Xu Hướng 5/2023 # Quy Tắc Phát Âm # Top 8 View | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Quy Tắc Phát Âm # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Quy Tắc Phát Âm được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chú ý: Bài viết này đã cũ, tham khảo bản mới ở đây.

 [#1] 

Phần này sẽ tập trung vào các phần sau: Phát âm, trọng âm, dấu, nguyên âm, nguyên âm ghép, phụ âm.

I. Cách phát âm dễ dàng và đúng chuẩn.

– Thư giãn và nói chậm. Không ai ép bạn phải nói như người bản xứ hoặc nói thật thần sầu, không ai bắt bạn phải là con của thần gió cả.

– Luyến âm để câu kéo nó có vẻ tự nhiên hơn.

– Gạt bỏ bằng cách đọc to văn bản tiếng TBN như sách, báo,… Vì quy tắc phát âm là cố định nên bạn cứ đọc đi, không cần phải hiểu ngay đâu.

– Dành đủ thời gian để luyện các âm khác nhau.

– Đừng ngại sai giọng.

– Nhớ phát âm đúng chữ cái với dấu trọng âm.

II. Trọng âm.

– Nếu 1 từ kết thúc bởi 1 nguyên âm, bởi 1 chữ n hoặc s. Đặt trọng âm vào âm tiết kề cuối của từ đó. Ví dụ: escuela, joven, insectos.

– Nếu 1 từ kết thúc bởi các kí tự còn lại, trọng âm sẽ rơi vào âm tiết sau cùng: papel, salud, comunicar.

– Nếu có dấu trọng âm (´) thì phải đặt trọng âm vào chính chỗ đó. Ví dụ: café (không phải café theo luật 1), lámpara (không phải lámpara).

Những ngoại lệ khác thường là từ mượn (chủ yếu từ tiếng Anh), từ đó sẽ được đọc theo quy tắc nguyên bản. Ví dụ: sandwich, Internet.

III. Các dấu.

Dấu trọng âm nếu biết cách vận dụng tốt sẽ mang lại cho bạn 1 phong cách phát âm chuẩn xác và càng gần với người bản xứ. Tiếng TBN có 3 dấu để thay đổi âm thanh hoặc trọng âm của chữ cái.

– Dễ thấy nhất là dấu trọng âm (´), nó chỉ được đặt trên các nguyên âm để đánh dấu trọng âm của chữ cái đó. Ví dụ: café, mamá, opinión, música (chắc không cần giải nghĩa mấy từ này nhỉ, nhìn quen lắm rồi).

– Dấu ngã (˜) chỉ được dùng cho phụ âm n để tạo thành ñ, và ñ đọc là nh như tiếng Việt. Ví dụ: cabaña, mañana.

– Dấu ít thấy nhất được gọi là diéresis (¨), nó chỉ được đặt trên chữ u để bảo toàn cách đọc chữ u (vì trong 1 số trường hợp theo quy tắc phát âm, chữ u sẽ bị câm nhằm phục vụ biến âm chữ cái khác). Ví dụ: lingüistico

IV. Nguyên âm.

– a : Chỉ có 1 âm duy nhất là a, mở rộng miệng và đọc aaaahh.

a, á → a : đọc a như trong ba, ca, cà…

Ví dụ: Mariana va a su casa ahora con la mamá de Susana. : Mariana đang về nhà cùng bây giờ với mẹ của Susana.

– e: Chỉ có 1 âm duy nhất là e, đọc là ê trong tiếng Việt (đang nói đến tiếng Việt chuẩn, không đọc thành ơ như 1 số vùng ở VN, khi nào nó tương ứng tiếng địa phương miền nào đó mình sẽ ghi chú).

e, é → ê : đọc như ê trong cà phê, mê man,…

Ví dụ: Enrique Estevez es el hombre de Chile. : Enrique là đàn ông Chile.

– i: Chỉ có 1 âm duy nhất là i, đọc khép răng.

i, í → i : i trong viên bi, học kì.

Ví dụ: Isidro es un individuo italiano : Isidro là một cá nhân người Ý.

– o: đọc ô thật tròn môi.

o, ó → ô: ô trong ô dù, ô tô…

Ví dụ: Yo no lo comprendo : Tôi không hiểu.

– u: đọc u tròn môi.

u, ú u: u trong mù, xu…

Ví dụ: Tú usas una pluma en una universidad : Bạn dùng 1 cây bút trong trường đại học.

V. Nguyên âm ghép.

Nguyên âm ghép là sự tổ hợp của 1 nguyên âm và 1 phụ âm {y, w} vào 1 âm tiết đơn. Trong đó y có thể coi như là i hoặc y, còn w đại diện cho u.

Ta có bảng 1, nguyên âm đứng trước

Nguyên âm

Kí tự

Phát âm

ai, ay

a + i

ai

ei, ey

ê + i

ây

oi, oy

ô + i

ôi

au

a + o

ao

eu

ê + u

êu

Ví dụ: Oigo que hay seis reyes y un autor en Europa : Tôi nghe nói có 6 vị vua và 1 tác giả ở Châu Âu.

Bảng 2, phụ âm đứng trước

Nguyên âm

Kí tự

Phát âm

ia, ya

i + a

~ i-da (d nhẹ)

ie, ye

i + ê

~ i-dê (d nhẹ)

ua

u + a

oa

ue

u + ê

io, yo

i + ô

~ i-dô (d nhẹ)

uo

u + ô

iu, yu

i + u

~ i-du (d nhẹ)

ui, uy

u + i

ui

Ví dụ: Soy serio y estudio en la ciudad cuando no hay ruido : Tôi nghiêm túc và tôi học ở thành phố ở chỗ không ồn ào.

