Bác Hồ Học Tiếng Anh Như Thế Nào / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Theolympiashools.edu.vn

Bác Hồ Học Ngoại Ngữ Như Thế Nào

Bác Hồ học ngoại ngữ như thế nào?Ngoài các ngoại ngữ phổ biến như Pháp, Anh, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga, Bác Hồ của chúng ta còn có thể sử dụng thông thạo khá nhiều ngoại ngữ khác. Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ 7, Bác đã ghi: “Biết các thứ tiếng: Pháp, Anh, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga”. Nhưng trên thực tế, dựa vào những lần Bác đi thăm nước ngoài, cũng như những lần đón tiếp các phái đoàn ngoại giao tới thăm Việt Nam, chúng ta còn được biết vốn ngoại ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh không dừng lại ở đó. Người còn có thể sử dụng thông thạo khá nhiều ngoại ngữ khác nữa như: tiếng Xiêm (Thái Lan bây giờ), tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả Rập, tiếng của rất nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam… vốn ngoại ngữ đó của Bác không phải do “thiên bẩm” mà tất cả đều xuất phát từ sự khổ công luyện tập. Bác Hồ học tiếng Pháp như thế nào?Mùa hè năm 1911, Bác đặt chân lên đất Pháp, đối với Bác, kể từ thời điểm đó mọi việc từ sinh hoạt hàng ngày, tới công việc, nhằm mục đích tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đều phải sử dụng bằng tiếng Pháp. Vì thế, nếu không biết tiếng Pháp thì đó là “trở ngại lớn nhất trên con đường tìm đường cứu nước, cứu dân”. Bác đặt ra quyết tâm: “Nhất định phải học viết cho kỳ được”. Vì thế, dù trong hoàn cảnh thiếu thốn mọi thứ, nhưng Người cũng tìm ra được phương pháp học cho riêng mình.Ngay khi còn trên chuyến tàu sang Pháp, mỗi lúc rảnh rỗi, Bác đều tìm đến hai người lính trẻ được giải ngũ đi cùng chuyến tàu để học đọc và viết tiếng Pháp. Họ cho Bác mượn những quyển sách nhỏ in tiếng Pháp. Muốn biết cái gì, muốn biết đồ vật nào đó bằng tiếng Pháp, Bác đều chỉ tay hỏi người Pháp, rồi Bác viết vào một mẩu giấy, dán vào chỗ hay để ý nhất để tranh thủ vừa làm, vừa học. Có khi Bác viết hẳn vào cánh tay. Tối tối sau khi đi làm về, Bác rửa tay, rồi lại ghi những từ mới vào. Học được chữ nào, Bác ghép chúng lại thành câu thực hành ngay.

Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép thành đoạn, dần dần Người tập viết thành bài dài. Một thời gian sau, Bác tìm đến các tờ báo của Pháp để xin được viết bài đăng báo. Sau mỗi bài báo viết bằng tiếng Pháp, Bác đều chép thành 2 bản, một bản lưu giữ lại, còn bản kia gửi cho Toà soạn.Trong những lần gửi bài, Bác nói với mọi người trong Toà soạn rằng: “Tôi rất sung sướng nếu bài viết này của tôi được đăng, nhưng dù thế nào cũng xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tôi”. Sau mỗi lần bài viết của Bác được đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết, nhưng Bác lại cẩn thận xem lại từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng sai chỗ nào, Toà soạn báo đã sửa lại cho mình như thế nào. Theo chỉ dẫn của những chủ bút, Bác tập viết đi viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, khi lại viết ngắn lại cho súc tích…Dù công việc bận bịu tới đâu, nhưng cứ sau mỗi ngày làm việc, Bác lại tranh thủ đọc vài trang tiểu thuyết vừa giải trí, thư giãn đầu óc lại vừa là tự trau dồi kiến thức. Bác thường tìm đọc những tác phẩm của Tônxtôi để học tập cách viết, cách lập luận, rồi Bác tập viết những bài phóng sự. Sáng nào Bác cũng viết từ 5 giờ đến 6 giờ rưỡi, tới 7 giờ Bác lại bắt tay vào công việc. Dù trời nóng hay rét Bác cũng không nản chí. Thấm thoắt thời gian trôi đi, cho đến năm 1922, Bác đã trở thành chủ bút của tờ báo “Người cùng khổ” viết bằng 3 thứ tiếng. Tên báo bằng tiếng Pháp đặt ở giữa, chữ Ả Rập bên trái và bên phải là chữ Hán, tất cả đều do Bác viết. Do Toà soạn báo không có Ban biên tập thường xuyên, nên nhiều khi Bác phải “cáng đáng” mọi việc từ khâu sửa chữa, biên tập bài vở, tới khâu bán báo.Thầy dạy Bác tiếng Anh chính là … Bác! Biết tiếng Pháp rồi, Bác đã tìm sang tận đất nước Anh. Đặt chân lên đất nước Anh. Bác đã tìm ngay cho mình một công việc để làm, công việc đầu tiên của Bác trên đất nước Anh là đốt lò, sau vì quá vất vả khiến ốm mất hai tuần, Bác liền chuyển sang xin làm thuê tại Khách sạn Carlton.Thường ngày Bác phải làm từ 8 giờ sáng tới 12 giờ, chiều từ 5 giờ tới

