Xu Hướng 4/2023 # Tổng Hợp Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Ngân Hàng # Top 13 View | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Tổng Hợp Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Ngân Hàng # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Ngân Hàng được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

5

(100%)

1

vote

Trong những năm gần đây, ngành ngân hàng là một trong những ngành có độ hot cao nhất. CEO ngân hàng là một trong những ngành hot nhất hiện nay. Không chỉ vậy, ngân hàng cũng đã dần phổ biến với mỗi chúng ta. Việc giao dịch ngày càng được đơn giản hóa bằng cách có thể thanh toán ngay qua thẻ ngân hàng , ví điện tử. Cùng Step Up tìm hiểu ngay bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng nào!

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về vị trí ngân hàng

Accounting Controller: Kiểm soát viên kế toán

Product Development Specialist: Chuyên viên phát triển sản phẩm

Market Development Specialist: Chuyên viên phát triển thị trường

Big Business Customer Specialist: Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp lớn 

Personal Customer Specialist: Chuyên viên chăm sóc khách hàng

Financial Accounting Specialist: Chuyên viên kế toán tài chính

Marketing Staff Specialist: Chuyên viên quảng bá sản phẩm

Valuation Officer: Nhân viên định giá

Information Technology Specialist: Chuyên viên công nghệ thông tin (IT)

Marketing Officer: Chuyên viên tiếp thị

Cashier: Thủ quỹ

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về chức danh trong ngân hàng

Board of Director: Hội đồng quản trị

Board chairman: Chủ tịch hội đồng quản trị 

Director: Giám đốc

Assistant: Trợ lý

Chief of Executive Operator: Tổng giám đốc điều hành

Head: Trưởng phòng

Team leader: Trưởng nhóm

Staff: Nhân viên

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về các loại tài khoản

Bank Account: Tài khoản ngân hàng

Personal Account: Tài khoản cá nhân

Current Account/ Checking Account: Tài khoản vãng lai

Deposit Account: Tài khoản tiền gửi

Saving Account: Tài khoản tiết kiệm

Fixed Account: Tài khoản có kỳ hạn

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về các loại thẻ phổ biến

Credit Card: Thẻ tín dụng

Debit Card: Thẻ tín dụng

Charge Card: Thẻ thanh toán

Prepaid Card: Thẻ trả trước

Check Guarantee Card: Thẻ đảm bảo

Visa/ Mastercard: Thẻ visa, mastercard

Tên ngân hàng bằng tiếng Anh

Commercial Bank: Ngân hàng Thương mại

Investment Bank: Ngân hàng đầu tư

Retail Bank : Ngân hàng bán lẻ

Central Bank: Ngân hàng trung ương

Internet bank: ngân hàng trực tuyến

Regional local bank: ngân hàng địa phương ở khu vực/ trong vùng

Supermarket bank: ngân hàng siêu thị

Các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng phổ biến

Mỗi người có khả năng tư duy và tiếp thu khác nhau. Do đó để học thuộc từ vựng đòi hỏi bạn cần tìm cho mình cách học từ vựng hiệu quả phù hợp với mình nhất. 

Stock exchange (n): sàn giao dịch chứng khoán

Stock market (n): thị trường chứng khoán

Commerce: thương mại

lnheritance (n) quyền thừa kế

Fortune (n): tài sân, vận may

property (n): tài sản, của cải

Cash machine/ cash point! cash dispenser: Máy rút tiền

Online account: tài khoản trực tuyến

Insurance policy: hợp đồng bảo hiểm

Credit card: thẻ tín dụng

Debit card: thẻ ghi nợ

Rental contract: hợp đồng cho thuê

Discount (v): giảm giá, chiết khấu

Credit limit: hạn mức tín dụng

Investor (n): nhà đầu tư

stake (n): tiền đầu tư, cổ phần

inherit (v): thừa kế

accountant(n): nhân viên kế toán

Lend(v): cho vay

Borrow (v): cho mượn

Rent (v): thuê

Equality (n): sự ngang bằng nhau

Poverty (n): sự nghèo, kém chất lượng

Charge (n): phí, tiền phải trả

Outsource (v): Thuê ngoài

Back-office (n): Bộ phận không làm việc trực tiếp với khách hàng

Insecurity (n): Tính không an toàn, tình trạng bấp bênh

Compensation (n): sự đền bù, bồi thường

Overcharge (v): tính quá số tiền

Commit (v) Cam kết

Short term cost: chi phí ngắn hạn

Long term gain: thành quả lâu dài

Expense (n): sự tiêu, phí tổn

Invoice (n,v): hóa đơn, lập hóa đơn

Bribery (n): sự đút lót, sự hối lộ

Corrupt (v): tham nhũng

Balance of payment (n): cán cân thanh toán

Balance of trade (n): cán cân thương mại

Budget (n): Ngân sách

Cost of borrowing: chi phí vay

consumer price index (CPI): Chỉ số giá tiêu dùng

Acquisition (n) việc mua lại, việc thôn tỉnh

Assembly line (n) Dây chuyền sản xuất

Float (v,n): trôi nổi, thả nổi, niêm yết cổ phiếu

Giant (11) Công ty khổng lồ

Retail bank: Ngân hàng mua bán lẻ

Commercial bank: Ngân hàng thương mại

Central bank: Ngân hàng trung ương

Federal Reserve: Cục dự trữ liên bang

Treasuries: Kho bạc

Investment bank: Ngân hàng đầu tư

Building society: Hiệp hội xây dựng

Supermarket bank: Ngân hàng siêu thị

Internet bank: Ngân hàng trên mạng

Economic cycle (n) Chu kỳ kinh tế

Slump (n) Tình trạng khủng hoảng, suy thoái, sụt giảm

Upturn (n) Sự chuyển hướng tốt, khá lên

Micro Finance (n) Tài chính vi mô

To reject (v) Không chấp thuận, bác bỏ

Private company: Công ty tư nhân

Multinational company: Công ty đa quốc gia

Transnational company: Công ty xuyên quốc gia

Joint Venture company: Công ty Liên doanh

Joint Stock Company: Công ty Hợp Danh

Monopoly Company: Công ty độc quyền

Pulling: Thu hút

Infrastructure: Cơ sở hạ tầng

revenue: thu nhập

interest: tiền lãi

withdraw: rút tiền ra

offset: sự bù đắp thiệt hại

treasurer: thủ quỹ

turnover: doanh số, doanh thu

inflation: sự lạm phát

Surplus: thặng dư

liability: khoản nợ, trách nhiệm

depreciation: khấu hao

Financial policies: chính sách tài chính

Home Foreign maket: thị trường trong nước! ngoài nước

Foreign currency: ngoại tệ

price_ boom: việc giá cả tăng vọt

board! hoarder: tích trữ/ người tích trữ

moderate price: giả cả phải chăng

monetary activities: hoạt động tiền tệ

speculatỉon/ speculator: đầu cơ/ người đầu cơ

dumping: bán phá giá

economic blockade: bao vây kinh tế

guarantee: bảo hành

insurance: bảo hiểm

account holder: chủ tài khoản

conversion: chuyển đổi (tiền, chứng khoán)

