Xu Hướng 5/2023 # Tổng Quan Ngành Khoa Học Máy Tính # Top 12 View | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Tổng Quan Ngành Khoa Học Máy Tính # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Tổng Quan Ngành Khoa Học Máy Tính được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

A. GIỚI THIỆU CHUNG

1. Mục tiêu đào tạo

   Hiện nay, với sự phát triển của ngành CNTT và những định hướng phát triển của đất nước ta đối với ngành CNTT, thì ngành Khoa học máy tính đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng các nền tảng nghiên cứu, phát triển các công nghệ trong tương lai, đặc biệt là những nghiên cứu ứng dụng thiết thực trong cuộc sống. Chương trình đào tạo ngành Khoa học máy tính có nhiệm vụ đào tạo ngồn nhân lực chất lượng cao cho ngành CNTT. Sinh viên tốt nghiệp chương trình Cử nhân Khoa học máy tính đáp ứng các yêu cầu sau:

– Có kiến thức cơ bản và chuyên sâu về khoa học máy tính và công nghệ thông tin, có khả năng thiết kế các hệ thống xử lý tính toán phức tạp, các phần mềm có chất lượng khoa học và công nghệ cao, thử nghiệm, quản lý các hệ thống máy tính, các hệ thống tin học.

– Có khả năng triển khai xây dựng các hệ thống ứng dụng tin học và phân tích, thiết kế xây dựng các phần mềm có giá trị thực tiễn cao, có tính sáng tạo, đặc biệt là các ứng dụng thông minh dựa trên việc xử lý tri thức, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, xử lý và khai thác dữ liệu đa phương tiện

– Có khả năng tự học học tập, phân tích độc lập và nghiên cứu các vấn đề chuyên sâu về lĩnh vực Khoa học máy tính và các ứng dụng của khoa học máy tính trong Công nghệ thông tin ; có thể tiếp tục học tập ở bậc đào tạo sau đại học.

– Có khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp trong các tình huống nảy sinh trong quá trình làm việc, phân tích và đề xuất giải pháp phù hợp với thực tế để giải quyết. Có khả năng thiết lập các mục tiêu khả thi, lập kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế để hoàn thành công việc được giao.

– Có khả năng giao tiếp xã hội, làm việc hợp tác, làm việc nhóm và làm việc trong một tổ chức; có khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm để giải quyết các tình huống nghề nghiệp khác nhau.

– Có trình độ tiếng Anh tốt, có thể giao tiếp, làm việc với các chuyên gia, đồng nghiệp nước ngoài.

2. Năng lực đào tạo

– Khoa Khoa học máy tính của Trường có nhiệm vụ đào tạo về chuyên ngành Công nghệ tri thức và Máy học, Xử lý ngôn ngữ tự nhiên, Thị giác máy tính và Đa phương tiện. Hiện Khoa Khoa học máy tính đã và đang đào tạo hơn 10 khóa với hơn 500 sinh viên chính quy đã tốt nghiệp. Bên cạnh đó, Khoa còn đào tạo chương trình cử nhân tài năng để phát hiện và đào tạo những sinh viên giỏi, có năng khiếu về khoa học máy tính và có triển vọng trở thành chuyên gia. Ngoài ra Khoa còn có chương trình đào tạo sau đại học với các chương trìn Thạc sĩ và Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học máy tính.

– Đội ngũ cán bộ giảng dạy của Khoa gồm có 02 chúng tôi 03 Tiến sỹ, 17 Thạc sỹ, 02 trợ giảng đang học cao học. Bên cạnh đó, Khoa còn có đội ngũ cán bộ khác tham gia giảng dạy và cộng tác với Khoa gồm có: 01 chúng tôi 02 chúng tôi và 06 Tiến sỹ.

– Trong các năm qua, tập thể cán bộ Khoa đã công bố trên 50 công trình khoa học tại các tạp chí và các hội nghị ở trong và ngoài nước. Đến nay Khoa đã hoàn thành nhiều đề tài cấp ĐHQG-HCM, cấp tỉnh-thành, và cấp cơ sở.

– Hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tập trung vào các hướng:

    Nghiên cứu và xây dựng các hệ thống thông minh ứng dụng trong các lĩnh vực giáo dục, quản trị như: các hệ hỗ trợ giải bài tập, truy vấn kiến thức tự động, các hệ thống quản lý, tìm kiếm tài liệu văn bản theo ngữ nghĩa, các hệ chuyên gia, hệ hỗ trợ quyết định, hệ chẩn đoán …

    Nghiên cứu và xây dựng các hệ thống hỏi đáp, xử lý ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng Anh, dịch tự động, tóm tắt văn bản, …

    Nghiên cứu xây dựng các hệ thống ứng dụng trong các lĩnh vực xử lý và nhận dạng ảnh, video, các hệ thống xử lý đa phương tiện.