Học Tiếng Anh Như Thế Nào?

Để học được tiếng Anh thì câu hỏi đầu tiên ta phải trả lời được là ‘học tiếng Anh để LÀM GÌ?’. Có thể mỗi người chúng ta sẽ có lý do khác nhau như là để có công việc tốt hơn, để có lương cao hơn, để có thể đi du học,… .

Đối với Kiri thì lý do học tiếng Anh ngày xưa rất đơn giản. Đó là để chơi được các loại game có cốt truyện như Pokemon trên gameboy hay Final Fantasy. Còn những chuyện để tương lai tốt hơn, để công việc tốt hơn thì với một học sinh cấp 2 xa vời quá chưa tính tới.

Ngày đó chỉ đơn giản là lúc chơi game thì rất thích, nhưng mà lại bị một vấn đề là tiếng Anh có hạn nên không hiểu các nhân vật nói gì. Thế là Kiri suốt ngày lọ mọ từ điển Lạc Việt để tra… mà lúc đó như vậy lại không cảm thấy mệt mỏi hay chán nản gì cả. Ngược lại rất vui mỗi khi tự mình hiểu được điều nhân vật nói.

Kiri cũng thích đọc truyện tranh Nhật Bản mà toàn phải đợi truyện xuất bản hay là có bản dịch trên mạng. Thế là tự tìm hiểu sang các trang nước ngoài để đọc bằng tiếng Anh luôn. Cứ không hiểu lại tra từ điển… dần dần cũng đọc được tiếng Anh hồi nào không hay. Rồi tương tự cũng xem phim hoạt hình Nhật Bản bằng tiếng Anh.

Ở phần này Kiri chỉ muốn nói là bạn học tiếng Anh để làm gì cũng được, nhưng mà đầu tiên là cái lý do đó phải là CỦA BẠN và phải khiến bạn có CẢM XÚC mạnh với nó. Nếu lý do của bạn là đi du học để được khám phá điều mới và mỗi khi nghĩ tới bạn đều cảm thấy năng lượng dâng trào thì đó là một lý do rất tốt. Nếu bạn có thu nhập thấp và muốn học tiếng Anh để gia đình mình sau này không phải khổ và cảm thấy mong muốn này rất mãnh liệt thì hãy nuôi dưỡng nó.

Mục tiêu của mỗi chúng ta đều có thể là giỏi tiếng Anh, nhưng động lực của mỗi người hoàn toàn có thể khác nhau. Và không có lý do nào tốt hơn lý do nào, chỉ có lý do nào tác động mạnh với người này hơn người kia mà thôi.