Transfer: chuyển khoản

Customs barrier: hàng rào thuế quan

Invoice: hoá đơn

Mode of payment: phương thức thanh toán

Financial year: tài khoản

Joint venture: công ty liên doanh

Instalment: phần trả góp mỗi lần cho tổng số tiền

Mortage: thế chấp

Share: cổ phần

Shareholder: người góp cổ phần

Earnest money: tiền đặt cọc

Payment in arrear: trả tiền chậm

Confiscation: tịch thu

Preferential duties: thuế ưu đãi

National economy: kinh tế quốc dân

Economic cooperation: hợp tác ktế

International economic aid: viện trợ kinh tế quốc tế

Embargo: cấm vận

Macro-economic: kinh tế vĩ mô

Micro-economic: kinh tế vi mô

Planned economy: kinh tế kế hoạch

Market economy: kinh tế thị trường

Regulation: sự điều tiết

The openness of the economy: sự mở cửa của nền kinh tế

Rate of economic growth: tốc độ tăng trưởng kinh tế

Average annual growth: tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm

Capital accumulation: sự tích luỹ tư bản

Indicator of economic welfare: chỉ tiêu phúc lợi kinh tế

Distribution of income: phân phối thu nhập

Real national income: thu nhập quốc dân thực tế

Per capita income: thu nhập bình quân đầu người

Gross National Product ( GNP): Tổng sản phẩm qdân

Gross Dosmetic Product (GDP): tổng sản phẩm quốc nội

National Income: Thu nhập quốc dân (NI)

Net National Product: Sản phẩm quốc dân ròng (NNP)

Supply and demand: cung và cầu

Potential demand: nhu cầu tiềm tàng

Effective demand: nhu cầu thực tế

Purchasing power: sức mua

Active/ brisk demand: lượng cầu nhiều

Managerial skill: kỹ năng quản lý

Effective longer-run solution: giải pháp lâu dài hữu hiệu

Joint stock company: công ty cổ phần

National firms: các công ty quốc gia

Transnational corporations: Các công ty siêu quốc gia

Holding company: công ty mẹ

Affiliated/ Subsidiary company: công ty con

Co-operative: hợp tác xã

Sole agent: đại lý độc quyền

Fixed capital: vốn cố định

Floating/ Working! Circulating/ liquid capital: vốn luân chuyển

Amortization/ Depreciation: khấu hao

Các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng được viết tắt như thế nào?

Giống như trong tiếng Việt thì tiếng Anh cũng có các từ thông dụng được viết tắt. Vậy với các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng thì những từ được viết tắt là gì nào?  

NPL: Nợ xấu /Khoản vay không thực hiện

OECD: Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế

P&L Báo cáo lãi lỗ PE Cổ Phần Tư Nhân

RM: Người phụ trách Quan Hệ (Quản Lý)

ROA: Hệ số sinh lời trên tài sản

SBA: Quản trị Doanh Nghiệp Nhỏ

SE: Doanh Nghiệp Nhỏ

SME: Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ

SRA: Chuyên Gia Tư Vấn thường trú Cao cấp

TA: Trợ Giúp Kỹ Thuật

ANDE: Mạng Lưới Các Doanh Nghiệp Phát Triển vùng

Aspen ATM: Máy Rút Tiền Tự Động

BD: Phát Triển Kinh Doanh

BRIC: Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc

CAGR: Tỷ Lệ Tăng Trưởng Hàng Năm Tổng Hợp

CFO: Trưởng Phòng/Giám đốc Tài Chính

CRM: Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng

EBL: Ngân hàng Eastern Limited

EBRD: Ngân Hàng Tái Thiết và Phát Triển Châu Âu

EM: Các Thị Trường Mới Nổi

EMPEA: Hiệp Hội Cổ Phần Tư Nhân trong Các Thị Trường Mới Nổi

EWS: Các Dấu Hiệu Cảnh Báo Ban Đầu

IT: Công Nghệ Thông Tin

LE: Doanh Nghiệp Cỡ Lớn

ME: Doanh Nghiệp Cỡ Vừa

MFI: Microfinance Institution

MIF: Quỹ Đầu Tư Đa Phương

MIS: Hệ Thống Quản Lý Thông Tin

MOEA: Bộ Kinh Tế (Đài Loan)

MSME: Doanh Nghiệp Vi Mô, Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ

NGO: Tổ Chức Phi Chính Phủ

NPL: Nợ xấu /Khoản vay không thực hiện

FI: Định chế Tài Chính

FELEBAN: Liên Đoàn Các Ngân Hàng Châu Mỹ La-tinh

FS: Báo cáo Tài Chính

FY: Năm Tài Khóa

GDP: Tổng Sản Phẩm Quốc Nội

GM: Tổng Giám Đốc Điều Hành

HQ: Trụ Sở Chính

IDB: Ngân Hàng Phát Triển Liên Mỹ

IFC: Tổ chức Tài Chính Quốc Tế

IIC: Tập Đoàn Đầu Tư Liên Mỹ

IT: Công Nghệ Thông Tin

LE: Doanh Nghiệp Cỡ Lớn

ME: Doanh Nghiệp Cỡ Vừa

MFI: Microfinance Institution

MIF: Quỹ Đầu Tư Đa Phương

MIS: Hệ Thống Quản Lý Thông Tin

MOEA: Bộ Kinh Tế (Đài Loan)

MSME: Doanh Nghiệp Vi Mô, Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ

NGO: Tổ Chức Phi Chính Phủ

NPL: Nợ xấu /Khoản vay không thực hiện

RM: Người phụ trách Quan Hệ (Quản Lý)

ROA: Hệ số sinh lời trên tài sản

SBA: Quản trị Doanh Nghiệp Nhỏ

SE: Doanh Nghiệp Nhỏ

SME: Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ

SRA: Chuyên Gia Tư Vấn thường trú Cao cấp

TA: Trợ Giúp Kỹ Thuật

[FREE]

Download Ebook Hack Não Phương Pháp –

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

Ứng dụng của từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng trong đoạn hội thoại

Trường hợp 1: Lập tài khoản tại Ngân hàng

Hana: What can I help you with?

Sora: I would like to open a bank account

Hana: What kind would you like to open?

Sora: I need a checking account

Hana: Would you also like to open a savings account?

Sora: I want to deposit $15.

Hana: I’ll set up your accounts for you right now.

Trường hợp 2: Đi rút tiền tại ngân hàng

Jon: May I help you?

Win: I need to make a withdrawal.

Jon:  How much are you withdrawing today?

Win: $2.000.

Jon:  What account would you like to take this money from?

Win:  My savings money.

 Jon: Here’s your $2.000.

Win: Thank you so much.

 Jon: You’re welcome. Thanks for using our service.

Trường hợp 3: Đi gửi tiền tại ngân hàng bằng tiếng Anh

Mike: Hello, how are you? (Xin chào, bạn có khỏe không?)

Lennon: I’m good! Thanks (Tôi ổn, cảm ơn)

Mike: How can I help you? (Tôi có thể giúp được gì cho bạn không?)

: Today, I want to make a deposit at bank. (Hôm nay tôi muốn gửi tiền vào ngân hàng)

Mike: So do you want to make a deposit Cash or check? (Vậy bạn muốn gửi tiền bằng tiền mặt hay bằng séc?)

Lennon: It will be cash today. (Tiền mặt)

Mike: How much do you want to deposit today? (Hôm nay bạn muốn gửi bao nhiêu tiền?)

Lennon: Maybe i will deposit $300. (Có thể tôi sẽ gửi 300$)

Mike: What account will you be depositing this money into? (Bạn sẽ gửi vào loại tài khoản nào?)

Lennon: Deposit it into my saving account. (Tôi sẽ gửi vào tài khoản tiết kiệm của bản thân)

Mike: Yes, i will make it soon. (Vâng, tôi sẽ làm thủ tục nhanh)

Comments

Tất Tần Tật Về Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Ngân Hàng

Bạn mong muốn sẽ sử dụng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng thành thạo để giao tiếp tốt phục vụ công việc của mình hàng ngày và cũng như là muốn có nhiều cơ hội thăng tiến trong lĩnh vực ngân hàng? Nếu như vậy bạn nên tham khảo những từ vựng tiếng Anh ngân hàng và tình huống giao tiếp tiếng Anh sau.

Tại sao bạn nên học tiếng Anh ngân hàng?