VI. Phụ âm

Những kí tự trong bảng chữ cái đa số giống bảng chữ cái tiếng anh, chỉ có 1 số như ch, ll, ñ là không có trong tiếng anh. Chữ w chỉ được dùng để ghi các từ nước ngoài và đôi khi nó không được bao gồm vào bảng chữ cái. Những phụ âm sau đây không cần bàn cãi vì nó đọc rất tương tự như tiếng Anh hoặc tiếng Việt: f, k, l, m, n, p, s, t, y.

Ta chỉ quan tâm những phụ âm đặc biệt hơn chút.

– b/v: là 2 phụ âm ghi khác nhau nhưng cùng 1 tính chất, có thể coi 2 âm này là một âm.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

b/v ở đầu từ, hoặc ở sau m,n

/b/

b trong bố, big

b/v ở vị trí còn lại

/β/

v mềm môi-môi

Ví dụ: Es verdad que Violeta tuvo un vaso de vino. : Đúng là Violet đã uống 1 li rượu.

Lưu ý: Âm /β/ đọc bằng cách đọc như /b/ nhưng không bật hơi, khi đó nó sẽ gần gần với /v/ nhưng không phải /v/ (đọc /v/ sẽ phải cắn hàm dưới lên môi trên).

– c: tùy theo cách đọc mềm và cứng, nó sẽ mang 1 âm khác nhau.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

c ở trước a, o, u (đọc cứng)

/k/

c trong cá, cơm

c ở trước i, e, y (đọc mềm)

/s/,/θ/

x trong xe, xích

ch

ch

ch trong chè, cháo

Ví dụ: Carlos Cepeda conduce su coche al centro con el cheque : Carlos Cepeda lái xe anh ta về phố cùng với hóa đơn.

Lưu ý: Chữ c mềm sẽ đọc thành /s/ với vùng Mỹ Latin và đọc thành /θ/ đối với vùng Châu Âu.

– d: Sẽ có 1 chút vất vả cho người Việt khi đọc chữ này.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

d ở đầu từ, hoặc ở sau m,n

/d/

d trong dad, daughter

d ở vị trí còn lại

/ð/

Th trong this, that

Ví dụ: ¿Dónde está Elisa? : Elisa ở đâu?

Lưu ý: Âm /d/ đọc hơi đớt, nó khác với âm đ của tiếng Việt đọc rất nặng. Âm /ð/ đọc bằng cách kẹp lưỡi giữa 2 hàm răng rồi cố gắng đọc t.

– g: tùy theo cách đọc mềm và cứng, nó sẽ mang 1 âm khác nhau.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

g ở trước a, o, u, phụ âm (đọc cứng)

/g/,/ɣ/

g trong get, girl, gà

g ở trước i, e (đọc mềm)

/x/,/h/

kh trong khôn

Ví dụ: Geraldo y Gabriela Gómez ganan en el gimnasio : Geraldo và Gabriela chiến thắng trong giải thể hình.

Lưu ý đặc biệt: Vùng Nam Mỹ thường đọc g mềm thành chữ h (/h/) thay vì kh (/x/) như Bắc Mỹ và Châu Âu. Về âm g cứng, khi ở giữa 2 nguyên âm nó sẽ mềm như chữ g của tiếng Việt (/ɣ/), ngược lại nó sẽ ‘mềm’ như chữ g của tiếng Anh (/g/) (gắt hơn chữ g của tiếng Việt)

– h: h luôn là âm câm, nó không được đọc trong mọi vị trí, trong mọi chữ cái, khi luyến âm nối âm có thể coi như không có h trong từ.

Ví dụ: Hector tiene un helando hispano : Hector có 1 cái kem TBN.

– j: j đọc tương tự như âm g mềm trong mọi vị trí, tức là

Chữ cái

Phiên

Phát âm

j

/x/,/h/

Kh hoặc h

Ví dụ: El joven grande juega con Julio y Gerald en el jardín. : Cậu cậu bé to bự chơi với Julio và Gerald trong vườn.

Các lưu ý cho g mềm cũng tương ứng cho j.

– ll: Mặc dù cấu tạo từ 2 chữ l nhưng nó lại đại diện cho âm y trong tiếng Anh.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

Ll

/j/

Y trong you

Ví dụ: La llama llora lentamente. : Con lạc đà khóc tỉ tê.

– ñ:

Chữ cái

Phiên

Phát âm

ñ

/ɲ/

Nh trong nhỏ nhẹ.

Ví dụ: La niña no añade nada. : Cô bé chẳng thêm thứ gì.

– q: đây là 1 chữ khá giống tiếng Việt, nó thường đi kèm với u và khi đó âm u bị triệt tiêu.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

q, qu

/k/

C trong cà, cá.

Ví dụ: Quizás quieras quinece quesos. : Hình như bạn thích 15 miếng phô mai.

– r: là 1 chữ gặp rất thường xuyên và nhớ cách đọc cũng như đọc nó không hề dễ dàng. Thông thường nó nó rung 1-2 lần cho trường hợp bình thường và rung mạnh cho những trường hợp cần nhấn. R thì rung 1 lần, RR thì rung 2 lần. Nếu R ở đầu từ, r đi theo sau l, n, s thì phải coi nó như RR tức là rung mạnh 2-3 lần.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

r

/r/

R trong rung rinh

rr

/ɻ /

R trong rrủng rrỉnh

Ví dụ: El señor Reboerto quiere la honra de ver a Ramón y Carlota Ruiz. : Ngài Robert thích sự trang trọng khi tiễn Ramón và Carlota Ruiz.

– x: x chỉ có 1 cách đọc trước 1 phụ âm và 1 cách đọc khác khi ở giữa 2 nguyên âm. Trong một số từ, nó tương ứng chữ s trong tiếng Anh hoặc x của tiếng Việt.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

x (ở trước phụ âm)

/s/

X trong xinh xắn.

X (ở giữa 2 nguyên âm)

/gs/

-cx- như x trong taxi

Ví dụ: La señora Máxima explica el sexto examen. : Bà Máxima giải thích về bài kiểm tra số 6.