Đây cũng là bước quan trọng nhất để bắt đầu việc học. Nếu những lý do khiến bạn học chưa khiến bạn có cảm xúc mỗi khi nghĩ tới thì hãy thử tưởng tượng khi mình đạt được điều đó sẽ ra sao. Nếu tưởng tượng vẫn chưa có cảm xúc thì bạn nên tìm một lý do khác đúng với mình hơn.

Kiri chỉ có lưu ý là nếu bạn học để đi du học hay để lấy bằng thì bạn sẽ phải cân nhắc đi học bài bản thêm để củng cố tiếng Anh học thuật cũng như kỹ năng làm bài thi, hoặc nếu bạn có thể tự học thì càng tốt.

Ngoài ra, bạn nên tạo cho mình ở trong một môi trường có tiếng Anh để tiếp xúc thường xuyên sẽ học tốt hơn nhiều. Bạn có thể đi đến các câu lạc bộ tiếng Anh, tham gia các diễn đàn nước ngoài,… . Nói chung là bạn cần ‘đắm chìm’ vào nó, hơn là chỉ dành một khoảng thời gian nho nhỏ học tiếng Anh trên trường lớp.

Bác Hồ Đã Học Ngoại Ngữ Hiệu Quả Bằng Những Phương Pháp Nào?

Ngoài các ngoại ngữ phổ biến như Pháp, Anh, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga, Bác Hồ còn thông thạo khá nhiều ngoại ngữ khác. Học ngoại ngữ là không hề dễ dàng nhưng trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ 7, Bác đã ghi: “Biết các thứ tiếng: Pháp, Anh, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga”. Nhưng trên thực tế, dựa vào những lần Bác đi thăm nước ngoài, cũng như những lần đón tiếp các phái đoàn ngoại giao tới thăm Việt Nam, chúng ta còn được biết vốn ngoại ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh không dừng lại ở đó.

Người còn có thể sử dụng thông thạo khá nhiều ngoại ngữ khác nữa như: tiếng Thái, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả Rập, tiếng của rất nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam… Vốn ngoại ngữ đó của Bác tất cả đều xuất phát từ sự khổ công luyện tập. Vậy Người đã học ngôn ngữ nước ngoài bằng các phương pháp nào?

Bác Hồ đã học ngoại ngữ: tiếng Pháp như thế nào?

Tới Pháp, đối với Bác, kể từ thời điểm đó mọi việc từ sinh hoạt hàng ngày, tới công việc, nhằm mục đích tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đều phải sử dụng bằng tiếng Pháp. Bác đặt mục tiêu học ngoại ngữ là Pháp. Vì thế, nếu không biết tiếng Pháp thì đó là “trở ngại lớn nhất trên con đường tìm đường cứu nước, cứu dân”. Bác đặt ra quyết tâm: “Nhất định phải học viết cho kỳ được”. Dù trong hoàn cảnh khó khăn, Người vẫn tìm ra phương pháp học ngôn ngữ nước ngoài này.

Học tiếng Pháp từ người Pháp

Trên chuyến tàu sang Pháp, mỗi lúc rảnh rỗi, Bác đều tìm đến hai người lính trẻ được giải ngũ đi cùng chuyến tàu để học đọc và viết tiếng Pháp. Họ cho Bác mượn những quyển sách nhỏ in tiếng Pháp. Cái này là gì? Đồ vật kia là gì? Bác đều chỉ tay hỏi người Pháp để được giải thích về ngôn ngữ. Sau đó Bác viết vào một mẩu giấy, dán vào chỗ hay để ý nhất để tranh thủ vừa làm, vừa học. Có khi Bác viết hẳn vào cánh tay. Tối tối sau khi đi làm về, Bác rửa tay, rồi lại ghi những từ mới vào. Học được chữ nào, Bác ghép chúng lại thành câu thực hành ngay.

Học tiếng Pháp từ nghề viết báo

Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép thành đoạn, dần dần Người tập viết thành bài dài. Một thời gian sau, Bác tìm đến các tờ báo của Pháp để xin được viết bài đăng báo. Sau mỗi bài báo viết bằng tiếng Pháp, Bác đều chép thành 2 bản. Một bản Người lưu giữ lại, còn bản kia gửi cho Toà soạn.