Trong xu hướng toàn cầu hóa, các ngân hàng đang không chỉ có những nghiệp vụ trong nước mà còn có những nghiệp vụ ở nước ngoài. Đặc biệt các nghiệp vụ ở nước ngoài cũng chiếm khá nhiều trong hoạt động của ngân hàng.

Do vậy, để phù hợp cho sự phát triển xa hơn nữa của các ngân hàng thì nhân viên trong ngân hàng ngoài có kỹ năng chuyên môn cũng phải trang bị cho mình một vốn từ và khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng.

Và nếu ai trang bị cho mình sớm hơn, sẽ có nhiều cơ hội mở rộng con đường sự nghiệp của mình hơn trong lĩnh vực này.

Bên cạnh đó, đối với những người là khách hàng của ngân hàng cũng nên học tiếng Anh ngân hàng.

Vì hiện tại, các giấy tờ của ngân hàng cũng có một số từ vựng tiếng Anh về chuyên ngành xuất hiện khá thường xuyên. Hơn thế nữa, trong tương lai xu hướng không dùng tiền mặt sẽ làm cho bạn phải có những giao dịch qua ngân hàng nhiều hơn.

Chính vì thế việc biết tiếng Anh ngân hàng sẽ giúp hoạt động hàng ngày của bạn được thuận tiện hơn.

Nhận ngay ƯU ĐÃI KHỦNG khi đăng ký khóa học tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng tại Freetalk english TRƯỚC ngày 31/8.Đăng ký nhận test trình độ tiếng Anh và được tư vấn MIỄN PHÍ

Học tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng như thế nào?

Đầu tiên để phục vụ hoạt động cơ bản và giao tiếp hàng ngày, bạn nên bắt đầu bằng những từ vựng tiếng Anh ngân hàng cơ bản trước như: từ vựng chỉ các loại thẻ, các loại tài khoản,…

Bên cạnh đó, bạn cũng nên chú ý pháp âm các từ vựng cho chuẩn xác. Vì là từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng, nên chúng ta nên phát âm chuẩn xác tránh có sai sót không mong muốn xảy ra.

Tiếp đến, bạn nên học tập qua các đoạn hội thoại; tình huống giao tiếp tiếng Anh trong ngân hàng thường gặp để nếu gặp những tình huống ấy bạn sẽ biết cách nói chuyện như thế nào cho phù hợp.

Sau khi học những từ vựng chuyên ngành cơ bản xong bạn có thể tiếp tục học những từ vựng nâng cao hơn.

Nhờ vậy, chắc chắn rằng bạn sẽ nhanh chóng thành thạo tiếng Anh về lĩnh vực ngân hàng giúp cho công việc của bạn được thuận tiện hơn.

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân Hàng

Những tên ngân hàng bằng tiếng Anh

Commercial Bank: Ngân hàng Thương mại

Investment Bank: Ngân hàng đầu tư

Retail Bank : Ngân hàng bán lẻ

Central Bank: Ngân hàng trung ương.

Internet bank: ngân hàng trực tuyến

Regional local bank: ngân hàng địa phương ở khu vực/ trong vùng

Supermarket bank: ngân hàng siêu thị

Từ vựng tiếng anh ngân hàng về các loại tài khoản

Bank Account: Tài khoản ngân hàng

Personal Account: Tài khoản cá nhân

Current Account/ Checking Account: Tài khoản vãng lai

Deposit Account : Tài khoản tiền gửi

Saving Account: Tài khoản tiết kiệm

Fixed Account: Tài khoản có kỳ hạn

Các loại thẻ phổ biến trong ngân hàng bằng tiếng Anh

Credit Card: Thẻ tín dụng

Charge Card: Thẻ thanh toán

Prepaid Card: Thẻ trả trước

Check Guarantee Card: Thẻ đảm bảo

Visa/ Mastercard: Thẻ visa, mastercard

Một số từ vựng tiếng Anh ngân hàng thông dụng khác:

Additional service (n) : dịch vụ bổ sung

Bank loan (n): khoản vay ngân hàng

Banking code (n): mã ngân hàng

Bailout Package (n) gói cứu trợ trọn gói

Be in debt ( to get/ run/ fall into debt ): mắc nợ

Budget (v) dự khoản ngân sách

Compensation (n): sự đền bù

Consumer banking (n): dịch vụ cho khách hàng tiêu dùng

Credit limit: hạn mức tín dụng

Credit arrangement (n): dàn xếp cho nợ

Credit control (n): kiểm soát tín dụng

Credit management (n): quản lý tín dụng

Credit Check (n): kiểm soát tín dụng

Credit Crunch (n): thắt chặt tín dụng

Credit history (n): lịch sử tín dụng

Draft (n): hối phiếu

Draw (v): ký phát

Drawee (n): ngân hàng của người ký phát

Drawing (n) sự ký phát (Séc)

Direct debit (n): Sự ghi nợ trực tiếp

Depositor (n): người gửi tiền

Exchange profit : lợi nhuận từ ngoại hối

Equity research report (n): phân tích tài chính doanh nghiệp.

Estimated profit: lợi nhuận ước tính.

Interest (n): lãi suất

Interest rate (n): tỷ lệ lãi suất.

Lease (v): cho thuê

Leasing (n): Cho thuê tài chính

Loan application form: giấy yêu cầu vay vốn

Loan schedule: (n): Kế hoạch thanh toán khoản vay.

Mortgage (n): tài sản cầm cố

Personal loan (n): Khoản vay cá nhân

Potential investor (n): nhà đầu tư tiềm năng.

Repayment (n): sự trả lại, khoản tiền trả lại.

Risk (n): rủi ro

Nhận ngay ƯU ĐÃI KHỦNG khi đăng ký khóa học tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng tại Freetalk english TRƯỚC ngày 31/8.Đăng ký nhận test trình độ tiếng Anh và được tư vấn MIỄN PHÍ

Toxic asset (n): tài sản có tính thanh khoản thấp.

Các tình huống giao tiếp trong ngân hàng bằng tiếng Anh thường xuyên

Tình huống giao tiếp trong ngân hàng: Lập tài khoản ngân hàng ( Lập tài khoản ngân hàng )

A: How are you? ( Hôm nay bạn khỏe chứ )

B: I’m fine. Thank you ( Tôi khỏe, cảm hơn bạn )

A: What can I do for you? ( Tôi có thể làm gì cho bạn )

B: I need to open a bank account. ( Tôi cần mở tài khoản ngân hàng)

A: What kind of account? ( Loại tài khoản nào ạ? )

B: I need a deposit account. ( Tôi cần mở một tài khoản tiền gửi )

A: You can open a savings account, too. ( Bạn có thể mở một tài khoản tiết kiệm nữa )

B: All right. Open both. ( Được rồi, tôi sẽ mở cả hai )

A: You need to deposit at least $50 into both accounts. ( Bạn cần gửi ít nhất $50 vào cả hai tài khoản )

B: I will be depositing $300 today. ( Tôi sẽ gửi $300 hôm nay )

A: I will set your accounts up right now. ( Tôi sẽ lập tài khoản cho bạn ngay bây giờ)

Tình huống giao tiếp trong ngân hàng bằng Tiếng Anh: Making a deposit ( gửi tiền )

A: How are you? ( Bạn có khỏe không )

B: I’m great! Thank you ( Tôi ổn, cám ơn bạn )

A: What can I help you with? ( Tôi có thể giúp gì cho bạn ? )

B: I want to make a deposit today. ( Tôi muốn gửi tiền hôm nay )

A: Cash or check? ( Tiền mặt hay Séc ? )

B: It will be cash today. ( Hôm nay, nó là tiền mặt )

A: How much do you want to deposit? ( Bạn muốn gửi bao nhiêu tiền )

