Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Một Số Bản Dịch Tài Liệu, Giấy Tờ Từ Tiếng Việt Sang Tiếng Nhật được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sống và làm việc, học tập ở Nhật Bản chắc hẳn các bạn đã không ít lần phải chuẩn bị giấy tờ để làm thủ tục xin gia hạn visa, bảo lãnh người thân sang Nhật. Trong số các giấy tờ cần chuẩn bị thì có không ít văn bản cần phải được dịch sang tiếng Nhật để nộp cho cục xuất nhập cảnh.
#1 Bản dịch tiếng Nhật chứng minh thư nhân dân
#2 Bản dịch tiếng Nhật mẫu giấy đăng ký kết hôn
#3 Bản dịch tiếng Nhật giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
#4 Bản dịch tiếng Nhật giấy khai sinh
#5 Bản dịch tiếng Nhật sổ hộ khẩu
#6 Bản dịch tiếng Nhật hộ chiếu
#7 Bản dịch tiếng Nhật hộ chiếu
#8 Bản dịch tiếng Nhật mẫu xác nhận số dư tài khoản ngân hàng
#9 Bản dịch tiếng Nhật bằng chứng nhận tốt nghiệp cao đẳng và đại học
#10 Bản dịch tiếng Nhật giấy xác nhận đang làm việc tại công ty ở Việt Nam
Hy vọng một số văn bản, giấy tờ được dịch sang tiếng Nhật ở trên sẽ giúp ích cho các bạn trong việc chuẩn bị các giấy tờ cần thiết khi làm các thủ tục ở Nhật.
Tổng Hợp Tài Liệu Học Tiếng Lào Cơ Bản
STT Phụ âm Đọc Đối chiếu với phụ âm Việt Gõ phím (thường, ko hoa) 1 ກ Co C, K D 2 ຂ Khỏ Kh 0 3 ຄ Kho Kh 7 4 ງ Ngo Ng ‘ 5 ຈ Cho Ch 9 6 ສ Sỏ S L 7 ຊ Xo X – (Dấu trừ) 8 ຍ Nho Nh P 9 ດ Đo Đ F 10 ຕ To T 8 11 ຖ Thỏ Th 4 12 ທ Tho Th M 13 ນ No N o 14 ບ Bo B [ (Tắt VietKey) 15 ປ Po P X 16 ຜ Phỏ Ph Z 17 ຝ Fỏ F /(Ko gõ đc???) 18 ພ Pho Ph R 19 ຟ Fo F 2 20 ມ Mo M , 21 ຢ Do D 1 22 ລ Lo L ] 23 ຣ Ro R I 24 ວ Vo V ; 25 ຫ Hỏ H S 26 ອ O O V 27 ່ ່ ່ ່ ຮ ໊ Ho H I (hoa) 4. Phụ âm hỗn hợp (ພະຍັນຊະນະປະສົມ): Phụ âm hỗn hợp là những phụ âm khởi đầu bằng chữ “ຫ”, rồi lấy 6 phụ âm thấp là “ງ, ຍ, ນ, ມ, ລ, ວ”ghép vào và chỉ có những phụ âm này ghép được mà thôi. Khi phối hợp xong, chư “ຫ” không được phát âm nhưng nó làm cho những phị âm thấp nói trên phát âm thành phụ âm cao như sau: • ຫ + ງ = ຫງ Ví dụ: ເຫງົາ (ngáu), ເຫງັນ (nghến)… • ຫ + ຍ = ຫຍ Ví dụ: ຫຍ້າ (nhạ), ຫຍັງ (nhắng)… • ຫ + ນ = ຫນ (ໜ) Ví dụ: ໜາ (ná), ໜັກ (nắc)… • ຫ + ມ = ຫມ (ໝ) Ví dụ: ໝາ (má), ໝູ (mú)… • ຫ + ລ = ຫລ (ຫຼ) Ví dụ: ຫຼາ lá, ຫັຼງ (lắng)… • ຫ + ວ = ຫວ Ví dụ: ຫວີ (ví), ຫວັງ (vắng)… 5. Phụ âm ghép (ພະຍັນຊະນະຄວບ): Phụ âm ghép là những phụ âm lấy tiếng của nó vào ghép cặp với tiếng của phụ âm khác. Trong tiếng Lào chỉ có duy nhất phụ âm “ວ” được ghép cặp với các phụ âm khác, khi sử dụng ta phải đặt chữ “ວ” ở đằng sau các phụ âm và khi đọc sẽ nghe được tiếng của phụ âm “ວ” kèm theo như sau: • ກ + ວ = ກວ Ví