    – Công tác đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ được thực hiện tại Phòng Thí nghiệm Truyền thông Đa phương tiện. Đây là phòng thí nghiệm chủ lực, được Nhà trường tập trung xây dựng để phục vụ cho các hướng ngành về truyền thông, đa phương tiện.

    – Về cơ sở vật chất phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy, Trường hiện có:

      Thư viện của Đại học Quốc gia. Cơ sở dữ liệu của thư viện được cập nhật hàng năm với nhiều loại tài liệu sách, báo, tạp chí bằng tiếng Việt và các ngôn ngữ khác.

      Hơn 10 phòng thực hành của Nhà trường được trang bị trên 200 máy tính.

      Hệ thống các phòng học chuyên đề với các thiết bị đủ khả năng phục vụ cho việc giảng dạy và học tập như máy desktop, laptop, projector, video, tivi, cassette, máy chụp ảnh,…

      3. Chuyên ngành đào tạo

      – Công nghệ tri thức và Máy học

      – Xử lý ngôn ngữ tự nhiên

      – Thị giác máy tính và Đa phương tiện

      4. Nghề nghiệp tương lai

      1) Chuyên viên phân tích, thiết kế, cài đặt các đề án công nghệ thông tin đáp ứng các ứng dụng khác nhau trong các cơ quan, công ty, trường học,….

      2) Có thể làm việc với vai trò là một Chuyên viên lập dự án, lên kế hoạch, hoạch định chính sách phát triển các ứng dụng tin học, hoặc một lập trình viên phát triển các phần mềm hệ thống.

      3) Làm việc trong các công ty sản xuất, gia công phần mềm trong nước cũng như nước ngoài. Làm việc tại các công ty tư vấn đề xuất giải pháp, xây dựng và bảo trì các hệ thống thông tin hoặc làm việc tại bộ phận công nghệ thông tin.

      4) Cán bộ nghiên cứu khoa học và ứng dụng Công nghệ thông tin ở các viện, trung tâm nghiên cứu, cơ quan nghiên cứu của các Bộ, Ngành, các trường đại học, cao đẳng.

      B. CHUYỂN NGÀNH CÔNG NGHỆ TRI THỨC VÀ MÁY HỌC

      1. Giới thiệu

      Chuyên ngành Công nghệ tri thức và Máy học cung cấp các kiến thức trong các lĩnh vực:

      – Biểu diễn tri thức và suy luận: Phát triển các mô hình biểu diễn tri thức và thiết kế cơ sở tri thức, đồng thời phát triển các phương pháp suy diễn tự động để ứng dụng trong các hệ thống thông minh trong thực tế.

      – Quản trị tri thức: nghiên cứu các phương pháp tổ chức tri thức, tổ chức các văn bản tài liệu để xây dựng các hệ thống quản lý, tìm kiếm, truy vấn kiến thức, tài liệu theo ngữ nghĩa.

      – Khai thác dữ liệu: Nghiên cứu việc khám phá các tri thức mới và các tri thức có ích trong nguồn dữ liệu đã có., có thể ứng dụng trong các lĩnh vực thương mại điện tử, chăm sóc sức khỏe, viễn thông, an ninh mạng.

      – Xây dựng các hệ thống thông minh trong giáo dục: xây dựng các hệ thống hỗ trợ giải bài tập động, hệ thống truy vấn kiến thức của các môn học, hệ hỗ trợ kiểm tra đánh giá kiến thức người học,…

      – Xây dựng các hệ thống quản lý kho tài liệu theo ngữ nghĩa.

      – Xây dựng các hệ chẩn đoán, dự báo trong các lĩnh vực y tế, kinh tế.

      Hệ hỗ trợ học tập môn Toán ở Đại học

      3. Kỹ năng

      – Kỹ năng phân tích và thiết kế các hệ thống thông minh, các hệ cơ sở tri thức, hệ chuyên gia.

      – Kỹ năng lập trình, phát triển công nghệ, đặc biệt là công nghệ tri thức

      – Kỹ năng tư duy, lập luận, giải quyết vấn đề.