B: I need to deposit $300. ( Tôi cần gửi $300 )

A: What account will you be depositing this money into? ( Loại tài khoản nào bạn muốn gửi tiền vào )

B: Deposit it into my saving account. ( Gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm của tôi )

A: What else can I do for you today? ( Tôi có thể giúp gì cho bạn nữa không )

B: That’s all I need today. Thanks. ( Đó là tất cả tôi cần hôm nay. Cảm ơn )

Tình huống khách hàng muốn rút tiền trong ngân hàng – Making a withdrawal

A: How are you doing today? ( Hôm nay bạn cảm thấy như thế nào )

A: What can I do for you? ( Tôi có thể giúp bạn việc gì )

B: I need to withdraw some money. ( Tôi cần rút một chút tiền )

A: How much would you like to take out? ( Bạn muốn rút bao nhiêu)

B: I need to withdraw $300. ( Tôi cần rút $300 )

A: Which account would you like to take the money from? ( Tài khoản nào bạn muốn rút tiền)

B: I want to take it from my current account. ( Tôi muốn lấy từ tài khoản vãng lai của mình )

B: Thank you very much. ( Cám ơn bạn nhiều )

Tình huống giao tiếp trong ngân hàng: Chuyển tiền – Transferring Money

A: How’s everything with you today? ( Mọi thứ hôm nay của bạn như thế nào )

B: I’m fine. Thank you. ( Tôi ổn. Cám ơn )

A: What can I do for you? ( Tôi có thể làm gì cho bạn nhỉ ? )

B: I need to transfer money. ( Tôi muốn chuyển tiền )

A: Do you know which account you want to take the money from? ( Bạn muốn chuyển tiền đi từ tài khoản nào )

B: From my savings account. ( Từ tài khoản tiết kiệm của tôi )

A: Where are you transferring the money to? ( Bạn muốn chuyển tiền đến đâu ?)

B: I would like it transferred to my current account. ( Tôi muốn gửi nó đến tài khoản vãng lai của tôi )

B: I want to transfer $200. ( Tôi muốn gửi $200 )

A: Will that be all? ( Nó sẽ là tất cả ư ? )

B: Yes. That will be all. ( Đúng vậy, tất cả )

Tình huống giao tiếp trong ngân hàng bằng tiếng Anh: Canceling an Account – Hủy tài khoản

A: Can I help you with something? ( Tôi có thể giúp gì cho bạn )

B: I need to cancel one of my accounts. ( Tôi cần hủy tài khoản của tôi)

A: Is there a problem with it? ( Có phải có vấn đề với nó không ? )

B: I don’t need it anymore. ( Tôi không cần đến nó nữa )

A: What would you like to do with all the money in this account? ( Bạn sẽ làm gì với tất cả số tiền trong tài khoản này )

B: Just transfer it over to my remaining account. ( Sẽ chuyển nó đến tài khoản hiện tại của tôi )

A: I can do that. ( Tôi có thể làm được điều này )

B: That would be great. ( Điều đó thật tuyệt )

A: Do you want to take any money out? ( Bạn có muốn rút tiền không ? )

B: Not today. ( Không phải là hôm nay )

A: It’s going to take a moment for me to cancel your account. ( Tài khoản của bạn đang được hủy bỏ )

Tình huống giao tiếp bằng tiếng Anh trong ngân hàng: Mở một tài khoản ngân hàng khác – Opening Another Account

A: How may I help you today? ( Tôi có thể giúp gì cho bạn trong ngày hôm nay? )

B: I need to open a second account. ( Tôi muốn mở một tài khoản thứ hai )

A: What kind of account would you like to open? ( Bạn muốn mở tài khoản nào )

B: I need another savings account. ( Tôi muốn mở một tài khoản tiết kiệm khác )

A: Do you have another account with us? ( Bạn có một tài khoản khác với chúng tôi rồi ư ? )

A: Would you like to transfer money from that account into your new one? ( Bạn có muốn chuyển tiền đến tài khoản mới không ? )

A: How much would you like to transfer? ( Bạn muốn chuyển bao nhiêu vậy )

B: Transfer $100. ( Chuyển $100 )

Nhận ngay ƯU ĐÃI KHỦNG khi đăng ký khóa học tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng tại Freetalk english TRƯỚC ngày 31/8.Đăng ký nhận test trình độ tiếng Anh và được tư vấn MIỄN PHÍ

A: Give me a moment while I complete your transaction. ( Hãy đưa cho tôi đang hoàn thành giao dịch )

B: That’s fine. Thank you. ( Được thôi, cám ơn bạn )

Mong bạn sẽ có vốn từ vựng và giao tiếp tiếng Anh trong ngân hàng thật tốt để có nhiều cơ hội hơn trong lĩnh vực này.

24 Tài Liệu Tổng Hợp Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Đầy Đủ

Bạn có bao giờ đặt câu hỏi là “Cần phải biết bao nhiêu từ vựng tiếng Anh chuyên ngành?”. Và tôi cũng dám chắc rằng không ít lần bạn không tìm được các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành và các thuật ngữ cần thiết cho chuyên ngành của bạn.

Đúng là tìm được các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành không phải là điều đơn giản, đặc biệt là từ vựng chuyên ngành khó nhớ, khó hiểu và nhiều khi ít ai tổng hợp nữa.

TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CẦN PHẢI HỌC CÓ HỆ THỐNG

Trong bài viết này, tôi xin cung cấp cho bạn không phải là nhiều mà là rất nhiều tài liệu từ vựng chuyên ngành, từ những ngành dễ tìm như công nghệ thông tin tới tiếng anh chuyên ngành xây dựng hay điện cơ.

Trước hết chúng ta nên tìm hiểu về từ vựng chuyên ngành, sau đó tìm hiểu về cách học nói chung và cách học từng chuyên ngành. Cuối cùng là tải tài liệu tiếng Anh chuyên ngành.

TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH LÀ GÌ? TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH LÀ GÌ?

Tiếng Anh chuyên ngành là ngôn ngữ tiếng Anh được sử dụng thích hợp trong môi trường làm việc và giao tiếp của một ngành, một công việc nào đó cụ thể.

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành là các từ vựng chuyên ngành được sử dụng trong môi trường của ngành đó, công việc đó.

Cần phân biệt rõ, tiếng Anh chuyên ngành bao gồm cả từ vựng chuyên ngành và các yếu tố khác như văn phạm, ngữ pháp, phong cách viết, cấu trúc viết (format).

Lấy ví dụ: tiếng Anh trong chuyên ngành thương mại là hoàn toàn khác với tiếng Anh chuyên ngành điện. Không chỉ là khác biệt ở từ vựng mà còn là khác biết ở trong cách trình bày các văn bản, thuyết trình.

Từ vựng chuyên ngành cũng có những điểm cần lưu ý, đó là từ vựng chuyên ngành ở ngành này có thể mang nghĩa A, nhưng khi trong tình huống của ngành khác thì nó mang nghĩa B. Đó là do quy định khác nhau của từng ngành.

Đối với những bạn theo nghề dịch, điều này là thực sự cần lưu ý bởi nếu không nắm chắc, bạn có thể khiến chính bạn và khách hàng khó hiểu.

GIỚI THIỆU VỀ BỘ TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH

Do giới hạn về thời gian và công sức, tôi hiện đang sưu tập được 24 bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành, các bạn xem video này để hiểu rõ hơn về các bộ tài liệu này:

Bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành chủ yếu xoay quanh từ vựng chuyên ngành và các tài liệu bổ sung khác để các bạn nắm chắc từ vựng tiếng Anh chuyên ngành thông qua các bài tập đọc, bài báo …

Thực ra thì học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cũng không khác biệt nhiều so với từ vựng tiếng Anh khác.

