Xu Hướng 6/2023 # Tiếng Việt Lớp 1 Có Khó Không? Cách Dạy Và Học Tiếng Việt Cho Trẻ Nhanh # Top 11 View | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Tiếng Việt Lớp 1 Có Khó Không? Cách Dạy Và Học Tiếng Việt Cho Trẻ Nhanh # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Tiếng Việt Lớp 1 Có Khó Không? Cách Dạy Và Học Tiếng Việt Cho Trẻ Nhanh được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Học ngôn ngữ tiếng Việt là một quá trình phức tạp và kéo dài cả đời. Trẻ biết bập trẻ nói khi được 1 tuổi và nhận mặt chữ cái khi được 3 tuổi rưỡi. Còn khi lên 5 tuổi, hầu hết các trẻ sẽ có thể thực hiện những điều sau:

Biết lắng nghe và hiểu được lời mọi người xung quanh nói.

Biết nghe và nói chuyện về sách truyện khi được bố mẹ đọc.

Thích giả vờ đọc sách, biết nói ra những câu từ như thể trẻ đang đọc thực sự.

Ghi nhớ và kể lại câu chuyện đơn giản.

Ghi nhớ được rất nhiều từ, một số câu ngắn và hiểu ý nghĩa của nó.

Biết giải thích và đặt câu hỏi ngắn gọn.

Biết viết các chữ cái và một số từ ngắn.

Biết nói các câu xã giao mà không cần bố mẹ nhắc, ví như cảm ơn, ạ, chào,…

Tiếp đó, khi lên 6 tuổi, trẻ sẽ được đi học lớp 1 và được dạy về chữ số và bảng chữ cái.

Dạy tiếng Việt lớp 1 có khó không?

Cách dạy và học tiếng Việt cho trẻ nhanh nhất hiện nay

Học thuộc bảng chữ cái tiếng Việt

Để có thể giúp trẻ học nhanh tiếng Việt ban đầu là một chữ cái mỗi ngày, về sau là 2 chữ cái/ ngày. Dần dần tăng lên bao gồm chữ cái đã học với chữ cái mới. Bạn hãy dạy cho trẻ cả bảng chữ cái hoàn chỉnh bao gồm chữ cái thường lẫn chữ cái in hoa. Thường các trẻ 5-6 tuổi sẽ nhớ mặt chữ cái rất tốt và nhanh, nhưng ngữ âm lại chưa chuẩn. Điều này là bình thường và khá phổ biến, bạn hãy kiên trì nhắc trẻ đọc lại sao cho chuẩn.

Ngay từ ban đầu, hãy tạo một một góc học tập nhỏ cho trẻ. Bao gồm sách vở, bút giấy,…để trẻ có thể học chữ cái tiếng việt bằng nhiều hình thức khác nhau. Đa số trẻ em sẽ hứng thú học hơn với những dụng cụ học tập dễ thương và thú vị. Khi học, tốt nhất nên tránh các hoạt động hoặc thiết bị sẽ làm phiền đến giờ học của trẻ, chẳng hạn như điện thoại, ti vi,…

Hãy để trẻ nhận biết được rằng khi ngồi học thì chỉ có học, tuy nhiên với trẻ nhỏ giờ học không nên kéo dài quá 30 phút và không khí giờ học phải vui vẻ.

Tập viết các chữ cái trong sách tiếng việt lớp 1

Trẻ em ghi nhớ các chữ cái tiếng việt tốt hơn nếu như tự mình viết ra các chữ cái. Ngoài ra, viết cũng là một hoạt động bắt buộc khi học bất kì ngôn ngữ nào. Ban đầu hãy cứ cho trẻ viết tự do trên giấy, nên dùng các bút màu, bút to để trẻ dễ cầm.

Cách học tiếng Việt nhanh qua những câu truyện kể

Cách dạy tiếng Việt cho trẻ nhanh hiệu quả thông qua các trò chơi

Trẻ nhỏ học chủ yếu qua các trò chơi, nếu không được chơi trẻ sẽ dễ mau chán. Có nhiều trò chơi giúp ích trong việc học chữ, chẳng hạn như: Hát bài hát về bảng chữ cái, trò domino với chữ cái, trò lắp chữ cái vào bảng, trò đưa thư chữ cái….