– z: Là 1 âm mềm như chữ c mềm.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

z

/s/,/θ/

X xe xa, TH thở.

Ví dụ: El zorro azul está en el zoológico. : Con cáo xanh đang ở trong vườn thú.

[ngbaanh.wordpress.com]

Chia sẻ:

Tweet

Thư điện tử

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

10 Quy Tắc Vàng Trong Phát Âm Tiếng Trung

Học phát âm tiếng Trung là bước cơ bản đầu tiên dành cho người mới học, để có nền tảng tiếng Trung vững chắc, người học cần nắm chắc và phát âm chuẩn các âm tiết trong tiếng Trung, đặc biết là nắm vững các quy tắc phát âm của tiếng Trung. Học phát âm tiếng trung không khó, nhưng cần chính xác và kiên trì luyện tập, đặc biệt đọc chuẩn các trường hợp phát âm đặc biệt. Vì vậy Tiếng Trung Ánh Dương xin gửi tới các bạn bài tổng hợp các quy tắc phát âm tiếng Trung cần nhớ này, đây sẽ là kiến thức tổng quan nhất về các quy tắc phát âm trong tiếng Trung. Mời các bạn cùng tham khảo.

Vận mẫu i, u, ü khi đứng một mình trở thành âm tiết độc lập thì ta phiên âm như sau:

Ví dụ: Trong tiếng Trung số một là : “一”, ta có phiên âm latinh là “yī”; số 5 là “五”, phiên âm latinh là “wǔ”.

– Hai âm tiết cùng mang thanh 3 đi liền nhau, thì âm tiết đầu đọc thành thanh 2, ( lưu ý chú âm vẫn giữ nguyên hai thanh 3)

– Với ba âm tiết cùng mang thanh 3 đi liền nhau thì hai âm tiêt đầu đọc thành thanh 2, hoặc ta biến điệu ngắt theo từng cặp từ có nghĩa.

我很好 Wǒ hěn hǎo sẽ đọc thành “Wǒ hén hǎo” hoặc “wó hén hǎo”

Với 4 âm tiết cùng mang thanh thứ 3 thì âm tiết đầu và âm tiết thứ 3 đọc thành thanh 2

我也很好 /Wǒ yě hěn hǎo/ sẽ đọc thành /Wó yě hén hǎo/

Nếu sau âm tiết thanh 3 là âm tiết mang thanh 1, thanh 2, thanh 4 thì ta chỉ đọc nửa thanh 3, đọc gần giống dấu hỏi trong tiếng Việt. Ví dụ:

很高Hěn gāo sẽ đọc thành “hẻn gāo”

Bạn thắc mắc và cần tư vấn về các khóa học tiếng Trung cơ bản? Hãy đăng ký tư vấn để chúng tôi liên hệ và tư vấn giúp bạn

– Vận mẫu ” iou, uei, uen” khi kết hợp với thanh mẫu thì ta bỏ nguyên âm “o,e” ở giữa đi, cách đọc không thay đổi.

Vận mẫu chứa nguyên âm “ü” khi kết hợp với thanh mẫu “j,q,x” thì ta bỏ hai dấu chấm phía trên chữ ” u” đi, kết hợp với thanh mẫu “n,l” ta vẫn giữ nguyên. Ví dụ:

Thanh mẫu z,c,s, zh, ch, sh,r khi kết hợp với vận mẫu “i” thì ta đọc i thành “ư”, ví dụ:

Ăn là 吃Chī đọc giống ” chư”

Biến điệu của”不” bù: không, là phó từ dùng để phủ định

Khi “不” /bù/ đứng trước âm tiết mang thanh 4 thì ta đọc và viết thành thanh 2 “bú”, các trường hợp còn lại sẽ không thay đổi. ví dụ:

Không yêu: “不爱”: /Bù ài/ sẽ đọc và viết thành /Bú ài/

Không đi: 不买Bù mǎi sẽ vẫn đọc là “Bù mǎi”

Sau “一” yī là âm tiết thanh 4 thì đọc và viết thành ” yí “, sau “一” yī là thanh 1, thanh 2, thanh 3 thì đọc và viết thành ” yì”

一共Yīgòng: đọc và viết là “yí gòng”: tổng cộng

“一样” Yīyàng: sẽ đọc và viết thành “yíyàng”: Giống nhau

一天Yītiān: đọc và viết là “yì tiān” : Một ngày

Vận mẫu ” o” đứng một mình thường đọc giống “ô” trong tiếng Việt, nhưng đứng sau thanh mẫu b, p, m, f, thì vận mẫu “o” được đọc gần giống “ua” trong tiếng Việt.

Ví dụ âm tiết “bo” đọc gần giống tiếng Việt là ” pua”

Phát Âm Chuẩn Với Các Quy Tắc Học Được Từ Until You

Dịch nghĩa bài hát

Until You – Shayne Ward

1. Verse 1

Baby, life was good to me – Em yêu, cuộc đời anh vốn đã rất tốt đẹp

But you just made it better – Nhưng em còn khiến nó trở nên tuyệt vời hơn

I love the way you stand by me – Anh yêu cách em đã luôn sát cánh bên anh

Through any kind of weather – Cùng anh vượt mọi giông bão, sóng gió trong đời

I don’t wanna run away, just wanna make your day – Anh không muốn phải trốn tránh điều gì, chỉ muốn làm cho mỗi ngày của em đều được hạnh phúc

When you feel the world is on your shoulders – Khi em cảm thấy cả thế giới đang đè nặng trên đôi vai mình

I don’t wanna make it worse, just wanna make us work – Anh không muốn khiến mọi chuyện tệ hơn đâu, chỉ muốn mình bên nhau đi qua gian khó

Baby, tell me I will do whatever – Em à, hãy nói anh nghe, bất cứ điều gì anh cũng có thể làm vì em