Điều quan trọng là bạn cần chăm chỉ và ôn tập lại cũng như tăng tiếp xúc với chúng.

Các tài liệu này chỉ là tổng hợp hoặc giải nghĩa, không có nghĩa là bạn sẽ học tốt các từ vựng đó nếu lười biếng.

Cách tốt nhất mà tôi nghĩ bạn nên áp dụng đó là đọc.

Chỉ có đọc mới là cách tốt nhất để ghi nhớ được các từ vựng chuyên ngành bằng tiếng Anh. Ngay khi đọc và thấy một từ mới, bạn cần phán đoán nó có phải tiếng Anh chuyên ngành không bằng cách sử dụng từ điển thông thường (như Oxford chẳng hạn – link từ điển Oxford)

Nếu trong các từ điển đó không có, thì tỉ lệ cao là từ chuyên ngành, lúc đó bạn mở tài liệu từ vựng chuyên ngành lên và tìm kiếm.

Thực tế, chỉ cần bạn gặp từ đó 3 tới 5 lần, và tra lại từ đó, tôi đảm bảo bạn sẽ cực kỳ nhớ từ đó. Nhưng cách duy nhất là phải đọc và tiếp xúc với nó.

Tựu chung lại thì

Cách học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hiệu quả nhất

Bước 1: Đọc các danh sách tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành (có thể tìm ở đây)

Bước 2: Ghi chép lại một số từ mà bạn cảm thấy khó hiểu nhất và tiến hành tra từ điển.

Bước 4: Bản chất các từ chuyên ngành tiếng Anh thường được kết hợp từ các tiền tố, hậu tố và các nhóm từ gốc. Hãy nắm thật chắc là được.

Bước 5: Đọc các văn bản chuyên ngành như sách, bài báo, tài liệu hội thảo, blog của tác giả trong ngành để gặp các từ chuyên ngành này.

Bước 6: Ghi nhớ và nhớ đặt lịch xem lại bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành của chính bạn.

Không nói nhiều nữa, đây là các bộ tài liệu từ vựng tiếng Anh chuyên ngành mà tôi đã tổng hợp.

DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH

Tiếng Anh chuyên ngành y khoa

Các từ vựng của tiếng Anh chuyên ngành Y có rất nhiều từ vựng đặc biệt, được cấu thành từ các nhóm từ và gốc từ latin và gốc từ tiếng Anh rất nhiều. Đây cũng có thể coi là thuận lợi cho các bạn học Y khoa.

Ngoài ra, sẽ là lợi thế rất lớn nếu bạn học tiếng Pháp vì nhiều từ vựng tiếng Anh chuyên ngành y khoa là mượn của ngôn ngữ này. Vì thế nếu bạn tốt tiếng Pháp thì khả năng là bạn sẽ nắm được các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Y nhanh thôi.

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Y khoa nếu biết cách học thì không khó, đây là chia sẻ từ anh bạn tôi, đang đi du học ở Úc ngành Y thần kinh học.

Điều đầu tiên là cần nhớ quy tắc rằng tiếng Anh chuyên ngành Y được cấu thành từ các bộ từ, hãy học thuộc các bộ từ này trước đã. Trong bộ tài liệu đã có các bộ từ này.

Tiếp theo, khi học từ vựng tiếng Anh ngành Y, đừng chỉ nhìn từ vựng, hãy áp chúng ngay vào các bài học ngành Y mà bạn đã học. Ở Úc thì thường có các sơ đồ và mô hình nên việc nhớ và hình dung là rất dễ.

Cuối cùng, đừng bao giờ bỏ cuộc và nản. Dần dần bạn sẽ quen với các từ dài và khó nhớ ấy. Và một điều cần nữa là không cần thiết thuộc phát âm, thực ra có nhiều từ cũng không có phát âm trong từ điển đâu mà tra.

Tiếng Anh chuyên ngành may mặc

Tiếng Anh chuyên ngành may mặc là từ được tìm kiếm khá nhiều, có lẽ là do Việt Nam khá là mạnh về gia công may mặc nên nhu cầu biết tiếng Anh ngành này cao để đi đàm phán.

Tôi rất vui và tin rằng bộ tài liệu tổng hợp này sẽ giúp các bạn.

Bộ tài liệu từ vựng tiếng Anh chuyên ngành may mặc này có khá nhiều thuật ngữ chuyên ngành may mặc trong tiếng Anh. Nó giúp các bạn dịch thuật khá nhiều trong công việc dịch các hợp đồng hay văn bản khi làm việc trong môi trường quốc tế.

Hi vọng rằng ngành dệt may Việt Nam sẽ phát triển hơn nữa với việc người trong ngành nắm chắc được tiếng Anh chuyên ngành dệt may để đàm phán dễ dàng hơn.

Tiếng Anh ngành Công nghệ thông tin – IT

Bản thân các từ ngữ trong máy tính đã là tiếng Anh rồi nên tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin là không khó học và không mới.

Tôi có hỏi một số bạn bè làm trong ngành này thì tiếng Anh chuyên ngành IT là dễ học. Chủ yếu là các bạn chú ý tới việc học các từ vựng về các lệnh hay yêu cầu từ khách hàng là được.

Thông thường khách hàng không biết dùng các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành lập trình, và họ sẽ diễn giải các yêu cầu này theo ngôn ngữ của họ. Việc của bạn là hiểu các yêu cầu này và quy nó về từ vựng chuyên ngành lập trình của mình.

Khi làm việc ở Việt Nam thì dễ vì hầu hết từ vựng chuyên ngành lập trình đều là tiếng Việt, nhưng khi làm trong trường quốc tế thì không đơn giản vì rào cản ngôn ngữ.

Tài liệu tiếng Anh về du lịch

Nên nhớ rằng tiếng Anh về du lịch ở đây là các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành du lịch chứ không đơn thuần như nói về chuyến du lịch trong bài thi IELTS Speaking Part 2.

Một điều quan trọng không kém là tiếng Anh giao tiếp cho hướng dẫn viên du lịch. Thực chất thì tiếng Anh giao tiếp cho hướng dẫn viên du lịch thường bị lầm tưởng là tiếng Anh giao tiếp thông thường.

Tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng

Các tài liệu tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng mà tôi chia sẻ thì tất nhiên không thể đủ các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng rồi.

Nhưng, ít nhất các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng cơ bản nhất cũng sẽ nằm trong tay các bạn. Vì thế, bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng này phù hợp nhất là với các bạn sinh viên hoặc các bạn mới đi làm cần củng cố kiến các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng này.

Ngoài ra thì các từ vựng tiếng Anh ngân hàng thông dụng đều có hết. Lấy ví dụ như các công việc thông thường trong ngân hàng như thu ngân giao dịch viên hay marketing hay tín dụng ngân hàng thì có thể sử dụng các thông tin trong bộ tài liệu này để giao tiếp với tiếng Anh ngân hàng thông dụng.

Bên cạnh đó thì thông thường khi các bạn làm việc với khách hàng thì cũng cần biết cách giải thích các thuật ngữ. Vì thế nên tiếng Anh giao tiếp ngân hàng là cực kỳ quan trọng.

Trong tài liệu này thì tiếng Anh giao tiếp ngân hàng là phần không thể thiếu.

Nói tóm lại, tài liệu này phù hợp nhất với các bạn sinh viên hay các bạn mới đi làm tại ngân hàng, hoặc đơn giản chuẩn bị phỏng vấn. Với các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng cơ bản hay các từ vựng tiếng Anh ngân hàng thông dụng sẽ giúp bạn qua các kì phỏng vấn.

Còn tiếng Anh giao tiếp ngân hàng thì giúp bạn làm việc tốt hơn.

Các từ vựng này không khó học, các bạn chỉ cần xem qua vài lần, tới khi vào làm gặp vài lần nữa là nhớ thôi.

