Bạn đang xem bài viết Rút Ra Trong Tiếng Tiếng Anh được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Người ta chắc có thể rút ra được gì từ đó.
One can surely get something out of it.
OpenSubtitles2018.v3
Rút ra em sẽ mất máu mà chết!!
If you do, your blood will drain and you will die
opensubtitles2
Tất cả các nhà đầu tư của ta đang rút ra.
All our investors are pulling out.
OpenSubtitles2018.v3
Quân Đức phá hủy Florence khi chúng rút ra.
The Germans destroyed Florence when they pulled out.
OpenSubtitles2018.v3
Mỗi khi bạn sạc pin rồi rút ra, nó sẽ mất khoảng 20-40% năng lượng.
Every time you put electricity into a battery and take it out, you lose about 20 to 40 percent of the power.
ted2019
Rút ra đi.
Get out.
OpenSubtitles2018.v3
Vâng, [ inaudible ] rút ra từ tất cả những điều đó.
Well, [ inaudible ] abstracted away from all that.
QED
Chúng ta có thể rút ra bài học nào từ kinh nghiệm này?
And what lesson might this contain for you or for some young friend?
jw2019
Rút ra đi.
Get it out!
OpenSubtitles2018.v3
Rút ra rồi.
It’s unplugged!
OpenSubtitles2018.v3
8 The sayings quoted in earlier paragraphs are also from the Bible.
jw2019
Bởi vì họ rút ra sức mạnh từ Lời đầy khích lệ của Đức Giê-hô-va.
Because they drew strength from Jehovah’s encouraging Word.
jw2019
Có thể rút ra được thế này.
So there we have it.
ted2019
Chúng ta có thể rút ra bài học nào qua sự thay đổi của sứ đồ Phao-lô?
What can we learn from the changes made by the apostle Paul?
jw2019
Chúng ta sẽ rút ra được bài học từ sự tương phản này.
The contrast will be enlightening.
jw2019
13 Qua đây, chúng ta rút ra một bài học quý giá.
13 There is a valuable lesson here that we do well to learn.
jw2019
Chúng ta có thể rút ra một bài học từ điều này.
There is a lesson in this.
jw2019
Qua mọi thử thách trên đường đời, chúng tôi rút ra những bài học quý giá cho mình:
Through all the trials that have come our way, there are several good lessons that we have learned:
jw2019
Chúng ta rút ra bài học nào qua minh họa của Chúa Giê-su?
What lesson should we learn from Jesus’ illustration?
jw2019
Chị Rachelle có mẹ bị trầm cảm nặng đã rút ra điều này qua kinh nghiệm bản thân.
Rachelle, whose mother became severely depressed, learned this from personal experience.
jw2019
Đây là ba câu hỏi tôi rút ra từ công việc của mình
Here are three questions drawn from my work.
QED
Xin phép cho tôi rút ra một số kết luận từ những diễn biến trước tới nay.
Let me just try to draw some conclusions from what has happened.
ted2019
Chúng ta rút ra những bài học nào từ lời cầu nguyện được chuẩn bị kỹ này?”.
What other lessons can I learn from this well-prepared prayer?’ —Ps.
jw2019
Chúng ta có thể rút ra điều gì từ Ga-la-ti 6:2, 5?
What can be discerned from Galatians 6:2, 5?
jw2019
Chúng ta rút ra bài học gì qua lời tường thuật về Giê-hu và vua Giô-ram?
What can we learn from Jehu’s encounter with King Jehoram?
jw2019
Bài Học Rút Ra Sau Những Lần Phỏng Vấn Tiếng Anh
Môi trường làm việc quốc tế, nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp, đồng nghiệp giỏi, nhiều phúc lợi và lương thưởng vượt trội là động lực để nhiều người ứng tuyển vào các vị trí ở tập đoàn hoặc công ty đa quốc gia. Trải qua gần nhiều lần phỏng vấn bằng tiếng anh tại các công ty khác nhau tôi rút ra được nhiều bài học đắt giá.