Trẻ em sẽ rất thích thú khi các chữ cái tiếng Việt với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau được dán khắp nơi trong nhà. Dùng bút viết để viết hoặc tô các chữ cái, rồi dán chúng ở nhiều nơi. Sau đó hỏi trẻ đi tìm, hoặc đơn giản là khi gặp một chữ cái nào đó, bạn hãy hỏi trẻ đó là chữ gì.

Thực hành trong môi trường xung quanh.

Gs Nguyễn Minh Thuyết: Dạy Tiếng Việt Cho Trẻ Lớp 1 Không Thể Nóng Vội

GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng giáo viên, phụ huynh không nên đặt yêu cầu quá cao đối với trẻ, bắt các em mới đi học phải viết nhanh, viết đẹp.

Trong năm đầu tiên triển khai dạy học theo sách giáo khoa mới, sau 3 tuần, không ít phụ huynh than con gầy, chán, sợ học. Một số giáo viên cũng đánh giá nhịp độ bài học nhanh khiến cô trò đều vất vả.

Trả lời Zing, GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên kiêm chủ biên sách giáo khoa Tiếng Việt 1 bộ Cánh diều, cho rằng giáo viên, phụ huynh cảm thấy nặng có thể do đặt yêu cầu quá cao.

Học sinh không cần biết chữ trước

Theo ông Thuyết, một năm học của trẻ lớp 1 có 35 tuần, bao gồm cả thời gian kiểm tra cuối năm. Mục tiêu chính của môn Tiếng Việt đối với năm học này là giúp học sinh biết đọc, viết. Các em cần học hết 29 chữ cái và khoảng 138-140 vần tiếng Việt. Đây là yêu cầu chung, sách nào cũng vậy, kể cả sách trước đây, hiện tại hay sau này.

Ở sách Cánh diều, học sinh vẫn học từng chữ, từng nét. Tôi khẳng định kể cả các em chưa biết mặt chữ vẫn học được.

GS Nguyễn Minh Thuyết

Do đó, nặng hay nhẹ không phải do chương trình, mà phụ thuộc việc phân bổ nội dung học ở mỗi quyển sách giáo khoa và cách dạy của thầy cô.

Hiện nay, nước ta có 5 bộ sách giáo khoa. Mỗi sách phân bổ chương trình khác nhau. Theo ông Thuyết, trừ bộ Cánh diều, ở các bộ sách còn lại, học sinh học hết chữ, vần trong học kỳ I hoặc kéo dài sang một vài tuần của học kỳ II.

Trong khi đó, với sách Tiếng Việt Cánh diều, ông Thuyết chủ trương mỗi bài, giáo viên dạy tối đa hai chữ hoặc hai vần. Ông cho rằng lượng kiến thức như vậy là vừa phải với học sinh lớp 1.

Với tiến độ như vậy, trẻ học sách Cánh diều học hết chữ cái, vần tiếng Việt trong 26 tuần. Sang tuần thứ 27, các em mới học phần Luyện tập tổng hợp. Tính đến hết năm học, còn 8 tuần dành cho phần Luyện tập tổng hợp và 1 tuần dành cho ôn tập, kiểm tra.

Với sách giáo khoa cũ, học sinh học chữ và vần trong 22 tuần. Trong một giờ dạy, thầy cô phải làm nhiều việc, vừa dạy chữ hoặc vần, vừa hướng dẫn học sinh tập đọc, luyện nghe – nói, tập viết chữ vào bảng con và vào vở.

“Với kinh nghiệm làm giáo dục tiểu học gần 40 năm, tôi thấy lượng công việc đó khá nặng với giáo viên và học sinh”, ông Thuyết đánh giá.

Đó là lý do ở sách Tiếng Việt Cánh diều, toàn bộ nội dung luyện nghe – nói và luyện viết vào vở được tách ra thành những tiết riêng. Một tuần, học sinh có 1 tiết luyện nói dưới hình thức kể chuyện và 2 tiết luyện viết vào vở. Sự thay đổi này tạo điều kiện để cô dạy, trò học thong thả hơn.

Ngoài ra, GS Nguyễn Minh Thuyết nói thêm trẻ mầm non đã được dạy nhận mặt chữ cái, chữ số. Sách Tiếng Việt 1 xây dựng trên cơ sở đó nhưng không phải vì thế mà bỏ qua việc dạy học sinh từng chữ. Một số bé biết chữ trước khi vào lớp 1 có thể tạo điều kiện thuận lợi cho các em nhưng cũng có thể khiến các bé đó chủ quan.

