Xu Hướng 5/2023 # Thần Chú Thuộc Lòng Bảng Chữ Cái Katakana Hiệu Quả # Top 13 View | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Thần Chú Thuộc Lòng Bảng Chữ Cái Katakana Hiệu Quả # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Thần Chú Thuộc Lòng Bảng Chữ Cái Katakana Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Katakana là gì?

Bảng chữ cái Katakana hay còn được gọi với cái tên là bảng chữ cứng trong tiếng Nhật. Theo đó từ “katakana” trong tiếng Nhật có nghĩa là “kana chắp vá”. Sở dĩ có tên gọi này là vì bảng chữ cái Katakana được tạo thành từ nhiều thành phần phức tạp của chữ Kanji.

Katakana là bảng chữ cái được tạo thành bởi những chữ có các nét thẳng, nét cong và nét gấp khúc, được xem là kiểu chữ đơn giản nhất trong chữ viết của Nhật Bản.

Đặc điểm của katakana

Cũng giống như bảng chữ cái Hiragana, Katakana cũng bao gồm 46 chữ cái và có phương thức đọc các chữ cái giống nhau. Vì thế mà để dễ dàng hơn trong việc bắt đầu học tiếng Nhật, người ta sẽ học bảng chữ cái Hiragana trước khi học bảng chữ cái Katakana. 

Sử dụng chữ katakana khi nào?

Katakana được người Nhật sáng tạo ra dùng để phiên âm những từ có nguồn gốc từ nước ngoài, không thuần túy ở Nhật Bản, dùng làm biểu tượng cho các từ tượng thanh. Hay dùng để thể hiện tên của các quốc gia không thuộc vùng sử dụng của Hán ngữ và tên những loài động thực vật (đặc biệt là những đồ ăn được làm từ động thực vật) cũng được viết bằng Katakana. 

Ngoài ra, bảng chữ cái này còn được dùng cho những thuật ngữ khoa học, kỹ thuật, đôi khi tên của các công ty cũng được viết bằng chữ Katakana khi muốn nhấn mạnh vào một từ nào đó. Trong văn học, Katakana thường dùng cho từ láy,…

Trên nền bạn đã thuộc bảng chữ Hiragana. Vì cách đọc của 2 bảng chữ là giống nhau nên lúc này việc hình dung trong đầu sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. 

Katakana là một trong 3 bảng chữ cái cơ bản bắt buộc phải học khi học tiếng Nhật. Theo đó, bảng chữ cái Hiragana là cơ bản nhất, tiếp đến là Katakana và cuối cùng là chữ Kanji hay có cách gọi khác là hán tự. Việc học 3 bảng chữ cái này rất quan trọng và là điều kiện bắt buộc để có thể học tiếp các phần khác của chữ Nhật khi tiến hành học tiếng Nhật.

Học theo hàng

Học theo hàng Katakana sẽ giúp bạn dễ ghi nhớ và vận dụng hơn, đối với những ai mới tiếp xúc và bắt đầu học tiếng Nhật thì việc học theo phương pháp này sẽ vô cùng hiệu quả.

Luyện tập bảng chữ cái Katakana

Rèn viết

Đây là một phương pháp học được rất nhiều người sử dụng trong quá trình học bất kỳ loại ngôn ngữ nào. Việc viết đi viết lại nhiều lần các Hán tự sẽ giúp cho bạn vừa có thể luyện viết chữ, vừa có thể ghi nhớ được mặt chữ và ý nghĩa của chữ. Tuy là phương pháp đơn giản, có hiệu quả cao nhưng phương pháp này đòi hỏi người học phải có sự cố gắng và tinh thần học tập cao.

Học phát âm

Đây là phương pháp học gần gũi với người Việt, theo đó người học cần chuẩn bị bảng Katakana có kèm âm Hán Việt, mỗi lần học những Hán tự thì nhìn theo âm Hán Việt trong bảng còn lại, học và nhìn nhiều lần. Với phương pháp này, người học sẽ dễ dàng học hơn vì có âm tiếng Việt quen thuộc với bản thân và có tính ứng dụng cao hơn trong khi đọc văn bản.

Vận dụng thực tế

Hãy học bảng chữ cái mọi lúc mọi nơi bằng phương pháp liên tưởng, thường xuyên luyện tập với bạn bè người thân để tăng khả năng ghi nhớ và phát âm tiếng Nhật của bản thân.