Tiếng Anh chuyên ngành thương mại

Ngành thương mại cần làm việc với đối tác nước ngoài nhiều nên tiếng Anh chuyên ngành thương mại là vô cùng cần thiết.

Tiếng Anh chuyên ngành thương mại thì thường được dạy trong các trường kinh tế kinh doanh rồi, nên có lẽ nó không mới lạ gì. Còn các bạn trước đây không học kinh tế kinh doanh (ví dụ học kĩ thuật) thì khi chạm vào tiếng Anh thương mại thì sẽ thấy khó khăn.

Lí do là bởi tiếng Anh thương mại có nhiều từ vựng và thuật ngữ hơi khó hiểu.

Lấy ví dụ như shipping thì ai cũng nghĩ là chuyển hàng, nhưng với dân thương mại hay xuất nhập khẩu thì nó chỉ là chuyển bằng đường biển hay drop shipping không phải là chuyển rồi thả. Mà nó là một loại hình kinh doanh thương mại không cần qua bảo quản lưu kho mà do đơn vị khác xử lí.

Nói như thế nghĩa là nếu không để ý kĩ thì các từ vựng tiếng Anh thương mại là rất khó nắm bắt, để rồi các bạn lại than rằng tiếng Anh thương mại là khó chịu lắm.

Các bạn hoàn toàn có thể tự học tiếng Anh thương mại, điều này không khó đâu. Tôi có một anh bạn trước làm kĩ sư điện, sau đó chuyển sang kinh doanh với đối tác nước ngoài. Bên cạnh từ vựng tiếng Anh chuyên ngành điện vốn rất giỏi, anh ấy còn tự học tiếng Anh thương mại thành công.

Khi làm với các đối tác thì hiện giờ anh ấy không cần nhiều phiên dịch, chỉ có khi thảo hợp đồng thì cần phiên dịch đi cùng đàm phán. Vì dù sao tiếng Anh chuyên ngành thương mại nó cũng có nhiều vấn đề và có những từ vựng tiếng Anh thương mại mà người ngoài ngành nhiều khi hơi khó hiểu.

Cách học dễ nhất đó là thông qua việc đọc các tạp chí ngành thương mại hay đọc hợp đồng. Đó là cách học nhanh nhất rồi đấy.

Tiếng Anh chuyên ngành xuất nhập khẩu

Thường thì khi làm xuất nhập khẩu là các anh em khá là vững tiếng Anh chuyên ngành xuất nhập khẩu rồi.

Chỉ là nhiều khi các thuật ngữ tiếng Anh xuất nhập khẩu khá là dễ quên với các bạn mới làm hoặc mới dịch hoặc lâu không động chạm tới.

Việc học các từ vựng và thuật ngữ tiếng Anh xuất nhập khẩu thì các bạn nên học theo các các văn bản của các hiệp hội.

Bộ tài liệu của tôi thì cũng chỉ là sưu tầm kết hợp lại thôi, nên chắc chắn các thuật ngữ tiếng Anh xuất nhập khẩu là có thể thiếu và chưa nhiều, khuyến khích các bạn sử dụng các tài liệu tiếng anh xuất nhập khẩu trên.

Tiếng Anh chuyên ngành tài chính

Tiếng Anh chuyên ngành tài chính làm tôi nhớ tới một lần dịch một cuốn sách về tài chính cho một sếp của công ty tài chính khá lớn ở Việt Nam. Ông ấy nhờ tôi dịch để làm tài liệu nội bộ cho ban quản lí và giám đốc công ty đọc nâng trinh độ chuyên môn.

Cái tiếng Anh chuyên ngành tài chính này kì thực khá là khó vì nhiều thuật ngữ nó gần giống nhau. Mặc dù cùng là ngành kinh tế nhưng tôi đánh giá tiếng Anh chuyên ngành tài chính khó nhất trong số các ngành kinh tế khác mà tôi từng dịch sách.

Tiếng Anh chuyên ngành tài chính trong bộ tài liệu này thì có khá nhiều mảng, nhưng mạnh nhất là tiếng Anh ngành tài chính doanh nghiệp. Bởi hiện tại công việc của tôi là làm về dịch thuật cho tài chính doanh nghiệp nên tôi cũng có sưu tầm và giữ lại một ít.

Xuất phát điểm của tôi là dân dịch thuật nên các tài liệu về tiếng Anh chuyên ngành tài chính doanh nghiệp được sắp xếp không khoa học lắm. Tuy nhiên cũng đủ để các bạn tra cứu nếu có nhu cầu tìm hiểu về tiếng Anh chuyên ngành tài chính doanh nghiệp nói riêng và tiếng Anh chuyên ngành tài chính nói chung.

Hi vọng bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành tài chính này hữu ích với các bạn đang học và mới đi làm trong ngành.

Tiếng Anh chuyên ngành kinh doanh

Đấy là lí do mà tại sao khách hàng của tôi hồi còn làm dịch thuật là chủ yếu tới từ dân làm kinh doanh.

Việc học từ vựng kinh doanh thì tôi khuyến khích là nên xem bộ tài liệu từ vựng về business này, sau đó đọc các trang báo về kinh doanh như Busines Insider mà học hỏi thêm các từ vựng business khác.

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành kinh doanh thì vừa dễ vừa khó. Cái chính là chịu khó trau dồi thêm thôi các doanh nhân ạ.

Tiếng Anh chuyên ngành điện

Nói vắn tắt thì bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành điện lực này gồm kha khá các mảng trong chuyên ngành điện.

Tôi cũng không biết gọi tên các chuyên ngành trong tài liệu tiếng Anh chuyên ngành điện lực này cho rõ ràng được.

Tôi có hỏi một anh thì anh ấy cho biết là trong bộ này có từ vựng tiếng Anh chuyên ngành điện công nghiệp. Đây là một mảng có nhu cầu tìm hiểu về từ vựng tiếng Anh chuyên ngành điện công nghiệp khá là lớn. Chắc nó là cái các bạn cần.

Nói chung, nhìn qua thì tôi thấy các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành điện công nghiệp cũng khá là giống các ngành kĩ thuật khác vì dựa trên các tiêu chí là ghép các gốc và nhóm từ lại với nhau để thành các từ vựng chuyên ngành.

Nên quy tắc để học các từ vựng tiếng anh chuyên ngành điện công nghiệp này chỉ là nhớ nhóm từ và đọc tài liệu tiếng Anh chuyên ngành điện lực thường xuyên là nhớ tốt thôi.

Tiếng Anh chuyên ngành xây dựng

Cũng tương tự các ngành kĩ thuật khác, các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành xây dựng là không khó học, chỉ là bạn cần lưu ý tìm hiểu kĩ các nhóm từ thì sẽ học tốt các thuật ngữ tiếng ANh chuyên ngành xây dựng này.

Các thuật ngữ chuyên ngành xây dựng bằng tiếng Anh có trong bộ tài liệu này có thể là không đủ hết được, nhưng phần lớn được giải thích khá rõ ràng. Việc giải thích từ ngữ trong xây dựng là khó nên rất mong sự chia sẻ.

Tiếng Anh ngành Vận tải Logitics

Thề với các bạn là tôi nghe chả hiểu gì cả.

Trong đó có nhiều thuật ngữ khá là lạ, nhưng vì không nhiều nên tương đối dễ học và dễ nhớ thôi.

Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế

Các thuật ngữ về kinh tế học là khá khó nhớ hơn là các ngành cụ thể khác của ngành kinh tế.

Tài liệu này cung cấp cho bạn danh sách các thuật ngữ chuyên ngành kinh tế khá là phổ thông kèm theo chú giải nghĩa. Tôi nghĩ là các bạn sẽ có nền tảng tốt hơn về tiếng Anh chuyên ngành kinh tế sau khi sử dụng xong bộ tài liệu này.

Từng dịch một số sách trong mảng này nên tôi cũng nắm khá chắc rằng các thuật ngữ trong đó đủ để thoả mãn các sinh viên đang học ngành này.

Tiếng Anh chuyên ngành nhân lực

Tiếng Anh chuyên ngành nhân lực đang có nhu cầu tìm kiếm cao vì ngành này đang là một trong những ngành có sức hút. Bản thân tôi là người tham gia vài dự án dịch trong mảng này thì thấy đây là mảng rất tốt cho các bạn trẻ theo đuổi nếu thực sự đam mê.

Các tài liệu trong bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành nhân lực là khá đủ để các bạn có thể bắt đầu tìm hiểu về ngành này. Bên cạnh đó thì bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành nhân lực này có update kèm theo một số bài viết dài phân tích bằng tiếng Anh giúp bạn thực hành luôn các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành nhân lực.

Tiếng Anh chuyên ngành Marketing

Bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành Marketing này mới được cập nhật gần đây thông qua một người bạn của tôi. Các tài liệu tiếng Anh chuyên ngành marketing này khá là sát với nhu cầu làm marketing hiện nay.

Các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành marketing này là đủ để các bạn có thể sử dụng để đọc các tài liệu chuyên ngành marketing bằng tiếng Anh. Thực tế thì tôi cũng là người có thời gian tìm hiểu Marketing nên tôi thấy chỉ có đọc tài liệu tiếng Anh thì mới tốt và cập nhật nhất.

Với các từ vựng chuyên ngành marketing này thì chắc là bạn sẽ không thấy khó khăn đâu.

Tiếng Anh chuyên ngành Kiến trúc cầu đường

Thực tình thì tôi ban đầu nhầm nó là tiếng Anh chuyên ngành kiến trúc. Sau có một anh bạn bảo nó là mảng tiếng anh chuyên ngành kiến trúc cầu đường em ạ.

Thôi thì đã có trong bộ tài liệu nên tôi cứ chia sẻ bộ tiếng Anh chuyên ngành kiến trúc cầu đường lên đây. Anh em nào cảm thấy cần thì cứ tải về mà dùng thôi.

Tiếng Anh chuyên ngành khách sạn

Là một người đi du lịch nhiều và có đi theo tour nhiều thì tôi thấy nếu mà tour guide – hướng dẫn viên du lịch – nắm bắt được các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành khách sạn thì sẽ là lợi thế lắm.

Ngoài ra thì tài liệu tiếng Anh chuyên ngành khách sạn rất phù hợp bạn nào theo đuổi ngành du lịch khách sạn hospitality và đang làm trong mảng này.

Tiếng Anh chuyên ngành giáo dục

Chưa kể là từ vựng tiếng Anh chuyên ngành giáo dục có kha khá từ mượn gốc từ latin nên đôi khi khó hiểu, cái này các bạn nên tập làm quen.

Tiếng Anh chuyên ngành bảo hiểm

Tất nhiên cũng không nhất thiết phải học hết tiếng Anh ngành luật rồi. Bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành bảo hiểm có lựa chọn ra một số thuật ngữ kèm giải thích từ vựng nên cũng giúp các bạn rất nhiều.

Chưa hết là tiếng Anh chuyên ngành bảo hiểm cũng là chưa đủ với ai đang làm trong ngành này mà hiểu biết cho các ngành khác cũng rất quan trọng.

Nhìn chung, là người ngoài ngành thì tôi thấy tiếng Anh chuyên ngành bảo hiểm khó không khác gì mấy cái từ của ngành luật cả.

Tiếng Anh chuyên ngành âm nhạc

Tiếng Anh chuyên ngành âm nhạc thì không chỉ xoay quanh các từ vựng như là tên các nhạc cụ.

Là người cũng có học chút nhạc thì tôi thấy bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành âm nhạc này là khá đủ để các bạn có thể đọc và tìm hiểu các tài liệu và sách về âm nhạc bằng tiếng Anh.

Trong này có nhiều thuật ngữ mà tôi học nhạc nhưng cũng thấy lạ, có lẽ các bạn đang hoạt động trong ngành sẽ thấy dễ hiểu và dễ học hơn.

Nói chung, tài liệu tiếng Anh chuyên ngành âm nhạc này khá là đẩy đủ không chỉ cho người không trong ngành mà cho cả người trong ngành âm nhạc sử dụng nữa.

Tiếng Anh chuyên ngành mỹ phẩm

Có lẽ các chị em sẽ thích bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành mỹ phẩm này lắm nhỉ.

Tất nhiên là bộ tài liệu này giải thích các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành mỹ phẩm thông dụng và cơ bản. Nhưng nó cũng có cả những từ vựng hay thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành mỹ phẩm khá là lạ và hiếm.

Nếu bạn muốn tìm hiểu nhiều và sâu về mỹ phẩm để mua hay buôn bán hay đang học về mảng này thì đây là tài liệu khá là tốt.