dụ: ແກວ່ງ (quèng), ກວາງ (quang)… • ຂ + ວ = ຂວ Ví dụ: ແຂວງ (khoéng), ຂວານ (khoán)… • ຄ + ວ = ຄວ Ví dụ: ຄວາຍ (khoai), ແຄວ້ນ (khoẹn)… • ງ + ວ = ງວ Ví dụ: ງົມງວາຍ (ngôm ngoai), ງວາກ (ngoác)… • ຈ + ວ = ຈວ Ví dụ: ໄຈວ້ໆ (choạy choạy)… • ສ + ວ = ສວ Ví dụ: ສວ່າງ (soàng), ສວາຍ (soái)… • ຊ + ວ = ຊວ Ví dụ: ຊວາກ (xoác)… 6. Phụ âm chính và phụ âm cuối vần: Phụ âm chính là phụ âm lấy tiếng của mình làm âm chính của vần. Ví dụ: ໄປ (pay) thì chữ ປ là phụ âm chính ນັກຮຽນ (nặc hiên) thì chữ ນ, ຮ là phụ âm chính ບ້ານເມືອງເຮົາ (bạn mương hau) thì chữ ບ, ມ, ຮ là phụ âm chính Phụ âm chính có tất cả là 32 chữ trong tổng số các phụ âm; trong đó một số đơn thuần là phụ âm chính, một số khác vừa là phụ âm chính vừa là phụ âm cuối vần: i). Số phụ âm đơn thuần là phụ âm chính có 25 phụ âm như: ຂ ຄ ຈ ສ ຊ ຕ ຖ ທ ປ ຜ ຝ ພ ຟ ຢ ຣ ລ ຫ ອ ຮ ຫງ ຫຍ ຫນ (ໜ) ຫມ (ໝ) ຫລ (ຫຼ) ຫວ ii). Số phụ âm vừa là phụ âm chính vừa là phụ âm cuối vần có 8 phụ âm như sau: ກ ງ ຍ ດ ນ ບ ມ 7. CACH PHAT AM 1. Ko – ກ Phát âm như (k) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Đứng ở 2 vị trí. Đầu ( k) và cuối đọc là (c) 2. Khỏ – ຂ Phát âm như âm (kh) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng ở đầu vần 3. Kho – ຄ Phát âm như âm (kh) trong tiếng Việt nhưng mang thanh không. Chỉ đứng ở đầu vần 4. Ngo – ງ Phát âm như (ng) trong tiếng Việt nhưng mang thanh không.. Có 2 vị trí, đều đọc như (ng) trong tiếng Việt 5. Cho – ຈ Phát âm như (ch) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Chỉ đứng đầu vần. Khi phát âm, mặt lưỡi được đưa lên dính vào hàm ếch rồi đưa luồng hơi từ buồng phổi bật ra trong khi phụ âm (ch) trong tiếng Việt khi phát âm chỉ đưa đầu lưỡi dính vào hàm ếch 6. Sỏ – ສ Phát âm như (s) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Phụ âm này chỉ đứng ở đầu vần 7. Xo – ຊ Phát âm như (x) trong tiếng việt nhưng có thanh không. Phụ âm này chỉ đứng đầu vần 8. Nho – ຍ Phát âm như (nh) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Phụ âm này đứng ở 2 vị trí : đầu vần, đọc như (nh), cuối vần đọc như (i) trong tiếng Việt (thí dụ: nhoi) 9. Đo – ດ Phát âm như (đ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Phụ âm này đứng ở 2 vị trí: đầu vần đọc như (đ) và cuối vần đọc như (t) trong tiếng Việt 10. To – ຕ Phát âm như (t) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Chỉ đứng đầu vần. 11. Thỏ – ຖ Phát âm như (th) trong tiếng việt nhưng có thanh hỏi. Phụ âm này chỉ đứng ở vị trí đầu vần. 12. Tho – ທ Phát âm như (th) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Phụ âm này chỉ đứng đầu vần 13. No – ນ Phát âm