      4. Cơ hội việc làm

      Sinh viên có thể làm việc tại các vị trí và trong các lĩnh vực sau: lập trình viên tại các doanh nghiệp về CNTT; chuyên viên nghiên cứu và phát triển các công nghệ, đặc biệt là công nghệ tri thức, các sản phẩm mang tính thông minh; cán bộ nghiên cứu khoa học ở các trường, viện, trung tâm, công ty công nghệ; cán bộ giảng dạy,…

      C. CHUYÊN NGÀNH THỊ GIÁC MÁY TÍNH VÀ ĐA PHƯƠNG TIỆN

      1. Mục tiêu đào tạo

      Đào tạo chuyên về lĩnh vực Thị giác máy tính và Đa phương tiện. Trong đó:

      – Cung cấp các khối kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Đồ họa máy tính (Computer Graphics), Thị giác máy tính (Computer Vision), xử lý, khai thác dữ liệu đa phương tiện và công nghệ đa phương tiện.

      – Phát triển kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, tư duy phản biện, các kĩ năng mềm, khả năng sáng tạo về công nghệ và nghệ thuật.

      2. Kiến thức

      – Xử lý ảnh và video.

      – Đồ họa máy tính.

      – Thị giác máy tính.

      – Xử lý dữ liệu đa phương tiện.

      – Công nghệ đa phương tiện.

      – Máy học và nhận dạng.

      – Thực tại ảo, thực tại tăng cường.

      – Tổ chức và truy vấn thông tin đa phương tiện.

      3. Kỹ năng

      – Kỹ năng phân tích, thiết kế các hệ thống về thị giác máy tính và đa phương tiện.

      – Kỹ năng lập trình, áp dụng công nghệ và phát triển ứng dụng về thị giác máy tính và đa phương tiện.

      – Kỹ năng giải quyết vấn đề.

      4. Cơ hội việc làm

      Sinh viên có thể làm việc tại các vị trí và trong các lĩnh vực sau: lập trình đồ họa game; chuyên viên phát triển các công nghệ về xử lý hình ảnh, âm thanh, video, thực tại ảo, thực tại ảo tăng cường, tương tác người-máy; cán bộ nghiên cứu khoa học ở các trường, viện, trung tâm, công ty công nghệ; cán bộ giảng dạy,…

      D. CHUYÊN NGÀNH XỬ LÝ NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN

      1. Giới thiệu

      Chuyên ngành Xử lý ngôn ngữ cung cấp các kiến thức trong các lĩnh vực xử lý văn bản, ngôn ngữ, dịch máy, cấu trúc văn phạm tiếng Việt nói riêng và ngôn ngữ nói chung để ứng dụng trong các hệ thống đọc hiểu tự động, dịch tự động.

      2. Cơ hội việc làm

      Website Khoa: http://khmt.uit.edu.vn

      Khoa Học Máy Tính Là Gì?

      Cứ mỗi mùa tuyển sinh lại có nhiều bạn trẻ thắc mắc về vấn đề này. Các câu hỏi thường gặp là: “Em thích lập trình game, liệu có nên vào Khoa học Máy tính?”, “Có phải Khoa học Máy tính đào tạo ra kỹ sư phần mềm?”… Bài viết sau đây sẽ giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về ngành Khoa học Máy tính.

      Khoa học Máy tính là một trong những ngành học quan trọng tại các trường đại học đào tạo về công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và kỹ thuật nói chung. Đây là ngành học dành cho những bạn trẻ đam mê nghiên cứu chuyên sâu về CNTT, khả năng tính toán của hệ thống máy tính.

      Chương trình trang bị cho sinh viên (SV) kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Khoa học Máy tính như: cấu trúc máy tính, hệ điều hành, ngôn ngữ lập trình phần mềm và phần cứng, trí tuệ nhân tạo, bảo mật và an toàn máy tính, xử lý dữ liệu khối lượng lớn từ mạng internet và các mạng xã hội, thiết kế và phát triển các ứng dụng cho các thiết bị di động và môi trường web…

      Khoa học Máy tính đòi hỏi khả năng tư duy logic, óc trừu tượng tốt.

      VÌ SAO KHOA HỌC MÁY TÍNH HAY BỊ NHẦM VỚI CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM?

      Cứ mỗi mùa tuyển sinh lại có nhiều bạn trẻ thắc mắc về vấn đề này. Các câu hỏi thường gặp là: “Em thích lập trình game, liệu có nên vào Khoa học Máy tính?”, “Có phải Khoa học Máy tính đào tạo ra kỹ sư phần mềm?”…

      Nói cách khác, bạn phải có kiến thức căn bản về Khoa học Máy tính trước rồi mới khu biệt chuyên môn của mình trong phạm vi hẹp hơn là Công nghệ Phần mềm.