Dạy làm quen

Hãy tập cho trẻ dần làm quen với những ký tự và từ cái trong bảng chữ cái này một cách tự nhiên nhất để tạo cho bé thói quen học tập từ đó giúp cho việc ghi nhớ và học bảng chữ cái được hiệu quả nhất.

Dạy qua bài hát

Những bài hát sẽ giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ và nhớ lâu hơn. Vì vậy hãy tạo trẻ ghi nhớ bằng phương pháp này đây cũng là cách để giúp trẻ tăng sự thích thú trong quá trình học.

Đọc to để nhớ lâu

Hi vọng là bài viết đã mang đến cho bạn những thông tin bổ ích về việc học và ghi nhớ bảng chữ cái tiếng Nhật Katakana một cách nhanh chóng nhất.

Hướng Dẫn Cách Học Thuộc Lòng Thần Chú Lăng Nghiêm

Hồi ký vắn tắt khi học Chú Lăng Nghiêm

Có thể nói là mình bén duyên với ngài Hòa Thượng Tuyên Hóa trước thì đúng hơn. Mình trước đây khi đến với Phật giáo thuộc loại “Nhất Xiển Đề” tức là chỉ tin vào khoa học không tin vào tâm linh, còn sinh phỉ báng. Hành trình để quay về mình mất 14 năm, nên quá lâu để kể hết được. Dẫu sau này tạm tin vào Phật giáo, nhưng cái tính “Nhất Xiển Đề” vẫn không bỏ, tâm cống cao ngã mạn rất cao, nêu chỉ đọc chính kinh, không thèm nghe giải thuật cũng như sách vở của các bật thánh tăng truyền lại, không nghe các tăng ni hiện tại truyền Pháp. Đến khi nghe được 1 số bài của HT Tuyên Hóa thì bị nhiếp phục, càng nghe càng hay và tin theo ngài.

Trong quá trình nghe, trong các bài giảng đều khuyên học thuộc lòng Chú Lăng Nghiêm. Mình nghe xong để đó, nghĩ là khi nào xuất gia thì học luôn một thể. Nhưng rất kỳ là: tự nhiên trong các bài giảng mình nghe lại có câu “trước sau gì cũng học, tại sao không học sớm đi”. Bây giờ tìm lại câu này trong các bài giảng của thầy lại không thấy đâu.

Vào ngày 14/06/2017 (đây cũng là ngày sinh nhật thứ 33 của mình), trong quá trình tìm đọc tài liệu của Thầy Tuyên Hóa trên mạng, đọc được câu: “Nếu còn có tôi thì không cho phép có thời mạt pháp”. Tự nhiên lòng cảm trọng sâu sắc nước mắt tuôn rơi (đàn ông mà khóc, xấu quá). Chính thời điểm đó phát nguyện học thuộc lòng chú Lăng Nghiêm để:

1 giúp HT Tuyên Hóa 1 tay trong quá trình chống lại thời mạt Pháp đang tiến quá nhanh.

2 Đền ơn HT Tuyên Hóa vì mình đã nghe quá nhiều bài giảng của ngài, mà chẳng giúp được gì cho ngài.

3 Cũng rất nhiều ích lợi khác mà Chú Lăng Nghiêm mang lại

Lựa chọn phiên bản chú để học

Sau nhiều lần cân nhắc mình chọn Tiếng Phạn bản phục hồi của Huyền Thanh (tức là phục hồi lại phạn âm từ phiên bản tiếng việt và tiếng hán).

Nguyên nhân chọn phiên bản này do các lý do sau:

Các câu Tiếng Phạn trùng 100% với bài giảng nghĩa của HT Tuyên Hóa. Do vậy, dễ đối chiếu qua lại giữa Tiếng Việt và Tiếng Phạn

Các phiên bản khác tài liệu tương đối ít, và tiếng nước ngoài rất khó tra cứu.

Có bạn meogracie phiên âm Tiếng Việt, giọng đọc to rõ, không tụng (mình lúc trước là Nhất Xiển Đề rất ghét tiếng tụng kinh kinh khủng, bây giờ vẫn chưa chỉnh lại được hic) rất phù hợp với mình

Thời gian học và địa điểm học

Thời gian tốt nhất là thời gian di chuyển từ trên đi làm và về nhà (khoảng thời gian này là 1g

Trước khi nhắm mắt ngủ ôn lại các câu vừa học trong ngày 15′

Sáng dậy sớm đọc qua 1 lượt.