Bác nói với mọi người trong Toà soạn rằng: “Tôi rất sung sướng nếu bài viết này của tôi được đăng, nhưng dù thế nào cũng xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tôi”. Sau mỗi lần bài viết của Bác được đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết. Bên cạnh đó, Người lại cẩn thận xem lại từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng sai chỗ nào, Toà soạn báo đã sửa lại cho mình như thế nào. Theo chỉ dẫn của những chủ bút, Bác tập viết đi viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, khi lại viết ngắn lại cho súc tích…

Học tiếng Pháp từ thú vui đọc sách

Sau mỗi ngày làm việc, Bác lại tranh thủ đọc vài trang tiểu thuyết. Điều đó giúp Bác vừa giải trí, thư giãn đầu óc lại vừa là tự trau dồi kiến thức. Bác thường tìm đọc những tác phẩm của Tônxtôi để học tập cách viết, cách lập luận. Sau đó Người tập viết những bài phóng sự. Sáng nào Bác cũng viết từ 5 giờ đến 6 giờ rưỡi, tới 7 giờ Bác lại bắt tay vào công việc. Dù trời nóng hay rét Bác cũng không nản chí.

Năm 1922, Bác đã trở thành chủ bút của tờ báo “Người cùng khổ” viết bằng 3 thứ tiếng. Tên báo bằng tiếng Pháp đặt ở giữa. Chữ Ả Rập bên trái và bên phải là chữ Hán. Tất cả đều do Bác viết. Do Toà soạn báo không có Ban biên tập thường xuyên, nên nhiều khi Bác phải “cáng đáng” mọi việc từ khâu sửa chữa, biên tập bài vở, tới khâu bán báo.

Bác Hồ đã học ngoại ngữ: Tiếng Anh như thế nào?

Biết tiếng Pháp rồi, Bác đã tìm sang tận đất nước Anh. Đặt chân lên đất nước Anh Bác đã tìm ngay cho mình một công việc để làm.

Thường ngày Bác phải làm từ 8 giờ sáng tới 12 giờ, chiều từ 5 giờ tới 10 giờ đêm. Bác dành dụm để có chút tiền mua sách vở. Phương tiện học duy nhất của Người cũng chỉ có vài quyển vở và một cây bút chì.

Mỗi điểm đến đều là một trường Đại Học

Học tiếng Anh qua lịch sử đất nước

Trong thời gian ở London, Bác đã làm nhiều nghề khác nhau để có tiền ăn học. Bác đã dành nhiều thời giờ để nghiên cứu lịch sử thế giới. Bác học tiếng Anh và suy nghĩ về tương lai của các dân tộc thuộc địa. Người thường tìm hiểu nền văn hoá và lịch sử nước Anh, Mỹ. Riêng tài liệu nói về Mỹ của Bác đã lên đến hàng mấy trăm bài. Trong đó có các thể loại khác nhau, đề cập toàn diện và sâu sắc đến nước Mỹ. Với Bác, việc đọc nhiều sách báo của Mỹ, học tiếng Anh để hiểu tường tận hơn thế giới và để lãnh đạo cách mạng một cách khoa học hơn…

Kết Luận

Học Tiếng Anh Từ Đầu Như Thế Nào?

BẮT ĐẦU HỌC TIẾNG ANH NHƯ THẾ NÀO ?