2. Chorus 

It feels like nobody ever knew me until you knew me – Dường như chưa ai từng hiểu lòng anh cho tới khi em làm điều đó

Feels like nobody ever loved me until you loved me – Dường như chưa ai từng thực sự yêu thương anh cho tới khi em trao anh tình yêu của em

Feels like nobody ever touched me until you touched me – Dường như chưa ai từng quan tâm đến anh cho tới khi em chạm vào anh

Baby, nobody, nobody – Em à, chưa có ai, chưa một ai cả

until you – Cho tới khi em đến với anh

3. Verse 2 

Baby, it just took one hit of you – Em yêu, chỉ cần một động tác, một ánh mắt, một lời nói của em

Now I’m addicted – Cũng đã đủ khiến anh say mê

You never know what’s missing – Hóa ra ta chẳng bao giờ biết ta thiếu mất điều gì

Till you get everything you needed – Cho đến khi thực sự có được mọi thứ mình cần trong đời

I don’t wanna run away, just wanna make your day – Anh không muốn phải rời xa em, anh chỉ muốn khiến em trải qua mỗi ngày hạnh phúc

When you feel the world is on your shoulders – Khi em cảm thấy quá mệt mỏi với trách nhiệm đang đè nặng trên vai

I don’t wanna make it worse, just wanna make us work – Anh không muốn làm chuyện tệ đi đâu, anh chỉ muốn đôi ta cùng nhau vượt qua tất cả

Baby, tell me, I will do whatever – Vậy nên em à, hãy nói với anh, anh có thể làm cho em mọi thứ

4. Chorus

It feels like nobody ever knew me until you knew me – Dường như chưa ai từng hiểu lòng anh cho tới khi em làm điều đó

Feels like nobody ever loved me until you loved me – Dường như chưa ai từng thực sự yêu thương anh cho tới khi em trao anh tình yêu của em

Feels like nobody ever touched me until you touched me – Dường như chưa ai từng quan tâm đến anh cho tới khi em chạm vào anh

Baby, nobody, nobody –  Em à, chưa có ai, chưa một ai cả

until you – Cho đến khi em bước vào cuộc sống của anh

5. Bridge

See it was enough to know – Như vậy là quá đủ để anh hiểu rằng

if I ever let you go – Nếu anh đánh mất em

I would be no one – Anh sẽ chẳng còn lại gì nữa

‘Cause I never thought I’d feel – Vì anh chưa từng biết mình có thể xúc động thật nhiều

all the things you made me feel –  Như những cảm xúc em đã mang lại cho anh

Wasn’t looking for someone – Anh vốn chẳng tìm kiếm ai cả

oh, until you – Cho tới ngày em đến

6. Chorus 

It feels like nobody ever knew me until you knew me – Dường như chưa ai từng hiểu lòng anh cho tới khi em làm điều đó

Feels like nobody ever loved me until you loved me – Dường như chưa ai từng thực sự yêu thương anh cho tới khi em trao anh tình yêu của em

Feels like nobody ever touched me until you touched me – Dường như chưa ai từng quan tâm đến anh cho tới khi em chạm vào anh

Baby, nobody, nobody – Em à, chưa ai, chưa có ai

7. Outro 

It feels like nobody ever knew me until you knew me – Dường như chưa ai từng hiểu lòng anh cho tới khi em làm điều đó

Feels like nobody ever loved me until you loved me – Dường như chưa ai từng thực sự yêu thương anh cho tới khi em trao anh tình yêu của em

Feels like nobody ever touched me until you touched me – Dường như chưa ai từng quan tâm đến anh cho tới khi em chạm vào anh

Baby, nobody, nobody, nobody, nobody, until you – Em à, chưa ai, chưa từng có ai, cho tới ngày em đến

Học tiếng Anh qua bài hát Until you

1. Cấu trúc

Make somebody/something + adj

– Ý nghĩa: Làm cho ai đó, vật gì đó trở nên thế nào.

– Ví dụ:

Life was good to me but you just made it better. (Cuộc đời vốn đã rất ưu ái anh nhưng em còn khiến nó trở nên tuyệt vời hơn nữa.)

Going out with you made my weekend so enjoyable. (Đi chơi cùng anh đã làm cuối tuần của em trở nên rất tuyệt vời.)

Stand by someone

– Ý nghĩa: Ở bên, sát cánh bên một ai đó

– Ví dụ:

I love the way you stand by me through any kind of weather. (Anh yêu cái cách em sát cánh bên anh, vượt qua mọi sóng gió cuộc đời.)

Thank you for standing by me in my hardest time. (Cảm ơn em đã ở bên anh trong quãng thời gian khó khăn nhất.)

Run away

– Ý nghĩa: Chạy trốn, rời khỏi ai đó/nơi nào đó

– Ví dụ:

I don’t wanna run away, just wanna make your day. (Anh không muốn phải trốn chạy, rời xa em, anh chỉ muốn làm em hạnh phúc mỗi ngày.)

Why do you keep running away instead of facing the problem? (Sao anh cứ trốn tránh mãi thay vì đối mặt và giải quyết vấn đề thế?)

Make one’s day

– Ý nghĩa: Làm ai đó vui, khiến cho một ngày của ai đó trở nên hạnh phúc, đáng nhớ

– Ví dụ:

Thank you for the gift. You really made my day! (Cảm ơn món quà của em. Em khiến ngày hôm nay của anh thật sự rất hạnh phúc!)

Feel the world on your shoulders

– Ý nghĩa: Bắt nguồn từ cụm “Carry the weight of the world on one’s shoulders”, nghĩa là gánh một trọng trách, vật lộn, gặp khó khăn để thực hiện một trách nhiệm rất lớn

– Ví dụ:

When you feel the world is on your shoulders, I don’t wanna make it worse, just wanna make us work. (Khi em cảm thấy như cả thế giới đang đè nặng lên đôi vai, anh không muốn làm mọi chuyện tệ hơn đâu, anh chỉ mong chúng ta cùng nhau vượt qua tất cả.)