Thời gian ở trong WC 30′ (trong này rất ổn vì ít ai làm phiền) may nhờ HT Tuyên Hóa khai thông, vì đọc kinh trong WC sợ mắc tội không tôn trọng kinh điển. Thời mạt pháp thời gian rất ít, có được phút nào hay phút đó

Lúc bồng con đi dạo đọc 30′. Thường đi 1 vòng về nó ngủ luôn, khỏi phải ru ngủ.

Ru con ngủ bằng Chú Lăng Nghiêm 15′. Không hiểu sao thằng sau nhà mình khó ngủ kiểu nào thì đọc nguyên bài chú là lăn ra ngủ, chắc nó không chịu nổi cách đọc của ba nó. Đây cũng là thời gian học chú rất tuyệt vời, ngoài mõi tay ra thì không ai làm phiền mình hết.

Làm các hoạt động chân tay mà không sử dụng trí óc bạn vẫn có thể học được ví dụ: phơi đồ, nấu ăn, lau nhà… cái này hiệu quả không cao nhưng vẫn vào được một phần nào. Để tăng hiệu quả trong thời gian này, bạn đeo tai nghe vào cho máy đọc đọc để học được bao nhiêu hay bấy nhiêu.

Tổng thời gian học chú 5 tháng chẵn: 14/06/2017 đến 14/11/2017:

Đệ nhất hội 2 tháng: toàn bộ chướng duyên của mình đều xảy ra hết trong giai đoạn này. Các bạn yên tâm, rất nhiều bạn học chú suôn sẻ lắm, không bị khảo như mình, vì mình thuộc loại nghiệp rất nặng (Phỉ báng Phật Pháp) nên mới có bị nhiều cản trở.

Đệ nhị hội: 2 tuần, Sau khi học xong đệ nhị hội thì mọi chuyện ổn dần, thời gian học chú được nhiều hơn, tốc độ học cũng nhanh hơn.

Đệ Tam hội: 2 tuần

Đệ tứ hội: 2 tuần

Ngũ hội: 2 tuần

Đọc từng đoạn nhỏ để học

1 ngày chỉ cần học 1 câu đến 2 câu cũng là khá rồi, cũng không cần ham nhiều

Thời gian đọc to có thể dành ở trên đường, vì thời gian này không ai làm phiền đến bạn.

Các đoạn ghi âm, mình thường nghe ở trên đường đi. nghe lặp lại từng câu 1 khi nào thuộc thì thôi. Iphone có chức năng Repeat rất hay cứ lặp đi lặp lại 1 câu khi nào thuộc thì thôi.

Câu nào đã thuộc lưu vào 1 playlist để tiện ôn lại.

Tân dụng các tính năng sách điện tử để hỗ trợ cho việc học chú.

Thường đọc to dễ thuộc hơn vì miệng đọc tai nghe tâm cảm nhận.

Theo đệ tử quy cách đọc sách có 3 điểm, tâm, mặt, miệng tín đều trọng … chắc chắn bạn sẽ thuộc.

Câu nào khó thuộc các bạn cứ trước khi ngủ nhẫm lại, sáng mai bạn đọc lại tự nhiên thông.

Đọc 1 lần buổi sáng rất tốt cho việc học. bạn đọc như thế các đệ sau bạn học rất nhanh, ví dụ đệ 1 hội mình học mất 2 tháng, các đệ còn lại chỉ có mất có tuần. Một ngày bạn đọc nhiều lần thì các đệ sau học càng nhanh.

Một số kinh nghiệm rút ra

Đặt các mục tiêu vĩ đại thì sẽ có động lực để hoàn thành, ví dụ hồi hướng công đức học thuộc chú cho sức khỏe của mình, gia đình, ba mẹ, hoặc siêu độ cho người đã mất …

Nếu giả như có các chướng duyên xảy ra thì bạn cứ nghĩ “tất cả đều là khảo nghiệm”, rồi bạn sẽ vượt qua hết. Nhưng cũng chưa hẳn là sẽ có cản trở gì, có rất nhiều bạn học chú rất nhẹ nhàng suôn sẻ. Bản thân mình thì do thuộc loại nghiệp nặng vì đã từng phỉ báng Phật Pháp Tăng, nên vào pháp môn nào cũng khó khăn hơn các bạn khác.