“Ở sách Cánh diều, học sinh vẫn học từng chữ, từng nét. Tôi khẳng định kể cả các em chưa biết mặt chữ vẫn học được”, ông Thuyết nhấn mạnh.

Không thể bắt trẻ viết nhanh, đẹp từ đầu

Thực tế, trước khi vào học lớp 1, nhiều học sinh đã biết chữ. Tuy nhiên, giáo viên không nên căn cứ đó để đánh giá những em chưa học trước.

“Các cô phải đánh giá theo đúng yêu cầu của chương trình. Học sinh mới bắt đầu học sẽ phải đánh vần khi đọc, đọc chậm, viết chưa đẹp. Chúng ta không thể yêu cầu cao”, GS Nguyễn Minh Thuyết nói.

Đây cũng là điều ông lưu ý cả giáo viên lẫn phụ huynh. Người lớn cần hiểu học sinh mới đi học, không thể đòi hỏi trẻ viết nhanh, viết đẹp ngay từ đầu.

Việc giáo viên, gia đình nóng vội, đốt cháy giai đoạn chỉ làm khổ trẻ.

GS Nguyễn Minh Thuyết

Ông cho rằng một số người cảm thấy việc học của trẻ nặng do đặt yêu cầu quá cao. Trong khi đó, ở những tuần đầu, học sinh chỉ cần biết nhận diện và viết chữ cái.

Học tập, rèn luyện là quá trình cả đời. Các thầy cô và nhà quản lý đừng đặt quá nặng yêu cầu tập viết. Các em chỉ cần biết chữ nào, chắc chữ đó.

Ở nước ngoài, thậm chí, người ta bố trí rất ít giờ tập viết vì quan niệm học sinh sau này sẽ viết bằng máy vi tính, chứ rất ít khi viết tay.

“Dĩ nhiên, chúng ta không thể theo cách làm đó. Nhưng việc giáo viên, gia đình nóng vội, đốt cháy giai đoạn chỉ làm khổ trẻ”, GS Thuyết nêu quan điểm.

Tổng chủ biên kiêm chủ biên sách giáo khoa Tiếng Việt 1 bộ Cánh diều đặc biệt nhắc đến vấn đề bài tập về nhà. Với sách giáo khoa mới, trong quá trình tập huấn giáo viên, ông đã yêu cầu không ra bài tập về nhà.

Ở trường, học sinh lớp 1 học hai buổi/ngày, mỗi ngày 7 tiết, nghĩa là học 35 tiết/tuần. Trong khi đó, chương trình lớp 1 là 25 tiết/tuần.

Như vậy, học sinh có đến 10 tiết để vui chơi, tự học. Giáo viên có thể cho học trò làm bài tập vào thời gian này nếu chưa làm xong. Do đó, học sinh không cần đưa bài tập về nhà.

Tương tự, phụ huynh có thể kiểm tra, giúp đỡ con trong quá trình học tập nhưng không nên yêu cầu tập đọc, viết nhiều. Thay vào đó, họ nên hướng dẫn con giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn uống hợp lý, ngoan ngoãn, chăm học và hỗ trợ một số nội dung nhất định, kiểm tra xem con học thế nào.

Phụ huynh bình tĩnh dạy con, hỗ trợ chúng theo khả năng, thời gian của mình. Các thầy cô cần hướng dẫn để phụ huynh hỗ trợ con phù hợp yêu cầu của chương trình, sách giáo khoa và không nóng vội.

Ông Thuyết nói thêm thời gian qua, ông tìm hiểu tình hình dạy học theo sách Cánh diều ở Đông Anh (Hà Nội) và Xuân Trường (Nam Định). Tại Đông Anh, học sinh học hào hứng, đặc biệt khi được làm các bài tập tương tác bằng sách điện tử.

Trong khi đó, giáo viên ở Xuân Trường phản ánh trong một lớp, hơn 20 học sinh đã đọc trơn, một số cháu còn phải đánh vần. Cá biệt, một hai trường hợp đánh vần vất vả, chưa đọc được.

“Tôi cho rằng đó là chuyện bình thường. Trẻ con phát triển khác nhau. Một số trẻ yếu hơn về mặt đọc viết, cần giáo viên, phụ huynh có sự giúp đỡ đặc biệt”, ông nói và tin tưởng hết năm học, học sinh lớp 1 có thể đọc thông, viết chắc.