Đứng quá tin tưởng những câu gợi ý trên mạng
Trước khi đi phỏng vấn tôi đã nghiên cứu rất nhiều bí quyết phỏng vấn bằng tiếng anh trên google. Đa phần các website sẽ hướng dẫn bạn trả lời những mẫu câu như:
What are your strengths? Why should I hire you? Where do you see yourself in 5 years? 10 years? 20 years?
Tôi đã chuẩn bị sẵn sàng cho những câu hỏi này nhưng thực tế thì tôi chẳng bao giờ được hỏi. Nhà tuyển dụng tìm người để giải quyết công việc và vấn đề tại doanh nghiệp của họ chứ không phải phỏng vấn để tìm hiểu tính cách của bạn.
Tùy người phỏng vấn sẽ có những câu hỏi rất khác nhau nhưng chắc chắn có 3 phần họ sẽ hỏi bạn và bạn nên dành nhiều thời gian để chuẩn bị câu trả lời:
Tell me a little about yourself. (Bạn hãy tự giới thiệu bản thân.) Tell me about your experience ? (Hãy kể cho tôi kinh nghiệm làm việc của bạn) What kind of salary do you expect? (Mức lương bạn mong muốn là bao nhiêu)
Dù muốn hay không bạn vẫn phải chấp nhận sự thật rằng nhà tuyển dụng rất thực tế, nhất là ở môi trường nước ngoài. Từ kinh nghiệm của mình, tôi nhận ra nhà tuyển dụng luôn hỏi 3 câu này, nếu có khác thì chỉ khác về hình thức.
Với những câu hỏi này bạn nên chuẩn bị sẵn một kịch bản trong đầu để trả lời mạch lạc, ngắn gọn súc tích nhưng vẫn đầy đủ thông tin. Tránh đi quá sâu vào chi tiết nếu không được yêu cầu.
Vào thẳng vấn đề, không vòng vo
Tuy nhiên trong phỏng vấn xin việc, “khẩu vị” của các vị sếp nước ngoài rất khác. Họ thích nói thẳng vào vấn đề và mỗi giả thiết đều có số liệu hoặc bằng chứng cụ thể rõ ràng. Họ thường không hài lòng với những cách nói lòng vòng hoặc những nhận định mang tính chung chung, cảm tính. Diễn giải quá nhiều và thiếu cơ sở rất dễ bị đánh giá là “không đáng tin cậy”.
Không nên dùng từ vựng khó
Với vốn tiếng Anh của mình tôi thích sử dụng những từ vựng khó để làm thể hiện năng lực. Nhưng tiếng anh là ngôn ngữ thứ 2 của rất nhiều người trên thế giới và mục đích sử dụng tiếng anh là giao tiếp, truyền đạt thông tin đến người đối diện một cách nhanh và chính xác nhất.
Sử dụng từ quá dài hoặc phức tạp sẽ khiến người đối diện (cũng là người sử dụng tiếng anh là ngôn ngữ thứ 2) khó hiểu. Chúng ta nên sử dụng những từ đơn giản nhất có thể để diễn tả ý tưởng trọn vẹn, trước khi nói nhanh nên nói đúng, chú trọng vào phát âm chính xác và nhịp độ phù hợp với người nghe.
Làm nổi bật kinh nghiệm cá nhân
Trả lời những câu hỏi khó
Đôi khi nhà tuyển dụng có thể đặt những câu hỏi khó nhằm đánh giá phản ứng của bạn với những vấn đề bất ngờ. Một số câu hỏi tôi đã gặp là:
What is your shortcoming ? (Điểm yếu của bạn là gì?) How long do you plan on staying with this company? (Bạn định gắn bó với công ty bao lâu?) Why did you leave your last job? (Vì sao bạn từ bỏ công việc cũ)
Điều đầu tiên bạn nên làm khi gặp phải những câu hỏi này là giữ bình tĩnh và dành ra ít nhất 5-15s để suy nghĩ để trả lời thấu đáo. Đôi khi câu hỏi được đặt ra không phải để tìm câu trả lời đúng mà là để kiểm tra thái độ của bạn đối với những tình huống bất ngờ.