      Theo nhiều chuyên gia, Khoa học Máy tính là một chuyên ngành khó vì nó thiên về lý thuyết, học thuật. Tố chất quan trọng nhất đòi hỏi ở những người chọn chuyên ngành này là khả năng tư duy logic, óc trừu tượng tốt. Học toán giỏi thì làm Khoa học Máy tính giỏi.

      Đặc trưng công việc của ngành này là làm theo dự án. Một khi còn trong dự án thì việc một kỹ sư Khoa học Máy tính “ăn, ngủ với computer”, làm việc nhiều hơn 8 tiếng một ngày là chuyện bình thường. Do vậy, người làm việc trong ngành này phải kiên nhẫn, tỉ mỉ, có khả năng chịu áp lực tốt và quản lý thời gian hiệu quả.

      Team-work-able là một kỹ năng bắt buộc đối với kỹ sư Khoa học Máy tính, bởi 99,9% các dự án đòi hỏi phải làm việc theo nhóm. Điều quan trọng nhất là bạn phải học cách làm việc cùng với những người khác để thực hiện mục tiêu chung.

      Có một số lời khuyên bỏ túi mà dân lập trình vẫn hay chuyền tay nhau. Các tip này đem áp dụng cho Khoa học Máy tính vẫn không khác biệt kết quả là mấy.

      – Không bao giờ sợ phải bắt đầu.

      – Khi phát triển phần mềm, hãy nghĩ đến tương lai.

      – Bạn sẽ không bao giờ trở thành một kỹ sư Khoa học Máy tính giỏi nếu chỉ tập luyện 2 giờ mỗi ngày.

      – Tất cả các công việc đều có phần thú vị và phần buồn chán, Khoa học Máy tính không có ngoại lệ.

      – Kẻ thù số một của kỹ sư Khoa học Máy tính là kiêu căng.

      Team-work-able là một kỹ năng bắt buộc đối với kỹ sư Khoa học Máy tính.

      Hiện nay, ở bậc đại học, Trường Đại học Bách Khoa chúng tôi đang triển khai chương trình đào tạo Kỹ sư Khoa học Máy tính Chất lượng cao . Chương trình học hoàn toàn bằng tiếng Anh, kéo dài trong 4 năm tại Đại học Bách Khoa chúng tôi đã được Đại học Quốc gia chúng tôi và các trường đối tác của Mỹ, Úc, Nhật công nhận về chất lượng.

      Ngoài ra, chương trình đào tạo Kỹ sư Khoa học Máy tính của Đại học Bách Khoa chúng tôi còn đạt chuẩn kiểm định ABET (Accreditation Board For Engineering And Technology) – chuẩn đào tạo kỹ thuật và công nghệ phổ biến tại các trường đại học của Mỹ.

      Khung chương trình được thiết kế và xây dựng trên quan điểm lấy người học làm trung tâm, giúp người học phát triển tối đa khả năng sáng tạo, giỏi chuyên môn, ngoại ngữ tốt, thích ứng linh hoạt với môi trường làm việc quốc tế.

      SV tốt nghiệp sẽ nhận bằng đại học chính quy Kỹ sư Khoa học Máy tính – Chương trình Chất lượng cao do ĐH Bách Khoa – ĐH Quốc gia chúng tôi cấp.

      Sau 2 năm học tại ĐH Bách Khoa, nếu SV có nguyện vọng và đủ điều kiện tài chính cũng như học thuật có thể chuyển tiếp 2 năm cuối tại

      Khoa Học Máy Tính Trong Tiếng Tiếng Anh

      Chuyên ngành khoa học máy tính ở Tennessee Tech.

      Computer science major at Tennessee Tech.

      OpenSubtitles2018.v3

      Ông đặt nền móng toán học cho khoa học máy tính, và nói,

      He laid down the mathematical foundations for computer science, and said,

      QED

      1923) 13 tháng 3: Hilary Putnam, nhà triết học, toán học và khoa học máy tính người Mỹ (s.

      1923) March 13 – Hilary Putnam, American philosopher, mathematician and computer scientist (b.

      WikiMatrix

      Các nhà khoa học máy tính không đủ kiên nhẫn.

      Computer scientists aren’t patient.

      QED

      Nó còn là sự đổi mới trong khoa học máy tính.