Trước khi học Chú Lăng Nghiêm mình cũng đã sám hối với Địa Tạng Bồ Tát theo kinh Chiêm Sát suốt 6 tháng nên có thể các khảo nghiệp cũng giảm bớt cho. Trong quá trình học chú khi chướng duyên liên tục xảy ra mình vẫn thường sám hối với Địa Tạng Bồ Tát, mong qua bớt được chút nào hay chút đó.

Khi các chướng duyên ngăn cản bạn học, cứ giữ tâm kiên định tiếp tục học. Nếu bản thân bạn cảm thấy chịu không nổi, có thể kết hợp song song sám hối với học chú tiếp.

Tài liệu mà mình đã dùng để học:

Soạn song ngữ để in cầm đọc, 1 bản để ở công ty, 1 bản để ở nhà, 1 bản để ở trong ví.

Phân ra từng đoạn, một, từng câu từng từ

Soạn nghĩa từng câu để cảm nhận lời chú Soạn Ebook

Sau khi soạn được tài liệu in mình chuyển sang định dạng *.prc, dùng phần mềm kindle để đọc trên iphone và ipad, và dùng MobiRead để đọc trên Desktop

Đoạn đầu thì mình chỉ bản giấy, sau này thấy dùng ebook rất là tiện

Đồng bộ dữ liệu học đến đâu, iphone và ipad đều đồng bộ với nhau.

Bôi vàng những câu mình quên và đọc lộn. Đoạn đâu thường bạn sẽ thấy vàng nguyên cả trang, nhưng từ từ đoạn nào đã ổn thì gỡ bôi vàng ra bạn sẽ thấy đỡ bị choáng hơn. Và đoạn bôi vàng này cũng liên hệ giữa iphone và ipad rất tiện lợi.

Soạn Audio:

Dựa vào các câu đã phân ở trên cắt các đoạn âm thành thành các đoạn nhỏ theo những gì đã phân soạn ở trên

Sắp xếp thứ tự

Đưa vào 1 album

Lồng sub vào audio

TẢI TẤT CẢ TÀI LIỆU VỀ TẠI ĐÂY: https://onedrive.live.com/?authkey=%21AABUWK1NNesXXWQ&id=8013C4D38A726325%2149697&cid=8013C4D38A726325

Học Thuộc Bảng Chữ Cái Hiragana Và Katakana Chỉ Với 4 Cách Đơn Giản

Học tiếng Nhật đang là sự lựa chọn của rất nhiều người

1. Bảng chữ Hiragana và Katakana

– Bảng chữ cái Hiragana

Tiếng Nhật dùng chữ Hán để thể hiện ý nghĩa của câu, chữ Hiragana được dùng làm chức năng ngữ pháp, sử dụng để biểu thị mối quan hệ, chức năng trong câu. Vì vậy, các trợ từ trong tiếng Nhật đều là Hiragana. Tất cả các từ chữ Hán đều được viết dưới dạng Hiragana, nên chỉ dùng bảng chữ cái này sẽ không thể đủ để viết tiếng Nhật và sẽ gặp nhiều khó khăn trong đọc hiểu. Kanji giúp bạn hiểu được rõ ràng ý nghĩa toàn câu hơn.

Bảng chữ cái Hiragana

– Bảng chữ cái Katakana

Được tạo thành từ những đường nét thẳng, cong và gấp khúc. Katakana được sử dụng để phiên âm những từ có nguồn gốc từ nước ngoài. Ví dụ: tên Việt Nam được viết thành ” ベトナム” (Betonamu). Với những tên loài động, thực vật hoặc tên của công ty cũng được viết bằng Katakana. Với những từ muốn nhấn mạnh đôi khi cũng được viết bằng Katakana.