như (n) trong tiếng Vệt nhưng có thanh không. Phụ âm này đứng ở đầu và cuối vần, đều đọc như (n) 14. Bo – ບ Phát âm như (b) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Phụ âm này có hai vị trí, Đầu vần đọc như (b), Cuối vần đọc như (p) 15. Po – ປ Phát âm như (p) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Chỉ đứng ở đầu vần 16. Pỏ – ຜ Phát âm như (p’ỏ) nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng ở đầu vần. Khi đọc hai môi mím chặt lại, bật luồng hơi qua môi thoát ra ngoài, độ mở của môi trên và môi dưới bằng nhau. 17. Phỏ – ຝ Phát âm như (ph) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Để đọc, đầu lưỡi đặt ở chân hàm răng dưới, khi phát âm hai môi hơi tròn, âm thoát ra hơi có tiếng gió. Đây là âm môi răng. 18. P’o – ພ Phát âm như (p’) nhưng có thanh không. Phụ âm này chỉ đứng ở vị trí đầu vân. Các phát âm tương tự như (p’ỏ) – hai môi mím chặt lại, bật luồng hơi qua môi thoát ra ngoài, độ mở của môi trên và môi dưới bằng nhau nhưng không có thanh hỏi 19. Pho – ຟ Phát âm như (ph) trong tiếng việt nhưng có thanh không. Chỉ đứng ở đầu vần. 20. Mo – ມ Phát âm như (m) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Đứng ở đầu vần và cuối vần và đều đoc là m 21. Zo – ຢ Phát âm như (z) nhưng có thanh hỏi nhẹ. Phụ âm chỉ đứng đầu vần, khi đọc, từ tự hạ lưỡi xuống luồng hơi từ buồng phổi được đẩy ra ngoài. Đồng thời, khi phát âm hai môi hơi tròn. 22. Lo – ລ Phát âm như (l) trong tiếng Vệt nhưng có thanh không. Chỉ đứng đầu vần. 23. Vo – ວ Phát âm như (v) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Đứng ở đầu vần đọc là vo và cuối vần đọc như sau: Đọc là (o) khi đứng sau nguyên âm : a, ẹ, e, ệ, ê Đọc là (u) khi đứng sau nguyên âm: ị, i, ịa, iê, ia, iê Phụ âm Vo còn là nguyên âm phụ ( đọc là o) khi viết kèm với phụ âm đầu vần. Trong trường hợp có dấu thanh thì dấu thanh được đánh trên phụ âm. 24. Hỏ – ຫ Phát âm như (h) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Phụ âm này chỉ đứng đầu vần. Ngoài ra, phụ âm h còn được ghép với một số phụ âm có thanh cao và phát âm như thanh hỏi trong tiếng việt. Đó là các phụ âm Ngỏ, Nhỏ, Mỏ, Nỏ, Vỏ. Lỏ 25. Ngỏ – ຫງ Phát âm như âm (ng) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng đầu vần 26. Nhỏ – ຫຍ Phát âm như (nh) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Phụ âm này chỉ đứng đầu vần. 27. Nỏ – ຫນ Phát âm như (n) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Phụ ân này chỉ đứng đầu vần. 28. Mỏ – ຫມ Phát âm như (m) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng đầu vần 29. Lỏ – ຫລ Phát âm như (l) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng đầu vần 30. Vỏ – ຫວ Phát âm như (v) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng đầu vần 31. O – ອ Phát âm (o) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Phụ âm này chỉ đứng ở đầu vần, được đọc như (o) như tiếng Việt. Tuy nhiên âm tiết có phụ âm này đứng đầu mang âm của nguyên âm chứ không mang âm của phụ âm ອະ (ạ) ອາ (a) ອິ (ị) ອີ (i) Phụ âm này còn dùng thay ký hiệu của nguyên âm xໍ khi nguyên âm xໍ . kết hợp với phụ âm cuối vần. Ví dụ: Sỏn (ສອນ) Khỏng (ຂອງ) Kon (ກອນ) 32. Ho – ຮ Phát âm như (h) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Chỉ đứng đầu vần. ຮະ(Hạ) ຮາ(Ha) ຮິ(Hị) ຮີ(Hi) 8 . NGUYÊN ÂM Khi ghép vần với phụ âm ở trên được sắp xếp theo thứ tự: +ະ +າ +ິ +ີ +ຶ +ື +ຸ +ູ ạ a ị i ự ư ụ u ເxະເx ແxະແx ໂxະໂx ເxາະ +ໍ ệ ê ẹ e ộ ô ọ o ເ+ ິ ເ+ ີ ເ+ ້ ຍເ+ຍເ+ຶ ອເ+ື ອ +ົ ວະ +ົ ວ ợ ơ ịa ia ựa ưa ụa ua ໄ+ ໃ+ ເ+ົ າ +ຳ ạy ay au ăm C- Từ thuộc vần xuôi (không có phụ âm cuối vần) xếp trước các từ có phụ âm cuối vần và sắp xếp theo các nguyên âm ở mục B. D- Từ có phụ âm cuối vần sẽ xếp theo phụ âm được dùng làm phụ âm cuối vần theo thứ tự như sau ກງຍຄນບມວ Tám phụ âm trên vừa là phụ âm đầu vần vừa được sử dụng làm phụ âm cuối vần còn các phụ âm khác chỉ xếp đầu vần của từ. Do một số nguyên âm tôi không gõ được chữ x nên phải thay bằng dấu +, ý nghĩa như nhau. 9. số đếm HỌC ĐẾM 0: Sủn – Không 1: Nừng – Một 2: Soỏng – Hai 3: Sảm – Ba 4: Sì – Bốn 5: Hạ – Năm 6: Hốc – Sáu 7: Chết – Bảy 8: Pẹt – Tám 9: Cạu – Chín 10: Síp – 10 11: Síp ết 12: Síp soỏng 13: Síp Sảm …. 18: Síp pẹt 19: Síp cạu 20: Xao 21: Xao ết 22: Xao soỏng … 24: Xao sì 25: Xao hạ — 28: Xao pẹt 29: Xao cạu 30: Sảm síp 31: Sảm síp ết — 34: Sảm síp sì 35: sảm síp hạ —– 40: Sì síp 41: Sì síp ết 44: Sì síp sì 45: Sì síp hạ … 50: hạ síp 51: Hạ síp ết 90: Cạu síp 91: Cạu síp ết 100: Nừng họi 101: Nừng họi ết 104: Nừng họi sì 200: soỏng họi 201: Soỏng họi nừng 204: Soỏng họi sì 300: Sảm họi 301: Sảm họi nừng 500: Hạ họi 900: cạu họi 901: cạu họi nừng 1000: nừng phăn 1001: nừng phăn nừng 1100: Nừng phăn nừng họi 10.000: Síp phăn- mười nghìn (Nừng mừn: 1 vạn) 100.000: Nừng họi phăn (Nừng sẻn – một trăm nghìn) 1.000.000: Nừng nạn – Một triệu 1.000.000.000: Nừng tự – Một tỷ 2.000.000.000 : Soỏng tự – hai tỷ. 10. Đại từ chỉ tên: Ngài, Ông: Thàn Đồng chí: Sạ hải Bạn bè: Mù phườn Tôi: Khọi Chúng ta: Phuộc hau Mày: Mưng Tao: Cu Họ: Khẩu Bà: Mè thạu Ông ngoại: Phò thạu (Phò ta) Bác: Lung Bác gái: Pạ Bác trai: Lung Anh: Ại Chị: Ượi Em: Noọng Em gái: Noọng sảo