Never know

– Ý nghĩa: Chưa từng biết, đến hiện tại vẫn không biết; khác với “Never knew”: Chưa từng biết trong quá khứ nhưng đến giờ thì đã biết rồi.

– Ví dụ:

You never know what’s missing till you get everything you needed. (Bạn sẽ chẳng bao giờ biết được cuộc đời mình khuyết thiếu điều gì cho tới khi thực sự có được mọi thứ mình cần.)

You never know what future may bring. (Bạn sẽ không bao giờ biết được điều gì có thể xảy đến trong tương lai.)

I never knew about that letter until you told me. (Anh chưa từng biết về lá thư đó cho đến khi em kể cho anh.)

It just took one hit of you, now I’m addicted

Câu này sử dụng khá thú vị. Từ “hit” trong cụm “take one hit” có ý chỉ một liều dùng thuốc gây nghiện (cocain, heroin). Bởi vậy nên câu sau trong bài hát mới là “I’m addicted”, dịch theo nghĩa đen sẽ là Anh đã “nghiện” em rồi, không thể dứt ra được.

Let one go

– Ý nghĩa: Để ai đó ra đi. (Có thể bạn đã biết: Cụm từ này còn là tên một bài hát rất nổi tiếng – Let her go)

– Ví dụ:

If I ever let you go, I would be no one. (Nếu anh để em rời xa anh, cuộc đời anh sẽ trở thành vô nghĩa.)

Don’t let her go if you still love her. (Nếu cậu còn yêu cô ấy thì đừng dại để cô ấy ra đi/đánh mất cô ấy.)

Từ ở dạng viết tắt:

– Wanna: viết tắt của Want to

– Till: một dạng khác của Until

– ‘Cause: viết tắt cho Because

Các từ này thường được dùng phổ biến trong văn nói hơn là văn viết.

2. Mẫu câu

Cấu trúc câu sử dụng until:

Simple past + Until + Simple past (Mệnh đề quá khứ đơn + Until + Mệnh đề quá khứ đơn):

Bạn sẽ thấy đây là cấu trúc chính, lặp lại tạo thành phần điệp khúc của bài hát: “It feels like nobody ever knew me/loved me/touched me until you knew me/loved me/touched me”. Cấu trúc này được sử dụng khi hành động ở mệnh đề trước kéo dài cho đến khi hành động ở mệnh đề sau xảy ra.

Ví dụ:

– It feels like nobody ever knew me until you knew me. (Dường như chưa từng có ai thực sự biết về con người anh cho tới khi em hiểu lòng anh.)

– He worked hard on that project until the client decided to cancel it. (Anh ấy đã làm việc rất chăm chỉ với dự án đó cho đến khi khách hàng quyết định hủy bỏ nó.)  

Ngoài ra, bạn cần phân biệt với 2 cấu trúc câu khác:

* Simple past + Until + Past perfect (Mệnh đề quá khứ đơn + Until + Mệnh đề quá khứ hoàn thành):

Cách viết này được dùng để diễn tả, nhấn mạnh hành động ở mệnh đề sau (thì quá khứ hoàn thành) đã kết thúc mà hành động chính (thì quá khứ đơn) vẫn xảy ra hoặc mới dừng lại.

Ví dụ:

– She stayed in the office very late until the boss had left. (Cô ấy ở lại văn phòng rất muộn cho đến tận khi sếp đã ra về rồi.)

– He kept working on it until his teammates had given up. (Anh ấy vẫn tiếp tục làm việc ngay cả khi các đồng nghiệp cùng nhóm đã bỏ cuộc.)

* Simple future + Until + Present simple/Present perfect (Mệnh đề tương lai đơn + Until + Mệnh đề hiện tại đơn/hiện tại hoàn thành):

Cấu trúc này được sử dụng với nghĩa sẽ làm một việc gì cho đến khi hoàn thành một việc gì đó hoặc cho đến khi một việc nào đó kết thúc.

Ví dụ:

– I will not play football with you until you have finished your homework today. (Tớ sẽ không đi đá bóng với cậu cho đến khi cậu làm xong bài tập về nhà hôm nay.)

– We will do this exercise until the class is over. (Chúng ta sẽ làm bài tập này cho đến lúc tiết học kết thúc.)

Câu điều kiện loại 2:

Đây là loại câu dùng để diễn tả, giả định một điều kiện không có thật trong hiện tại. Cấu trúc câu điều kiện loại 2 là: If + S + V-ed, S + would + V.

Ví dụ:

– If I ever let you go, I would be no one. (Nếu anh đánh mất em, anh sẽ chẳng còn lại gì nữa.)

– If I didn’t have class today, I would go shopping with you. (Nếu hôm nay không phải đi học thì tớ đã đi mua sắm với cậu rồi.)

– If he ever lied to me, I would break up with him. (Nếu anh ấy có bao giờ nói dối tớ, tớ sẽ chia tay với anh ta luôn.)

3. Phát âm

Có một số điểm về phát âm bạn nên lưu ý để hát Until you mượt mà và chuẩn xác:

Nối âm

Bỏ lỡ, mất âm khi hát nhanh:

Âm ed

Âm d hay ed là âm rất dễ nhầm lẫn, phát âm sai. Trong bài Until you, bạn sẽ gặp các từ sau:

love /ləv/ → loved: phát âm là /d/

touch /təʧ/ → touched: phát âm là /t/

addicted, needed: phát âm là /ɪd/  

Âm s/es

shoulder /ʃoʊldər/

feel /fil/

thing /θɪŋ/

→ shoulders, feels, things: đều phát âm là /z/

Bây giờ, bạn hãy bắt đầu học tiếng Anh cùng bài hát Until you bằng cách đọc lại lời bài hát phía trên, sau đó bật nhạc lên và hát theo. Để luyện tập, bạn có thể bắt chước y hệt cách hát, phát âm, luyến láy, nhấn trọng âm… của ca sĩ trong bài.