      It’s also an innovation in computer science.

      ted2019

      Điều này cực kỳ thiết yếu trong toán học và khoa học máy tính.

      This is absolutely essential in mathematics and computer science.

      ted2019

      Chắc chắn là ai đó với nên tảng là khoa học máy tính.

      Definitely someone with a background in computer sciences.

      OpenSubtitles2018.v3

      Giống như cờ vua, backgammon cũng được nhiều nhà khoa học máy tính quan tâm nghiên cứu.

      Like chess, backgammon has been studied with great interest by computer scientists.

      WikiMatrix

      Hiện ông là giáo sư khoa học máy tính tại trường đại học Rutgers từ năm 1986.

      He has been the State of New Jersey Professor of computer science at Rutgers University since 1986.

      WikiMatrix

      1946) 24 tháng 1: Marvin Minsky, nhà khoa học máy tính người Mỹ (s.

      1947) January 24 – Marvin Minsky, American computer scientist (b.

      WikiMatrix

      Nhà khoa học máy tính Stuart Russell có một phép loại suy rất hay ở đây.

      The computer scientist Stuart Russell has a nice analogy here.

      ted2019

      Trong khoa học máy tính, thuật toán là tập hợp các chỉ dẫn để giải toán từng bước.

      In computer science, an algorithm is a set of instructions for solving some problem, step- by- step.

      QED

      Tôi học trường phía Bắc, chuyên nghành khoa học máy tính.

      I went to Northwestern, where I majored in computer science.

      OpenSubtitles2018.v3

      Các bạn sẽ học một số ý tưởng trọng tâm về khoa học máy tính.

      You’re going to learn some of the core ideas in computer science.

      QED

      Carrie Anne Philbin là một giáo viên khoa học máy tính kiêm tác giả.

      Carrie Anne Philbin is a teacher of computer science and an author.

      WikiMatrix

      David Arthur Eppstein (sinh năm 1963) là một nhà khoa học máy tính và nhà toán học người Mỹ.

      David Arthur Eppstein (born 1963) is an American computer scientist and mathematician.

      WikiMatrix

      Ngành khoa học máy tính đã tạo được sự tiến bô nhanh chóng ở đất nước chúng tôi.

      Computer science has made rapid progress in our country.

      Tatoeba-2020.08

      Tôi hết sức vui mừng để giới thiệu đến các bạn khóa học về khoa học máy tính.

      I’m thrilled to have a chance to introduce you all to computer science.

      QED

      Nó đã trở thành ngôi trường tư tưởng trọng điểm trong ngành khoa học máy tính.

      It’s become the dominant school of thought in computer science.

      ted2019

      1913) 1992 – Grace Hopper, nhà khoa học máy tính và sĩ quan hải quân Hoa Kỳ (s.

      1965) December 9 – Grace Hopper, American computer scientist, naval officer (d.

      WikiMatrix

      Tốt nghiệp Viện công nghệ MIT với bằng kỹ sư điện tử và khoa học máy tính.

      She is an MIT grad with degrees in electrical engineering and computer science.

      OpenSubtitles2018.v3

      Tôi là một nhà khoa học máy tính, và làm về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).

      I’m a computer scientist, and the field that I work in is artificial intelligence.

      ted2019

      Đó là cách tốt nhất để có thể học môn ” khoa học máy tính ”

      I highly recommend you do that because the real way to learn computer science is to really fiddle with things yourself.

      QED

      Thanh tra, tôi có bằng thạc sĩ về khoa học máy tính của M.I.T đấy.

      Detective, i have a master’s in computer science from m.I.T.

      OpenSubtitles2018.v3

      Người Đan Mạch cũng có những đóng góp lớn về lĩnh vực khoa học máy tính.

      Danes have made significant contributions to the field of computer science.

      WikiMatrix

      Thông Tin Tổng Quan Ngành Kinh Tế Xây Dựng

      Cập nhật: 01/08/2019

      Ngành Kinh tế xây dựng (tiếng Anh là Construction Economics) là ngành kết hợp giữa lĩnh vực kinh tế và quản lý xây dựng với những công việc cụ thể như tài chính, kế toán, thống kê; công tác lập và thẩm định dự án đầu tư các công trình xây dựng; lập, thẩm tra và thẩm định dự toán, thanh quyết toán xây dựng công trình; định giá và quản lý chi phí trong xây dựng…

      Chương trình đào tạo ngành Kinh tế xây dựng sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu, khả năng tư vấn các dự án đầu tư xây dựng công trình; lập kế hoạch chiến lược sản xuất kinh doanh; xây dựng định mức kinh tế – kỹ thuật; định giá và quản lý chi phí trong xây dựng; hạch toán kế toán và kiểm toán trong xây dựng; lập, thẩm tra và thẩm định hồ sơ mời thầu; quản lý, triển khai các dự án đầu tư xây dựng công trình…

      Bên cạnh đó, sinh viên ngành Kinh tế xây dựng còn được chú trọng phát triển toàn diện các kỹ năng cần thiết như: kỹ năng đàm phán, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập.. để có thể đáp ứng tốt yêu cầu công việc sau tốt nghiệp.