1. Chọn một cuốn từ điển tốt.

Từ điển được ví như người bạn bất ly thân của người học Tiếng Anh vì đó là công cụ giúp người học không chỉ tìm hiểu ý nghĩa của hàng trăm từ vựng Tiếng Anh mà còn giúp người học rèn luyện kỹ năng phát âm cũng như bổ sung cho kiến thức ngữ pháp của bạn. Nhiều bạn cứ nghĩ đơn giản ra hiệu sách, đem về một quyển nào đó mới là ổn rồi nhưng thật ra không dễ như vậy để chọn một cuốn từ điển phù hợp và hiệu quả cho việc học của mình. Một cuốn từ điển hay và có giá trị là cuốn từ điển đảm bảo được các yếu tố định nghĩa ngắn gọn, đơn giản rõ ràng; đầy đủ cụm động từ, thành ngữ; có hình ảnh rõ ràng; có phiên âm chuẩn xác cho từng từ và phải có ví dụ minh họa cụ thể. Tuy nhiên, khi chọn từ điển cũng cần chú ý tới khả năng và trình độ hiện tại của bản thân nữa. Nếu Tiếng Anh cuả bạn chưa được tốt lắm, một cuốn từ điển Anh-Anh là quá khó với người học. Thay vì thế, hãy tận dụng lợi ích từ cuốn từ điển Anh-Việt. Sau đó, khi đã tiến bộ hơn, hãy tập làm quen với từ điển Anh-Anh ở mức độ cơ bản với những giải thích dễ hiểu như Oxford Essential Dictionary, Cambridge Essential Dictionary. Khi vốn từ vựng đã khá hơn, hãy thử sức với những cuốn từ điển nâng cao hơn với nhiều định nghĩa và thông tin tra cứu hơn như Cambridge Advanced Learner ‘s Dictionary, Longman English Dictionary hay Oxford Advanced Learner’s Dictionary.

2. Lên lịch học.

3. Tìm cảm hứng học Tiếng Anh.

phương pháp học Tiếng Anh hiệu quả và thiết thực. Ghi âm, nói thật to, giao tiếp Tiếng Anh bất cứ khi nào có thể và đừng bao giờ có tâm lý sợ sai. Thực hành luyện tập không khiến bạn hoàn hảo nhưng sẽ giúp bạn sửa dần và loại bỏ các lỗi sai một cách hiệu quả nhất.

4. Đừng sợ mắc lỗi.

Bắt đầu học tiếng Anh như thế nào sẽ là câu hỏi mà rất nhiều các bạn thắc mắc nhưng các bạn sẽ vẫn mãi là người bắt đầu học tiếng Anh nếu các bạn sợ mắc lỗi. Không có ai học hay làm gì mà chưa một lần phạm lỗi cả, nhất là học tiếng anh hay bất kỳ ngoại ngữ nào khác. Mỗi lỗi sai bạn mắc phải và mỗi lần bạn sửa lỗi sai của mình là một lần bạn cải thiện vốn tiếng Anh của mình và là một bước tiến bộ trong quá trình học.

5. Tập suy nghĩ bằng Tiếng Anh.

Thay vì nghĩ trong đầu mình sẽ nói cái gì,viết cái gì bằng Tiếng Việt, hãy nghĩ bằng Tiếng Anh. Hãy trả lời các câu hỏi “Nói gì? Nói như thế nào? Dùng cấu trúc nào thì hợp lý? Sắp xếp ý nào trước, ý nào sau thì ổn? Nói như thế đã được chưa? Sai chỗ nào? Và sai thì sửa như thế nào?” Đó là còn chưa kể suy nghĩ bằng Tiếng Anh sẽ khiến não của người học linh hoạt hơn, tinh tế và tư duy hơn rất nhiều.

6. Học cách để học.

Như các bạn đã biết, có vô vàn cách học Tiếng Anh và mỗi người lại phù hợp với một phương pháp học Tiếng Anh khác nhau. Là một người học Tiếng Anh, bạn hãy tìm hiểu thật kỹ và lựa chọn cho mình một phương pháp học Tiếng Anh phù hợp với trình độ khả năng và thời gian của mình sao cho có thể tiến bộ một cách nhanh nhất. Tuy nhiên, cứ từ từ từng bước một, điều chỉnh cách học chứ đừng quá vội vàng thay đổi đột ngột và áp đặt bản thân dẫn đến phản tác dụng.

7. Tìm người đồng hành.

Để bắt đầu học tiếng Anh như thế nào

Người đồng hành ở đây có thể là giáo viên, gia sư hoặc bạn thân/nhóm học của bạn – những người có cùng đam mê sở thích và mong muốn cải thiện vốn tiếng anh như bạn.