Chiếc cục tẩy này giúp ích em rất nhiều khi cần tẩy những thứ không cần thiết. Thân bút chì có hình lục giác, góc cạnh. Điều này thật tiện lợi giúp cho bút chì không bị lăn khi em đặt chú ta trên mặt phẳng.Trên thân bút được khắc một dòng nhữ tiếng Anh màu nâu. Ngòi bút chỉ thon nhọn, chì than lộ ra màu đen, nhọn nhọn. Mỗi lần chì hết em lại gọt thật cẩn thận, không gọt quá nhiều để tránh ngòi chì bị gãy.

Vui học:

– Chia sẻ câu chuyện với bạn bè hoặc người thân.

Bi ngồi lật đi lật lại từng trang trong quyển “Thơ ca” sau đó gập lại trút ra một tiếng thở dài, Bi nhăn nhó quay ra nói với Tài:

– Sao bài thơ tớ gửi không được đăng nhỉ?

Tài ngừng viết rồi quay sang trả lời Bi:

– Chắc tại dở quá chứ gì?

Bi phụng phịu đáp lời:

– Không, hay lắm cơ. Tớ chép nguyên bài thơ của Trần Đăng Khoa mà.

Tiếng cười được bật ra ở câu nói cuối cùng của Bi. Cậu bạn thật ngốc nghếch, thơ của Trần Đăng Khoa thì hay thật, nhưng không phải thơ của chính mình thì là sao có thể được đăng chứ.

– Nếu em là Tài em sẽ nói với Bi là:

– Bi này, thơ của Trần Đăng Khoa thì rất hay nhưng nếu không phải thơ của chính cậu thì sẽ không được đăng đâu. Cậu hãy cố gắng thử sáng tác một bài thơ mới rồi gửi lại xem sao, thơ hay nhất định sẽ có cơ hội được đăng.