      Thông tin tổng quan ngành Kinh tế xây dựng

      2. Chương trình đào tạo ngành Kinh tế xây dựng

      Theo Đại học Giao thông Vận tải

      3. Các khối thi vào ngành Kinh tế xây dựng

      – Mã ngành Kinh tế xây dựng: 7580301

      – Ngành Kinh tế xây dựng xét tuyển các tổ hợp môn sau:

      A00: Toán – Lý – Hóa học

      A01: Toán – Lý – Tiếng Anh

      D01: Ngữ văn – Toán – Tiếng Anh

      D02: Ngữ văn – Toán – Tiếng Nga

      Để tìm hiểu các tổ hợp môn xét tuyển cụ thể của ngành học, thí sinh có thể tham khảo tại thông tin tuyển sinh của trường đào tạo cụ thể.

      Điểm chuẩn Kinh tế xây dựng được xét theo 2 hình thức là xét học bạ THPT và xét kết quả thi THPT Quốc gia.

      Với hình thức xét theo kết quả thi THPT, điểm chuẩn của ngành dao động trong khoảng 13 – 18 điểm.

      Với hình thức xét học bạ THPT, điểm chuẩn dao động trong khoảng 18 – 19 điểm.

      5. Các trường đào tạo ngành Kinh tế xây dựng

      Để giúp thí sinh tìm hiểu thông tin trường đào tạo hiệu quả, bài viết xin chia sẻ danh sách trường tuyển sinh và đào tạo ngành Kinh tế xây dựng. Cụ thể như sau:

      – Khu vực miền Bắc: – Khu vực miền Trung: – Khu vực miền Nam:

      6. Cơ hội việc làm ngành Kinh tế xây dựng

      Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Kinh tế xây dựng, sinh viên sẽ được cung cấp đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn để đáp ứng công việc tại những vị trí sau:

      Làm quản lý xây dựng ở các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng từ cấp trung ương như ở các bộ: Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kho bạc nhà nước, Ngân hàng phát triển…

      Làm việc tại các cơ quan quản lý đầu tư xây dựng ở các bộ khác đến các cấp địa phương: cấp tỉnh, cấp quận, huyện, như Sở Xây dựng, Sở kiến trúc Quy hoạch, Sở Giao thông vận tải, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các phòng quản lý xây dựng và tài chính của các quận, huyện.

      Làm nghiên cứu ở các viện nghiên cứu về kinh tế và quản lý xây dựng;

      Làm quản lý doanh nghiệp, đấu thầu và quản lý công trường ở các doanh nghiệp xây dựng, các công ty đầu tư kinh doanh bất động sản;

      Làm tư vấn lập và phân tích dự án đầu tư, lập và thẩm tra dự toán, cung cấp dịch vụ tư vấn đấu thầu ở các công ty tư vấn đầu tư xây dựng;

      Làm thẩm định dự án tại các ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm;

      Làm quản lý dự án tại các ban quản lý dự án và các chủ đầu tư xây dựng công trình;

      Làm công tác giảng dạy tại các cơ sở đào tạo.

      Cơ hội làm việc khi học ngành Kinh tế xây dựng ra sao?

      7. Mức lương ngành Kinh tế xây dựng

      Ngành Kinh tế xây dựng có mức lương khá cạnh tranh, tùy từng vị trí công việc và địa điểm làm việc. Mức lương của ngành phổ biến ở mức 6 – 15 triệu/ tháng.

      8. Những tố chất phù hợp với ngành Kinh tế xây dựng

      Học tốt các môn Khoa học tự nhiên;

      Thích tìm tòi, ham học hỏi;

      Yêu thích ngành Xây dựng;

      Có kỹ năng làm việc nhóm;

      Có khả năng chịu áp lực công việc;

      Tư duy độc lập và có khả năng chịu áp lực công việc.

      Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Quan Ngành Khoa Học Máy Tính trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!