Tiếng Nhật Có Khó Với Người Việt Không ?

Học tiếng Nhật đang là trào lưu tại VN. Việt nam hiện nay đang hội nhập sâu sắc với thế giới xung quanh kẻ cả về kinh tế lẫn văn hóa. Ở châu Á không thể phủ nhận là sau Trung quốc, Nhật bản có nhiều ảnh hưởng kể cả 2 mặt trên tới xã hội Việt, chưa kể người Việt có xu hướng “like” Nhật bản hơn hầu hết các nước còn lại, thậm chí có thể nói là với Trung quốc, dù phải phụ thuộc nhiều nhưng hầu hết người Việt “dislike” đất nước khổng lồ này do nhiều nguyên nhân.

Tiếng Nhật có khó với người Việt không ?

Học tiếng Nhật để đi xuat khau lao dong Nhat Ban và học để đi du học, hay nhiều người học tiếng để làm cho công ty Nhật bản tại VN, hay đơn thuần là thích nước Nhật nên học tiếng.

Người mới học tiếng Nhật bao giờ cũng bị shock khi bắt đầu học những bài đầu tiên. Người Việt quen với hệ chữ cái latin, nhưng hệ chữ viết tiếng Nhật thì lại khác hẳn, cộng thêm bộ chữ tượng hình gốc tiếng Trung lại càng bỡ ngỡ và khó làm quen. Tiếng Nhật có nhiều bộ chữ, số lượng từ và chữ cái lớn, cấu trúc ngữ pháp ngược với tiếng Anh và tiếng Việt, tuy nhiên người Việt có lợi thế khi học tiếng Nhật bởi cách phát âm đơn giản, nhiều từ tiếng Nhật vay mượn từ tiếng Hán Trung nên cũng phát âm na ná như một số từ Hán việt mà ta vẫn đang sử dụng hàng ngày, nghĩa của một số từ Kanji ( hán tự ) cũng giống nghĩa từ Hán Việt nên dễ nhớ.

Với người Trung quốc, học tiếng Nhật lại rất dễ, vì ngoài những điểm chung về từ vựng và phát âm như đối với tiếng Việt, chữ Hán người TQ đã quen thuộc do bản thân chữ Kanji là mượn từ tiếng Trung. Nhiều bạn Trung quốc đi thuc tap sinh xuat khau lao dong Nhat Ban ngay khi đến làm việc chỉ nhìn các bảng biểu hầu hết bằng chữ Hán đã có thể hiểu ngay nội dung, dù chưa học tiếng Nhật. Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa kế hợp với Sứ quán Nhật để thí điểm đưa tiếng Nhật vào các trường phổ thông của Việt Nam. Trước tiên 3 trường tiểu học ở Hà Nội sẽ được thí điểm giảng dạy tiếng Nhật từ năm học 2016-2017.

Tiếng Nhật có tới 3 bộ chữ: Hiragana, Katakana và Kanji trong đó khó khăn nhất là bộ chữ Kanji bắt nguồn từ chữ Hán với số lượng hàng ngàn từ và ký tự khác nhau. Kanji có tổng cộng khoảng 3.000 chữ, trong đó 1.500-1.900 chữ thông dụng.

Cách phát âm trong tiếng Nhật

Cách phát âm trong tiếng Nhật khá dễ, và hoàn toàn có thể đánh vần được, không như tiếng Anh có thể ghi thế này nhưng phát âm lại thế khác không đánh vần được. Trong tiếng Nhật luôn chỉ có 5 nguyên âm: a – i – u – e – o, lần lượt đọc là a – i – ư – ê – ô. Các phụ âm còn lại được phát âm bằng cách ghép thêm các phụ âm như k – n – m – s -… vào trước các nguyên âm và đọc tương tự. Ví dụ ka – ki – kư – kê – kô/ sa – shi – sư – sê – sô). Khi đọc một từ, ví dự như arigato (cảm ơn), từ này được ghép từ 4 chữ a – ri – ga-to và chúng ta chỉ cần đọc ghép các chữ lại là thành câu tiếng Nhật.