Sau 3 Lần Phỏng Vấn Bằng Tiếng Anh Thất Bại Tôi Rút Ra Bài Học Gì?
Với kinh nghiệm 5 năm làm marketing tại một công ty truyền thông và vốn tiếng anh khá (Ielts 6.0) tôi mạnh dạn ứng tuyển vào một agency 100% vốn đầu tư từ Malaysia để tìm cơ hội mới để phát triển sự nghiệp. Vượt qua 2 vòng CV và phỏng vấn với phòng nhân sự, tôi bước vào vòng 3 với một sếp quản lý khu vực Đông Nam Á người Malaysia.
Sau 45 phút phỏng vấn dù trả lời rất tự tin nhưng 1 tuần sau đó tôi nhận mail thông báo bị từ chối. Sau đó tôi tiếp tục tìm việc, phỏng vấn và vẫn bị từ chối… Sau 10 vòng phỏng vấn tại 3 công ty khác nhau cuối cùng tôi đã tìm được công việc mong muốn và rút ra 5 bài học sau:
1. Không nên quá tin vào những mẫu câu phỏng vấn tiếng anh trên mạng
Trước khi đi phỏng vấn tôi đã nghiên cứu rất nhiều bí quyết phỏng vấn bằng tiếng anh trên google. Đa phần các website sẽ hướng dẫn bạn trả lời những mẫu câu như:
What are your strengths? Why should I hire you? Where do you see yourself in 5 years? 10 years? 20 years?
Tôi đã chuẩn bị sẵn sàng cho những câu hỏi này nhưng thực tế thì tôi chẳng bao giờ được hỏi. Nhà tuyển dụng tìm người để giải quyết công việc và vấn đề tại doanh nghiệp của họ chứ không phải phỏng vấn để tìm hiểu của bạn.
Tùy người phỏng vấn sẽ có những câu hỏi rất khác nhau nhưng chắc chắn có 3 phần họ sẽ hỏi bạn và bạn nên dành nhiều thời gian để chuẩn bị câu trả lời:
Tell me a little about yourself. (Bạn hãy tự giới thiệu bản thân.) Tell me about your experience ? (Hãy kể cho tôi kinh nghiệm làm việc của bạn) What kind of salary do you expect? (Mức lương bạn mong muốn là bao nhiêu)
Dù muốn hay không bạn vẫn phải chấp nhận sự thật rằng nhà tuyển dụng rất thực tế, nhất là ở môi trường nước ngoài. Từ kinh nghiệm của mình, tôi nhận ra nhà tuyển dụng luôn hỏi 3 câu này, nếu có khác thì chỉ khác về hình thức.
Với những câu hỏi này bạn nên chuẩn bị sẵn một kịch bản trong đầu để trả lời mạch lạc, ngắn gọn súc tích nhưng vẫn đầy đủ thông tin. Tránh đi quá sâu vào chi tiết nếu không được yêu cầu.
2. Nói thẳng trực tiếp vào vấn đề
Trong vòng thi Speaking IELTS, tôi thường được hướng dẫn trả lời bằng một câu tổng quát và sau đó diễn giải chi tiết hơn.
Tuy nhiên trong phỏng vấn xin việc, “khẩu vị” của các vị sếp nước ngoài rất khác. Họ thích nói thẳng vào vấn đề và mỗi giả thiết đều có số liệu hoặc bằng chứng cụ thể rõ ràng. Họ thường không hài lòng với những cách nói lòng vòng hoặc những nhận định mang tính chung chung, cảm tính. Diễn giải quá nhiều và thiếu cơ sở rất dễ bị đánh giá là “không đáng tin cậy”.
3. Không nên sử dụng những từ vựng tiếng anh khó
Với vốn tiếng Anh của mình tôi thích sử dụng những từ vựng khó để làm thể hiện năng lực. Nhưng tiếng anh là ngôn ngữ thứ 2 của rất nhiều người trên thế giới và mục đích sử dụng tiếng anh là giao tiếp, truyền đạt thông tin đến người đối diện một cách nhanh và chính xác nhất.