CHIA SẺ CÁC TÀI LIỆU TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH

Tổng Hợp Từ Vựng Và Thuật Ngữ Tiếng Anh Chuyên Ngành Hóa Học

I. Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hóa học

A

Acupuncture needle: Kim châm cứu

Alcohol burner: Đèn cồn

Aliphatic compound: hợp chất béo

Alkali metals or alkaline: kim loại kiềm

Aluminium foil: Giấy bạc

Aluminum alloy: hợp kim nhôm

Analytical balance: Cân phân tích

Analytical chemistry: hoá học phân tích

Analyze: hoá nghiệm

Applied chemistry: hoá học ứng dụng

Atom: nguyên tử

Atom: nguyên tử

Atomic density weight: nguyên tử lượng

Atomic energy: năng lượng nguyên tử

Atomic energy: năng lượng nguyên tử

B

Balance: cân bằng

Beaker: Cốc đong

Biochemical: hoá sinh

Bivalent or divalence: hoá trị hai

Break up: phân huỷ

Buck reflex hammer: Búa gõ thử phản xạ

Bunchner flask: Bình lọc hút chân không

Bunchner funnel: Phễu lọc hút chân không

Bunsen burner: Đèn bunsen

By nature: bản chất

C

Caloricfic radiations: bức xạ phát nhiệt

Cellulose- dialysis tubing celllose membrane: Màng lọc thẩm thấu

Clamp: Dụng cụ kẹp

Compose: cấu tạo

Compound: hợp chất

Concentration: nồng độ

Condensation heat: nhiệt đông đặc

Condenser: Ống sinh hàn

Cotton wool: Bông gòn

Crucible: Chén nung

Crystal or crystalline: tinh thể

Chain reaction: phản ứng chuyền

Chemical action: tác dụng hoá học

Chemical analysis: hoá phân

Chemical attraction: ái lực hoá học

Chemical energy: năng lượng hoá vật

Chemical fertilizer: phân hoá học

Chemical products: hoá phân tích

Chemical properties: tính chất hoá học

Chemical substance: hoá chất

Chemical: hoá chất

Chemist: nhà hoá học

Chemistry: hoá học

Chemosynthesis: hoá tổng hợp

Chemotherapy: hoá liệu pháp

Chromatography column: Cột sắc ký

D

Desccicator: Bình hút ẩm

Desciccator bead: Hạt hút ẩm

Dispensing bottle: Bình tia

Distil: chưng cất

Dropper: Ống nhỏ giọt

E

Effect: tác dụng

Electrolysis: điện phân

Electrolytic dissociation: điện ly

Element: nguyên tố

Elementary particle: hạt cơ bản

Erlenmeyer Flask: Bình tam giác

Etreme / extremun: cực trị

Evaporating flask: Bình cầu cô quay chân không

Exothermal/ exothermic: phát nhiệt

F

Face mask: Khẩu trang

Falcon tube: Ống ly tâm

Filter paper: Giấy lọc

Flat bottom florence flask: Bình cầu cao cổ đáy bằng

Flourescent microscope: Kính hiển vi huỳnh quang

Funnel: Phễu

Fusion power: năng lượng nhiệt hạch

G

Glass bead: Hạt thủy tinh

Glass rod: Đũa thủy tinh

Glass spreader: Que trải thủy tinh

Goggle: Kính bảo hộ

H

Humidity indicator paper: Giấy đo độ ẩm

Hydrolysis: thuỷ phân

I

Interact: tác dụng lẫn nhau

L

Lab coat: Áo blouse

Laboratory bottle: Chai trung tính

Liquid: chất lỏng

Liquify: hoá lỏng

M

Measuing cylinder: Ống đong

Measuring cylinder: Ống đong

Medical glove: Găng tay y tế

Microscope slide: Lam kính

Microscope: Kính hiển vi

Microtiter plate: Tấm vi chuẩn

Mineral substance: chất vô cơ

Mortar and pestle: Chày và cối

N

Nitrogen and protein determination system: Máy chưng cất đạm

Nonferrous metals: kim loại màu

O

Organic substance: chất hữu cơ

Overhead stirrer: Máy khuấy đũa

P

Pecipitating agent: chất gây kết tủa

Petri dish: Đĩa petri

Petrifilm plate: Đĩa petrifilm

PH meter: Máy đo pH

Pipette Tip: Đầu tip

Polarize: phân cực

Polarizer: chất phân cực

Precious metals: kim loại quý

precision balance: Cân kỹ thuật

Prepare: điều chế

pressure gauge: Đồng hồ đo áp suất

Pressure: áp suất

Pressure: áp suất

Propellant: chất nổ đẩy

Pyrochemistry: hoá học cao nhiệt

Physical chemistry: hoá học vật lý

Q

Quantic: nguyên lượng

R

Radiating energy: năng lượng bức xạ

Reactant: chất phản ứng

Reaction / react / respond react: phản ứng

Reactor: lò phản ứng

Recirculating chiller: Bộ làm mát tuần hoàn

Research: nghiên cứu

Ring clamp: Vòng đỡ

Round bottom flask: Bình cầu cao cổ đáy tròn

Rubber button: Nút cao su

S

Sampling bottle: Bình đựng mẫu

Sampling tube: Ống lấy mẫu 

Scissor: Kéo

Scoop: Muỗng

Scrubber: Bộ hút và trung hòa khí độc

Secondary effect: tác dụng phụ

Seive: Sàn rây

Semiconductor: chất bán dẫn

Side effect: phản ứng phụ

Solidify: đông đặc

Stirrer shaft: Trục khuấy

Stirring bar: Cá từ

Straight: nguyên chất

Sulphite indicator paper: Giấy thử sulphite

Syrine filter: Đầu lọc syrine

T

Test [chemically]: hoá nghiệm

Test tube cleaning brush: Chổi ống nghiệm

Test tube holder: Kẹp ống nghiệm

Test tube rack: Gía đỡ ống nghiệm

Test tube: Ống nghiệm

Touch: tiếp xúc

Tweezer, forcep: Kẹp nhíp

Two neck round botton flask: Bình cầu hai cổ đáy tròn

Thermometer: Đồng hồ đo nhiệt độ

Three neck round bottom flask: Bình cầu ba cổ đáy tròn

U

Ultrapure water system: Máy lọc nước siêu sạch

UV lamp: Đèn UV

V

Vacuum oven: Lò nung chân không

Vacuum pump: Bơm chân không

Volume: thể tích

Volumetric Flask: Bình định mức

Water distiller: Máy cất nước

Weighing paper: Giấy cân

Wire gauze: Miếng amiang

II. Một số thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành hóa học

1. Inorganic chemistry – Hóa vô cơ (The study of chemical reactions and properties of all the elements and their compounds , with the exception of hydrocarbons, and usually including carbides, oxides of carbon, metallic carbonates, carbon-sulfur compounds, and carbon-nitrogen compounds) 2. Organic chemistry – Hóa hữu cơ (the study of the composition, reactions and properties of carbon-chain or carbon-ring compounds or mixtures thereof) 3. Analitycal chemistry – Hóa phân tích (The branch of chemistry dealing with techniques which yield any type of information about chemical systems) 4. Stereochemistry – Hóa lập thể (The study of the spatial arrangement of atoms in molecules and the chemical and physical consequences of such arrangement) 5. Physical chemistry – Hóa lý (The branch of chemistry that deals with the interpretation of chemical phenomena and properties in terms of the underlying physical processes, and with the development of techniques for their investigation) 6. Quantum chemistry – Hóa lượng tử (A branch of physical chemistry concerned with the explanation of chemical phenomena by means of the law of quantum mechanics) 7. Colloid chemistry – Hóa keo (The scientific study of matter whose size is approximately 10 to 10000 angstroms (1 to 1000 nanometers), and which exists as a suspension in a continuous medium, especially a liquid, solid, or gaseous substance) 8. Biochemistry – Hóa sinh (The study of chemical substance occurring in living organisms and the reactions and methods for identifying these subsatances) 9. Radiochemistry – Hóa phóng xạ (That area of chemistry concerned with the study of radioactive substances) 10. Food chemistry – Hóa thực phẩm (The study of chemical processes and interactions of all biological and non-biological components of foods)

11. Substance – chất ( a type of solid, liquid or gas that has particular qualities) 12. Compound – thành phần/ hỗn hợp ( a subtance formed by a chemical reaction of two or more element im fixed amount relative. 13. Reaction – phản ứng (a chemical change produced by two or more substances acting on each other) 14. addition reaction – Phản ứng cộng (a reaction in which radicals are added to both sides of a double or triple bond) 15. elimination reaction – Phản ứng thế (Any reaction in which a small molecule is removed from that of the reactants) 16. ionic bonds – Liên kết ion (- Ionic bonds are atomic bonds created by the attraction of two differently charged ions. – Example of ionic bonds include: NaCl (Sodium Chloride)) 17. covalent bond – Liên kết cộng hóa trị (A chemical bond formed by the sharing of one or more electrons, especially pairs of electrons, between atoms.) 18. Formula – Công thức (- letters and symbols that show the parts of a chemical compound 19. Isomer – Đồng phân (any of two or more chemical compounds having the same constituent elements in the same proportion by weight but differing in physical or chemical properties because of differences in the structure of their molecules) 20. Chiral – bất đối / thủ tính (designating or of an asymmetrical form, as a molecule, that cannot be superimposed on its mirror image) 21. Element – Nguyên tố (gold, oxygen, carbon,…are all elements) 22. Atom – Nguyên tử (the smallest part of a chemical element that can take part in a chemical reaction) 23. Molecule – Phân tử (A molecule of water consists of two atoms of hydrogen and one atom of oxygen) 24. Bond – Liên kết (the way in which atom are held together in a chemical compound) 25. periodic table – Bảng hệ thống tuần hoàn (a list of all the chemical elements, arranged according to their atomic number) 26. Metal – Kim loại ( iron, gold, copper,….are all metals) 27. Nonmetal – Phi kim ( carbon, oxygen, nitrogen,….are all nonmetals) 28. mass number – Số khối (A=Z+N) (the total number of protons and neutrons in an atom) 29. atomic number – Số hiệu nguyên tử (Z=P=E) (the number of protons in the nucleus of an atom) 30. noble gas – Khí trơ (khí hiếm) ( any of group of gases that do not react with other chemicals. Argon, helium, neon and krypton are noble gases)  

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Ngân Hàng trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!