Càng lặp đi lặp lại nhiều lần, phát âm của bạn sẽ càng chuẩn hơn. Phương pháp học tiếng Anh qua bài hát này vừa giúp bạn thuộc vanh vách lời của bản nhạc yêu thích, vừa khiến việc học không trở nên nhàm chán.

Luyện “hát” thật xịn với eJOY

Bài tập thực hành

1. Chọn đáp án đúng

You

never knew/never know

what kind of hardships your parents had gone through to raise you.

If I

am not/weren’t/had not been

absent from the class today, I

could have got/would get/will get

the highest score on that exam.

Our daughter is a grown-up now. We should

run away/let her go

so that she can pursuit her own passion.

She

never know/never knew

how to swim until she took the school’s summer swimming class recently.

His attitude is so bad, he

makes me sick/makes my day.

If I

am/were/had been

you, I

could have said/would say/will say

sorry to her.

2. Điền vào chỗ trống

Vậy là chúng ta vừa học tiếng Anh qua bài hát Until You. Còn rất nhiều bài hát tiếng Anh hay đang chờ bạn khám phá trên eJOY App đấy!

Tải eJOY App Luyện hát tiếng Anh ngay

Các Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật Cùng Quy Tắc Phát Âm Đơn Giản, Dễ Nhớ

Học bảng chữ cái tiếng Nhật gồm: bảng chữ cái Hiragana, Kantakana, Kanji, Romaji với cách phát âm chuẩn, các học và ghi nhớ đơn giản cho du học sinh, người xuất khẩu lao động Nhật đơn giản, dễ nhớ nhất. Mất bao lâu để học thuộc bảng chữ cái tiếng Nhật Học số đếm tiếng Nhật đầy đủ& chính xác nhất Bảng chữ cái tiếng Nhật HiraganaHiragana là…

Học bảng chữ cái tiếng Nhật gồm: bảng chữ cái Hiragana, Kantakana, Kanji, Romaji với cách phát âm chuẩn, các học và ghi nhớ đơn giản cho du học sinh, người xuất khẩu lao động Nhật đơn giản, dễ nhớ nhất.

Mất bao lâu để học thuộc bảng chữ cái tiếng Nhật

Học số đếm tiếng Nhật đầy đủ& chính xác nhất

Hiragana là loại chữ đầu tiên được người Nhật Bản dạy cho trẻ em. Đây là loại chữ mềm, thông dụng nhất.

Trong quá khứ, người Nhật đã vay mượn chữ tiếng Hán để sử dụng, nhưng khi sử dụng lại có một số hạn chế phá sinh. Tiếng Hán thường sử dụng từ đơn âm, trong từ vựng tiếng Nhật, phải ghép nhiều âm tiết mới trở thành một từ có nghĩa, bên cạnh đó, họ cũng chia ra thành các thì khác nhau (quá khứ, hiện tại, tương lai).

Do phức tạp như vậy, nên cần dùng thêm chữ Hiragana để làm rõ nghĩa hơn. Các chữ trong bảng chữ cái Hiragana có kí tự âm thuần túy và chúng chỉ có một cách đọc duy nhất. Do đó, Hiragana đã được sử dụng để làm chức năng ngữ pháp, biểu thị mối quan hệ và biểu thị các chức năng trong câu của các chữ Hán được mượn.

Vì Hiragana gồm các nét uốn cong lượn, do đó Hiragana còn được gọi là chữ mềm.

Cách phát âm bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana

Trong tiếng Nhật có 5 nguyên âm cơ bản: あ (a), い (i), う (u), え (e), お (o). Đây là hàng đầu tiên và có thể nói là quan trọng nhất trong bảng chữ cái Hiragana. Về cơ bảng các nguyên âm này đều được đi kèm với các phụ âm khác.

Tìm hiểu thêm nguyên âm và phụ âm tiếng Nhật tại Wikipedia.

い (i) có cách đọc tương tự như cách phiên âm, nó vẫn được phát âm là “i” tương tự như tiếng Việt. Tức là い (i) được phát âm giống với chữ “i” trong từ “xuyến chi” hay “hòn bi”. Bạn có thể nhận thấy các nét trong âm い khá giống với cách viết chữ “i” phải không nào? Đó là cách để bạn nhớ nguyên âm này đó.

あ (a) sẽ được phát âm nhẹ hơn một chút. Trong Hiragana âm お (o) nhìn khá giống あ (a), những bạn mới học tiếng Nhật sẽ rất dễ nhớ nhầm hai từ này. Một cách để phân biệt cũng như ghi nhớ chúng tốt hơn bạn hãy để ý kỹ cách viết của hai âm này. Với あ (a) bạn sẽ nhận thấy có một hình tam giác nằm chính giữa từ, giúp bạn có thể liên tưởng đến chữ “A”, trong khi đó お (o) lại không có, nó chỉ có một hình trong nằm góc trái.

お (o) có cách phát âm hơi lái chữ “ô” trong từ “ô tô” hoặc “phô bày”, nếu khi bạn viết chữ ra giấy bạn sẽ nhận thấy dường như âm tiết này có hai chữ “o” lồng vào nhau. Đó chính là cách để bạn nhớ tốt hơn

う (u) thì khi phát âm sẽ có khẩu hình miệng chữ u nhưng âm thoát ra thành tiếng lại là ư, nên khi nghe, う (u) sẽ có vẻ lai giữa u và ư. Với う (u) , bạn dễ dàng nhận thấy có một chữ “u” nằm ngang xuất hiện trong cách viết của âm tiết này.