Bảng chữ cái Katakana

2. Cách học thuộc bảng chữ cái Hiragana và Katakana

– Phương pháp học tiếng Nhật bằng cách viết thật nhiều

Với phương pháp này, bạn cần một tờ giấy tập viết có nhiều ô vuông. Sau đó, sắp xếp thời gian mỗi ngày khoảng 30 đến 45 phút để luyện viết 2 trang giấy đó. Luyện cho một bảng chữ cái là 12 trang. Chú ý: Bạn phải luyện viết chữ vào giữa ô vuông, trong khi viết bạn nên luyện đọc. Như vậy, bạn vừa rèn luyện khả năng viết, cách phát âm và nhớ mặt chữ. Phương pháp này khá đơn giản cho những bạn học tiếng Nhật.

– Phương pháp học tiếng Nhật qua Flashcard

+ Học bảng chữ cái Hiragana

Bạn có thể ra các tiệm sách mua các bộ flashcard. Nếu không có thì bạn có thể làm flashcard. Bạn cắt tấm bìa cứng, sau đó cắt thành những ô vuông nhỏ.Một mặt ghi chữ cái, mặt sau ghi cách đọc. Bạn trộn tất cả những tấm bìa đó lại với nhau và tiến hành học từng bìa một. Với những chữ khó nhớ, bạn nên để riêng ra học lại cho nhớ và cứ như thế cho đến khi học thuộc hết các chữ cái. Phương pháp này rất hiệu quả, được nhiều vào áp dụng vào để học bảng chữ cái.

+ Học bảng chữ cái Katakana

Với cách học bảng chữ cái này, bạn cũng làm tương tự các tấm bìa có ghi chữ như trên. Tuy nhiên, mặt sau sẽ là chữ Hiragana tương ứng. Như vậy,bạn vừa có thể học 2 bảng chữ cái này cùng một lúc mà không sợ bị nhầm lẫn. Để có hiệu quả học tốt hơn thì bạn nên học flashcard với bạn bè. Phương pháp này với ưu điểm là hiệu quả cao cho người học.

Học bảng chữ cái tiếng Nhật qua flashcard

Học Bảng Chữ Cái Katakana Qua Hình Ảnh

Học bảng chữ cái Katakana qua hình ảnh sẽ giúp bạn học nhanh, nhớ lâu và bạn cảm thấy chúng vô cùng sinh động, thú vị không gây nhàm chán, khó học từ các các học thông thường khác.

(片仮名) được tạo ra từ những nét thẳng, nét cong và các nét gấp khúc, nên nó còn được gọi là bảng chữ cứng trong tiếng Nhật, đây là kiểu chữ đơn giản nhất trong Bảng chữ cái Katakana hệ thống chữ viết tiếng Nhật. Bảng Katakana được sử dụng trong rất nhiều trường hợp khác nhau:

Bảng chữ Katakana được dùng để phiên âm các từ có nguồn gốc từ nước ngoài (còn gọi là gairaigo), ví dụ như từ “television” sẽ được viết thành từ “テレビ” (terebi).

Bảng Katakana cũng thường được sử dụng để viết tên của các quốc gia trên thế giới, tên người hay các địa điểm của nước ngoài. Ví dụ như là “Việt Nam” sẽ được viết thành từ “ベトナム” (Betonamu).

Bảng Katakana được sử dụng để viết ra các từ tượng thanh, những từ ngữ để biểu diễn một âm thanh nào đó. Ví dụ: Tiếng chuông cửa kêu “đing – đong” sẽ được viết thành từ “ピンポン” (pinpon).

Ngoài ra, những từ ngữ xuất hiện trong khoa học – kỹ thuật, như tên của các loài động – thực vật, tên các sản vật thông thường cũng được viết bằng chữ Katakana.

Bảng Katakana cũng thường được sử dụng để viết tên của các công ty ở Nhật Bản. Ví dụ: Công ty Sony sẽ được viết là “ソニ”, hoặc Toyota sẽ viết là “トヨタ”.

Bảng chữ Katakana tiếng Nhật có 2 kiểu sắp xếp thứ tự thường gặp là: sắp xếp kiểu cổ iroha (伊呂波) và kiểu thường được dùng thịnh hành gojūon (五十音)

Học bảng chữ cái Katakana qua hình ảnh

Cách học bảng chữ cái Katakana trong 6 ngày

Trung tâm tiếng Nhật SOFL sẽ vạch ra lộ trình 6 ngày học bảng chữ Katakana rất đơn giản, giúp cho người học nhanh chóng ghi nhớ bộ chữ cái này.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thần Chú Thuộc Lòng Bảng Chữ Cái Katakana Hiệu Quả trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!