Sử dụng từ quá dài hoặc phức tạp sẽ khiến người đối diện (cũng là người sử dụng tiếng anh là ngôn ngữ thứ 2) khó hiểu. Chúng ta nên sử dụng những từ đơn giản nhất có thể để diễn tả ý tưởng trọn vẹn, trước khi nói nhanh nên nói đúng, chú trọng vào phát âm chính xác và nhịp độ phù hợp với người nghe.
4. Biết cách làm nổi bật kinh nghiệm cá nhân
Một vị sếp nhắn nhủ tôi rằng các ứng viên Việt Nam rất giàu năng lực chuyên môn và năng động tuy nhiên các bạn lại quá giống nhau. Người được chọn cho vị trí tôi ứng tuyển là một người có kinh nghiệm không quá xuất sắc nhưng lại biết cách thể hiện vốn sống và làm nổi bật những điều không có trong CV.
5. Cách trả lời những câu hỏi hóc búa
Đôi khi nhà tuyển dụng có thể đặt những câu hỏi khó nhằm đánh giá phản ứng của bạn với những vấn đề bất ngờ. Một số câu hỏi tôi đã gặp là:
What is your shortcoming ? (Điểm yếu của bạn là gì?) How long do you plan on staying with this company? (Bạn định gắn bó với công ty bao lâu?) Why did you leave your last job? (Vì sao bạn từ bỏ công việc cũ)
Điều đầu tiên bạn nên làm khi gặp phải những câu hỏi này là giữ bình tĩnh và dành ra ít nhất 5-15s để suy nghĩ để trả lời thấu đáo. Đôi khi câu hỏi được đặt ra không phải để tìm câu trả lời đúng mà là để kiểm tra thái độ của bạn đối với những tình huống bất ngờ.
– HR Insider –VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam
The post Sau 3 lần phỏng vấn bằng tiếng anh thất bại tôi rút ra bài học gì? appeared first on HR Insider VietnamWorks.
Ham Học Hỏi Là Gì? Trong Tiếng Anh Được Viết Ra Sao?
Ham học hỏi là gì? Trong tiếng anh được viết ra sao?
Ham học hỏi là một trong những từ ngữ sử dụng để chỉ sự yêu thích, say mê công việc học tập, tìm tòi, nghiên cứu.
Trong tiếng anh, ham học hỏi được viết là “The Inquisitive”
Ham học hỏi là gì?
Khi chúng ta còn bé, bố mẹ hay nói với chúng ta rằng “Con phải ham học hỏi thì mới mau tiến bộ!”. Chủ ý của cha mẹ chính là mong muốn cho mỗi chúng ta đều phải có được sự chủ động, yêu thích việc tìm hiểu, tiếp thu những điều mới lạ trong cuộc sống.
nhấp vào đường dẫn sau đây
Về thực chất, việc học hỏi đã được tôi nhắc tới về khái niệm trong bài đăng trước, bạn có thể xem lại bài viết ấy bằng cách
Tại sao lại phải ham học hỏi
Trong thế giới đang phát triển không ngừng và với một tốc độ cực nhanh, việc kiến thức trở nên lỗi thời và bị đào thải chỉ là chuyện diễn ra có khi chỉ trong vòng vài năm.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, việc truyển tải thông tin cũng trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
Ở các nước phát triển, người ta xem giáo dục như là một trong những hoạt động thiết yếu nhất, quan hệ trực tiếp tới vận mệnh của quốc gia, dân tộc, chính vì thế họ hướng cho con em có được sự tự chủ rất lớn trong học tập.
Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt này khiến cho bất cứ một ai kể cá những bậc phụ huynh đều muốn con em mình phải có sự chuẩn bị càng sớm càng tốt. Và cũng chính vì thế mà việc ham học hỏi cũng được xem là quan trọng hơn bao giờ hết.
Ham học hỏi là một trong những từ ngữ sử dụng để chỉ sự yêu thích, say mê công việc học tập, tìm tòi, nghiên cứu.Trong tiếng anh, ham học hỏi được viết là “The Inquisitive”
Cập nhật thông tin chi tiết về Rút Ra Trong Tiếng Tiếng Anh trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!