Hàng tiếng theo trong bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana là hàng ‘k”. Để phát âm hàng này bạn chỉ cần ghép phụ âm “k” với các nguyên âm hàng 1, như vậy ta được các từ か (ka), き(ki), く(ku), け (ke), こ ( ko).

Hàng “t” là hàng thứ tư chúng ta cần học trong bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana. Trong hàng này chúng ta cũng có hai trường hợp đặc biệt là ち (chi) và つ (tsu). Tức là khi đọc chúng ta không kết hợp “t” với các nguyên âm để được “ti” và “tu” mà chúng ta sẽ được hai chữ khác là ち (chi) và つ (tsu).

Như vậy, trong hàng “t” chúng ta có: た(ta) – ち(chi) – つ(tsu) – て(te) – と(to). Lưu ý, mặc dù た; と được phiên âm là “ta” và “to”nhưng trên thực tế, người Nhật phát âm hai chữ này là “tha” và “tho”.

Hàng này không có trường hợp đặc biệt nào, việc chúng ta cần làm chỉ đơn giản là ghép “n” với các nguyên âm để tạo ra các âm hàng “n” bao gồm: あ (na)- に (ni)- ぬ (nu)- ね (ne)- の (no).

ふ (Fu); mặc dù được phiên âm là “fu” nhưng khi nói, người ta thường phát âm chữ này lái giữa “fu” và “hư”.

Hàng “m” không có trường hợp đặc biệt, như vậy chúng ta được các chữ: ま(ma) – み(mi) – む(mu) – め(me) – も(mo).

ら(ra);り (ri);る (ru);れ (re);ろ (ro) các chữ này đều thuộc hàng “r” nhưng khi nói người Nhật thường phát âm các âm gần với âm “l” hơn.

Những chữ cái hàng 10 là nhóm cuối cùng trong bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana, bao gồm わ (wa), を (wo) ( khi phát âm từ này khá giống giống お (o) nhưng を chỉ được dùng làm trợ từ), và âm ん (n)) (là chữ cái duy nhất chỉ có 1 ký tự là phụ âm).

ん có ba cách đọc tùy vào tường trường hợp:

ん được đọc là m khi nó đứng trước các phụ âm p; b; m. Ví dụ: えんぴつ (empitsu- bút chì).

ん được đọc là ng khi đứng trước các phụ âm: k; w; g. Ví dụ: こんかい (kongkai- lần này).

Các trường hợp còn lại hầu như ん đều được phát âm là n

Bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana và Dakuten

Dakuten là những chữ cái được kết hợp từ các chữ cái Hiragana đã được học với những ký hiệu được học để thay đổi cách phát âm của những chữ Hiragana đó. Những ký hiệu này có thể là những ký hiệu giống ngoặc kép hoặc một vòng trong nhỏ.

Trong bảng chữ cái Hiragana chỉ có 5 hàng có thể đi với kí hiệu đặc biệt để tạo nên Dakuten.

か (ka) → が (ga): Tất cả các chữ cái thuộc hàng “k” đều có thể đi cùng dấu nháy để biến âm “K-” trở thành âm “g”.

さ (sa) → ざ (za): Khi chữ thuộc hàng “s” đi với dấu nháy, có sẽ chuyển sang âm “z-“. Ngoại trừ chữ し, khi đi với ” nó sẽ chuyển thành “JI”.

た (ta) → だ (da): Với Dakuten, các chữ thuộc hàng “t” sẽ chuyển từ âm “t-” sang âm “d-“, trừ 2 chữ cái là ち và つ. ち và つ khi thêm ” sẽ có cách phát âm gần giống với じ (ji) và ず (zu), chứ không phải giống hệt. Điều này có nghĩa là cách phát âm của 2 chữ này sẽ là sự kết hợp của âm D- và Z- (dzu và dzi).

は (ha) → ば (ba) / ぱ (pa): Điểm đặc biệt ở hàng “h” là các chữ trong hàng này có thể kết hợp cùng cả 2 loại dấu Dakuten – dấu nháy trên và dấu khuyên tròn. Khi dùng “, âm “h” sẽ chuyển sang âm “b”, còn khi đi với dấu khuyên tròn, ta sẽ được âm “p”.

Katakana là chữ cứng, bảng chữ cái này là các phiên âm mượn nước ngoài.

Giống như Hiragana, Katakana cũng là bảng chữ cái quan trọng của người Nhật, và bảng chữ cái này cũng chứa các kí tự âm cơ bản, mỗi chữ cũng chỉ có một cách đọc duy nhất. Katakana nhìn cứng cáp và gãy gọn hơn với các với nét cong, nét gấp và thẳng, cũng vì thế nếu Hiragana được gọi là chữ “mềm” do các nét uốn cong thì với những nét viết cứng cáp, Katakana được gọi là chữ “cứng”.

Tham khảo bảng chữ cái Kata tiếng Nhật nguồn từ Wikipedia

Katakana và Hiragana có cách viết và cách sử dụng khác nhau nhưng cách phát âm và cách sử dụng Dakuten ở hai bảng chữ cái này hoàn toàn giống nhau.

Kanji là chữ Hán cổ, đây là bảng chữ cái có tuổi đời lâu nhất trong tiếng Nhật Bản. Các chữ có trong bảng chữ cái này thường là dạng tượng hình, được vay mượn từ bảng chữ cái Trung Quốc, những chữ trong bảng chữ cái này cũng được sử dụng nhiều.

Tìm hiểu bảng chữ cái Kanji tiếng Nhật từ Wikipedia

Tuy nhiên đây là bảng chữ cái khó học nhất do mỗi chữ trong bảng chữ cái Kanji có thể có nhiều hơn một cách phiên âm, và tùy theo hoàn cảnh mà những chữ cái này được phát âm khác nhau. Vì vậy mếu muốn học, chúng ta phải kiên trì và rèn luyện thường xuyên.