Do vậy việc phát âm từ tiếng Nhật khá dễ dàng chỉ cần nhớ chữ cái và cách phát âm của chữ đó của nó là đủ, dĩ nhiên nếu trong câu có chữ hán, các bạn cần nhớ cách phát âm của chữ hán đó ( cũng phiên âm ra hiragana mà thôi ). Tuy nhiên khi nghe người Nhật nói phải chú ý đến âm điệu, có một số từ viết giống nhau nhưng chỉ hơi thay đổi ngữ điệu là thành từ khác.

Ngữ pháp

Khi mới học ngữ pháp tiếng Nhật, người học sẽ thấy có một điểm khác biệt rất lớn so với ngữ pháp tiếng Anh đó là tiếng Nhật “ngược” ngữ pháp. Nếu như trong ngữ pháp tiếng Anh họ theo quy tắc chủ ngữ – động từ – vị ngữ thì trong ngữ pháp tiếng Nhật lại theo quy tắc chủ ngữ – vị ngữ – động từ. Tức là nghe tiếng Anh hoặc Việt đến đâu hiểu đến đó, nhưng tiếng Nhật thì phải nghe hết câu mới hiểu

Lấy ví dụ một câu tiếng Việt “Tôi ăn cơm” thì trong tiếng Nhật chúng ta sẽ có trật tự từ là “tôi cơm ăn” và chuyển sang tiếng Nhật sẽ là “watashiwa gohan wo tabemasu” (わたしはごはんをたべます, chuyển sang kanji sẽ là 私はご飯を食べます).

Điều này về thực chất không hề gây khó khăn cho người mới học tiếng Nhật, có chăng chỉ là do người học quen theo ngữ pháp tiếng Việt. Tuy nhiên, đó là mẫu ngữ pháp cơ bản, ngoài ra trong tiếng Nhật có rất nhiều loại mẫu ngữ pháp và nếu không thường xuyên ôn lại hay sử dụng thì sẽ quên hoặc dễ nhầm lẫn. Hiện giờ ở VN các bạn chủ yếu học giáo trình tiếng Nhật Minano Nihongo, đây là giáo trình vừa phải và dễ học nhất hiện nay, từ thấp đến cao đủ để các bạn có trình độ giao tiếp tốt sau khi học hết các giáo trình trong bộ sách này. Hầu hết các công ty xuất khẩu lao động Nhật bản hay du học Nhật hiện nay sửu dụng giáo trình này để dạy cho học sinh.

Cách Dạy Con Học Tiếng Việt Lớp 1

Khi trẻ bước vào lớp 1, đây là khoảng thời gian quan trọng của bé. Các bé sẽ bỡ ngỡ hơn tiếp xúc với nhiều sách vở, nhiều môn học và môi trường học mới. Khi vào lớp 1, bé sẽ được học rất nhiều thứ, gặp gỡ nhiều bạn bè. Cha mẹ nên chú trọng rèn luyện cho bé tính tự giác, nghiêm túc trọng việc học.

Việc đầu tiên phụ huynh nên tập cho bé quen dần với ngồi vào bàn học, tập cho bé chú ý đến bài vở và nghe cô giáo giảng bài, tư thế ngồi học đúng đắng tránh bị cong lưng, cận thị.

Cách dạy môn tiếng Việt cho con dễ tiếp thu

Dạy ghép vần và phát âm chữ cái

Trước khi bé đọc được các câu, các đoạn văn ngắn rồi đến đoạn văn dài, thì cha mẹ nên hướng dẫn cho con đọc và pháp âm đúng chữ cái. Việc này rất quan trọng đối với bé, vì khi phát âm đúng chữ thì bé có thể nhận diện được chữ đó thông qua người nói. Sau này bé có thể ghép chữ dễ dàng hơn, tránh trường hợp bé đọc sai và viết chính tả sai. Đây là tiền đề quan trọng để bé học được cách phải xạ với chữ và âm.

Sau khi bé nhận diện được chữ cái, phát âm đúng, thì việc cha mẹ dạy cho con ghép vần cũng không gặp nhiều vấn đề khó khăn. Bé sẽ ghép chữ và đọc chính xác. Vần trong tiếng Việt hơi phức tạp, cha mẹ nên tập cho bé làm quen dần dần với những từ này. Hằng ngày khi bé đi học về, phụ huynh nên cùng bé ôn bài, học bài, phụ huynh nên kiểm tra lại xem bé có phát âm và ghép vần đúng không, điều này giúp bé có hứng thú hơn trong việc học đấy ba mẹ.