Em trai: Noọng xai Cháu: Lản Con trai: Lục xai Con gái: Lục sảo 11. Bàn Phím Muốn gõ tiếng Lào được dễ dàng thì bàn phím của bạn phải được dán bổ sung bảng chữ cái Lào. Tuy nhiên, nếu không có bạn có thể tạm tham khảo Phím Ký tự Phím Ký tự 1 ຢ S ຫ 2 ຟ D ກ 3 ໂ F ດ 4 ຖ G ເ 5 ຸ H ້ 6 ູ J ່ 7 ຄ K າ 8 ຕ L ສ 9 ຈ ; ວ 0 ຂ ‘ ງ – ຊ Z ຜ = ໍ X ປ Q ົ C ແ W ໄ V ອ E ຳ B ຶ R ພ N ື T ະ M ທ Y ິ , ມ U ີ . ໃ I ຮ / ຝ O ນ % ໌ P ຍ ^ ຼ [ ບ + ໍ ່ ] ລ Shift + , ໝ A ັ Shift + ] ຫຼ Shift + Q ົ ້ Shift + U ີ ້ Shift + I ຣ Shift + O ໜ Shift + P ຽ Shift + ] ຫຼ Shift + A ັ ້ Shift + H ໊ Shift + J ໋ Shift + C ຯ Shift + B ຶ ້ Shift + N ື ້ Shift + M ໆ G ເ
Tổng Hợp Tài Liệu Học Tiếng Anh Giao Tiếp Cơ Bản Cho Người Việt
4 bộ tài liệu học tiếng Anh giao tiếp cơ bản cho người Việt
Tài liệu học phát âm tiếng Anh: English Pronuciation in use
Đây là bộ tài liệu học phát âm rất hay bởi tổ chức Cambridge phát hành. Bộ sách này gồm các cấp độ tiếng Anh từ căn bản đến nâng cao, giúp bạn luyện phát âm tiếng Anh chuẩn như người bản ngữ.
Tài liệu học từ vựng tiếng Anh: English Vocabulary in use
Sách hội thoại: Everyday Conversations English
Đây là cuốn tài liệu được biên soạn bởi Bộ ngoại giao Mỹ, bao gồm có những đoạn hội thoại xoay quanh các cuộc sống hàng ngày như là: chào hỏi, nghe điện thoại, đi siêu thị mua sắm, du lịch… Dưới mỗi đoạn hội thoại, bạn sẽ thấy những ghi chú giúp xác định những từ và câu cụ thể nên được sử dụng trong những hoàn cảnh nào, mang những sắc thái khác nhau.
Bên cạnh đó, cuốn sách này còn diễn giải các từ bằng tiếng Việt, các bài tập cũng như những mẫu ngữ pháp sử dụng trong hội thoại. Cuốn sách sẽ giúp cho các bạn làm quen với nhiều tình huống cần sử dụng tiếng Anh ở trong cuộc sống hàng ngày một cách linh hoạt.
Bật mí phương pháp học tiếng Anh giao tiếp cơ bản hiệu quả nhất hiện nay
Không phải bạn ngẫu nhiên nghe cụm từ “nghe – nói – đọc – viết” với thứ tự chưa bao giờ thay đổi. Bạn thử nghĩ về quá trình học tiếng Việt của chúng ta. Đầu tiên, khi còn bé, bạn nghe những người thân xung quanh nói rất nhiều, sau đó bi bô bắt chước tập nói Sau đó, chúng ta học mẫu giáo bắt đầu tập đọc, rồi lên một chút thì tập viết. Và chúng ta học rất nhanh, điều này chắc hẳn không có gì sai rồi.
Thế mà, bây giờ hầu hết người học tiếng Anh chúng ta lại đi ngược lại phương pháp này. Kinh nghiệm học tiếng Anh giao tiếp hiệu quả gồm các bước sau:
1. Nghe thật nhiều, mọi lúc mọi nơi có thể. Bạn hoàn toàn có thể nghe thụ động hoặc nghe chủ động. Bạn có thể nghe nội dung báo chí, nghe đài, thời sự, các kênh youtube bằng tiếng Anh.