Hiện nay, trong từ điển chữ Hán có khoảng 5 vạn chữ Kanji. Tuy nhiên với những người học tiếng Nhật chỉ cần biết khoảng 2000 chữ Kanji thông dụng là đã đủ để giao tiếp và làm việc một cách chuyên nghiệp rồi. Những chữ cái Kanji mà chúng ta cần học là những chữ được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sinh hoạt hàng ngày, trong cả công việc, học tập và giai tiếp thông thường.

Chữ Hán được cấu tạo từ hai phần chính: phần bộ (ý nghĩa của chữ) và phần âm (cách đọc, cách phát âm).

Bộ thủ chữ Hán

Cạnh phần bộ là phần âm của các chữ Kanji. Khi đọc phần âm người ta thường căn cứ vào phát âm chuẩn dựa trên âm đọc của người Hoa. Khi chuyển những âm này sang âm Việt, cách đọc không còn chính xác nữa. Dẫu vậy chúng ta vẫn có một số quy tắc nhận biết phần âm trong một vài trường hợp.

白 bạch ( trắng), 拍 phách (nhịp), 迫 bách ( thúc bách)…

Nếu bạn biết nhiều âm Hán Việt, bạn sẽ có lợi thế hơn khi học Kanji.

Mỗi chữ Kanji đều được cấu tạo từ nhiều bộ phận và nhiều chữ đơn giản, để hiểu và nhớ từng thành phần của nó sẽ giúp chúng ta liên tưởng tới mặt chữ nhanh hơn.

Chẳng hạn: Chữ 男 (nam) gồm bộ điền cộng với lục, nó có ý nghĩa là người làm việc trên đồng ruộng.

Để nhớ được cách viết các chữ Hán, bạn nên tách ra thành nhiều bộ phận nhỏ, như đã nói, chữ Kanji được kết hợp từ nhiều bộ phận có ý nghĩa liên kết với nhau, từ những ý nghĩa đơn lẻ của bộ chúng ta sẽ được nghĩa của chữ Hán. Điều đặc biệt là mỗi bộ trong tiếng Hán đều có thể liên tưởng thành những hình ảnh cụ thể mang ý nghĩa của nó.

Cách viết chính xác các từ Kanji là trái trước, phải sau, trên trước, dưới sau, ngang trước, sổ sau.

Chẳng hạn: Chữ 校 (hiệu) ,ta sẽ viết bộ mộc trước vì nó nằm ở bên trái ( gồm 1 nét ngang và 1 nét sổ thẳng, 2 nét phẩy 2 bên) rồi tới dấu ( gồm 1 chấm, 1 ngang) và chữ chữ giao ( gồm chữ bát và 2 nét phẩy đè lên nhau) theo thứ tự trên dưới…

Romaji là bảng chữ cái sử dụng hệ thống chữ Latinh để phiên âm tiếng Nhật, do đó, bảng chữ cái này được đánh giá bảng chữ cái tiếng Nhật thích hợp nhất để dạy cho người nước ngoài làm quen với tiếng Nhật.

Khi đã học Romaji, những người nước ngoài không cần phải biết tiếng Nhật nhưng vẫn có thể giao tiếp, nói tên người hoặc vật. Đây thực sự là một điều thuận lợi cho những người mới.

Việc latinh hóa tiếng Nhật được bắt đầu từ thế kỷ 16 bởi các nhà truyền đạo Kito người Bồ Đào Nha. Khi đó, những nhà truyền giáo này sử dụng hệ thống chữ latinh để hiểu được các ký hiệu tiếng Nhật, thời đó, không chuyển tự từng âm Kanagana hay Hiragana sang chữ latinh và nó cũng chỉ được sử dụng hạn chế trong phạm vi truyền giáo vào các học giả.

Sau này, đến khoảng năm 1867, một nhà truyền giáo người Mỹ là James Curtis Hepburn (1815- 1911) đã sáng tạo ra hệ thống chuyển tự một đối một từ Kanagana sang Romaji.

Kinh nghiệm học thuộc các bảng chữ cái tiếng Nhật

Có 4 nguyên tắc chính để chúng ta có thể học bảng chữ cái tiếng Nhật nhanh và hiệu quả hơn:

Nguyên tắc 1: Ghi nhớ bằng hình ảnh

Theo quy luật trí nhớ của con người, những hình ảnh màu sắc, gần gũi với cuộc sống hàng ngày có khả năng được lưu giữ nhanh hơn những từ ngữ xa lạ thông thường (Hiệu ứng ưu thế hình ảnh). Vì vậy, việc mã hóa những chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana thành những hình ảnh thú vị là một biện pháp hoàn hảo để việc học đạt được kết quả tốt hơn.

Chẳng hạn, あ (a) bạn có nhận thấy nguyên âm này rất giống chiếc “ăng ten” không. Như vậy, khi nhắc đến “ăng ten” bạn có thể nhớ đến cách viết và phát âm của あ.

Thay vì việc chỉ học thông qua một giác quan là thị giác thì việc kết hợp nhiều loại giác quan sẽ đem đến hiệu quả tốt hơn. Vì vậy tôi cho rằng, kết hợp nhìn, nói, nghe, viết là điều cần thiết nếu bạn muốn học ngoại ngữ tốt hơn.

Nguyên tắc 4: Luyện tập

bảng chữ cái tiếng nhật đầy đủ

cách học bảng chữ cái tiếng nhật nhanh nhất

bảng chữ cái tiếng nhật dịch sang tiếng việt

dịch tiếng việt sang tiếng nhật bằng chữ hiragana

chúng tôi Báo Nhật Bản tiếng Việt cho người Việt

Tin tức nước Nhật online: Nhật Bản lớn thứ 2 tại Nhật BẢn cập nhật thông tin kinh tế, chính trị xã hội, du lịch, văn hóa Nhật Bản

Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Tắc Phát Âm trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!