Đọc và hiểu văn bản (từ văn bản ngắn đến văn bản dài)

Để bé hiểu được câu văn, đoạn văn đó ý nghĩa như thế nào thì trước tiên phụ huynh trong lúc dạy bé ghép vần thành từ ngữ thì đừng quên giải thích ý nghĩ từ đó như thế nào để các bé hiểu. Khi các bé đã am hiểu hết các từ ngữ, thì tiếp đó phụ huynh cùng hướng dẫn bé đọc câu dài, rồi hướng dẫn bé giải thích câu đó mang ý nghĩa gì. Sau khi các bé đã quen với việc đọc câu rồi đến đoạn văn ngắn, đoạn văn dài thì việc các bé hiểu một đoạn văn như vậy là không khó. Quan trọng là kiến thức cơ bản bé vững chắc, không bị hỏng thì bạn đã dạy bé thành công rồi.

Phương pháp dạy môn tiếng Việt cho con

Ôn chính tả và luyện viết

Điều khó khăn nhất đối với các bậc phụ huynh là đây. Việc con mình viết chữ đẹp, đúng chính tả thì đây là cả một quá trình rèn luyện. Khi nghe- viết, các bé hay bị nhầm lẫn giữa các thanh âm (sắc, huyền, ngã, hỏi, nặng), nhiều bé không phân biệt được đâu là chữ “tr” đâu là chữ “ch”, chữ “d” và “gi”…. dẫn đến các bé viết sai chính tả rất nhiều. Để tránh điều này, chúng ta phải quay lại cách giúp bé phát âm, cho nên việc phát âm rất quan trọng. Phụ huynh phải khắc phục tình trạng này một cách nhanh nhất, để khi bé lớn lên sẽ rất là khó sửa.

Viết chữ đẹp và đúng chính tả là phải viết đúng ô li, đúng hàng…

Gia sư dạy tiếng Việt lớp 1 tại nhà

Dạy chữ in hoa và giúp bé tập viết

Phụ huynh nên lưu ý rằng chữ in hoa chiếm 5% trong sách giáo khoa, tất cả các đoạn văn, văn bản khác đều có chữ in hoa, còn lại là chữ cái thường. Tuy chữ cái in hoa xuất hiện với mật độ ít nhưng chữ in hoa rất quan trọng trong văn bản. Chữ in hoa giúp chúng ta phân biệt được câu, đoạn văn. Chữ in hoa lại không có nhiều nét phức tạp, nên việc chỉ cho bé không mất quá nhiều thời gian cho ba mẹ.

Nhiều bé rất dễ quên là viết chữ in hoa khi nào và viết ở đâu. Phụ huynh nên hướng dẫn bé, giúp bé ghi nhớ khi nào cần viết hoa và chữ viết hoa phải cao bao nhiêu…. đơn giản nhất là phụ huynh nên nhắc bé: đầu câu viết hoa, danh từ riêng viết hoa, tên riêng viết hoa…. hãy hướng dẫn cho bé thật cụ thể để bé phận biệt được và thực hành đúng.

Bên cạnh đó, phụ huynh hãy lồng ghép các chữ in hoa vào những chỗ chữ in thường, để giúp bé phân biệt được. Hãy phân tích cho bé là tại sao chữ này lại viết hoa, viết hoa như thế nào và viết thường sẽ như thế nào.

Chúc các bậc cha mẹ, phụ huynh thành công trong việc nuôi dạy con cái!

Cách dạy con học tiếng Việt lớp 1

Tư vấn tìm gia sư 24/7

Hotline hỗ trợ mọi vấn đề xung quanh việc học con em bạn .

Hỗ trợ giải đáp tư vấn tìm gia sư các môn học, các cấp học 24/7.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VINA GIA SƯ là 1 trung tâm gia sư uy tín hàng đầu tại Việt Nam

Địa chỉ : 338/2A Tân Sơn Nhì , phường Tân Sơn Nhì , Quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại : 0903 108 883 – 0969 592 449

Email : info@vinagiasu.vn

Website : Vinagiasu.vn

@ Copyright 2010-2020 chúng tôi , all rights reserved

Loading…

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiếng Việt Lớp 1 Có Khó Không? Cách Dạy Và Học Tiếng Việt Cho Trẻ Nhanh trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!