3. Sau khi có trong tay một lượng từ và hiểu nhiều câu đơn giản hơn, bạn chuyển sang luyện đọc, đọc sách/báo bằng tiếng Anh. Điều này sẽ giúp bạn hiểu thêm cách viết, dùng từ của ngôn ngữ Anh. Trên thực tế khi học phổ thông, không phải bạn nào cũng giỏi môn ngữ pháp tiếng Việt vì thật sự rất phức tạp. Thế nhưng nhiều người lại lựa chọn học ngữ pháp thay vì học những thứ đơn giản hơn, hơn nữa đây lại là một ngôn ngữ hoàn toàn mới.
4. Củng cố một lượng từ tương đối và học được cách hành văn qua các câu chuyện, bạn có thể viết một cách dễ dàng hơn và thật sự sẽ rất tự nhiên đó, theo cách mà bạn học qua việc đọc.
Tổng Hợp Tài Liệu Học Từ Vựng Tiếng Anh Căn Bản Và Cần Thiết
Trong bài viết này, tienganh247 sẽ tổng hợp tài liệu hay cho bạn tham khảo, dựa vào bộ tài liệu này nếu bạn chăm chỉ luyện tập tại nhà thì vốn từ sẽ tăng lên đáng kể đó.
Tổng hợp tài liệu học từ vựng tiếng Anh
English Vocabulary In Use – Elementary
English Vocabulary In Use – Pre-intermidiate & Intermidiate
Sau khi các bạn đã học cuốn English Vocabulary In Use – Elementary, các bạn có thể chuyển sang trình cao hơn đó là Pre-intermidiate & Intermidiate.
English Vocabulary in Use Upper- Intermediate
Nguồn từ vựng của sách được minh họa theo ngữ cảnh cụ thể giúp bạn đọc dễ hiểu nghĩa từ cũng như cách dùng.
Tuy đòi hỏi bạn ở trình độ cao hơn so quyển English Vocabulary in Use Pre-intermediate & Intermediate, nhưng cách viết dễ hiểu của sách sẽ giảm đáng kể áp lực cho bạn. Cuốn sách này bạn vừa có thể dùng với mục đích tự học hay dùng làm giáo trình dạy học.
English Vocabulary in Use Advanced
Đây là cuốn giúp bạn học từ vựng ở trình độ cao nhất. Bao gồm 2000 từ vựng trong 100 bài học được giải thích theo ngữ cảnh cụ thể và trình bày theo lối khoa học.
Ngoài ra với hệ thống vốn từ vựng này, bạn có thể tiếp cận dễ dàng với người bản xứ, hỗ trợ tốt cho bạn trong quá trình giao tiếp bằng tiếng Anh.
Barron’s 1100 Words you need to know
Vocabulary Everyday Living words
Cuốn sách gồm 6 chuyên đề khác nhau đó là: nơi làm việc và nghề nghiệp, Khoa học và Công nghệ Words, Media và Marketplace Words, Lịch sử và Địa lý Words, và âm nhạc, nghệ thuật và văn học từ.
Ngoài ra còn cung cấp các bài tập để bạn có thể thể vận dụng từ mới và mở rộng các trường từ vựng.
Right word Wrong word
Nếu bạn đang mắc phải cách sử dụng từ vựng, hay nhầm lẫn giữa các từ thì có thể tham khảo cuốn sách này. Trong cuốn sách này, tác giả sẽ giúp người học nhận biết các cấu trúc và cụm từ tiếng anh hay bị dùng sai, cung cấp các ví dụ cụ thể để sử dụng từ sao cho đúng.
Kể từ ngày 01/01/2019, cộng đồng chia sẻ ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh 247 phát triển thêm lĩnh vực đào tạo có tính phí. Chúng tôi xây dựng các lớp đào tạo tiếng Anh online 1 kèm 1 với đội ngũ hơn 200+ giáo viên. Chương trình đào tạo tập trung vào: Tiếng Anh giao tiếp cho người lớn và trẻ em, Tiếng Anh thương mại chuyên ngành, Tiếng Anh để đi phỏng vấn xin việc, Luyện Thi IELTS, TOEIC, TOEFL,..
Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Một Số Bản Dịch Tài Liệu, Giấy Tờ Từ Tiếng Việt Sang Tiếng Nhật trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!