Bạn đang xem bài viết Ôn Thi Đại Học Khối C: Thí Sinh Nên Bắt Đầu Từ Đâu? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cẩm nang nghề nghiệp
Chia sẻ kinh nghiệm học khối C cho sĩ tử trong kỳ thi Đại học 2013Khi kỳ thi tốt nghiệp của các em học sinh lớp 12 vừa kết thúc, kỳ thi Đại học đầy cam go lại đang bắt đầu. Nghe một vài tâm sự của các em học sinh về các môn học xã hội, xem danh sách của các em đăng ký thi khối C mà tôi buồn lòng vô cùng.
Trước hết, đối với môn lịch sử là môn học mà nhiều em cho là “khó nhằn” nhất. Môn học này đòi hỏi các em phải có một tư duy lôgíc, và phương pháp khoa học để đạt hiệu quả cao.
Thứ nhất, các em cần ôn kỹ từng phần của mỗi bài trong sách giáo khoa, sau mỗi bài học tự làm nghiêm túc các câu hỏi cuối bài, đây là những câu hỏi kiến thức cơ bản, quan trọng nhất trong mỗi bài học mà các em cần nắm được.
Khi ôn tập xong mỗi chương, mỗi giai đoạn lịch sử, các em cần có một bảng tóm tắt những nội dung quan trọng gắn với từng mốc lịch sử và đây sẽ là tài liệu bất ly thân trong quá trình các em ôn luyện. Bởi chỉ khi nắm được nội dung tổng quát nhất, các em mới làm được những câu hỏi về nội dung cụ thể, gắn với một giai đoạn lịch sử và tránh nhầm lẫn sự kiện trong quá trình làm bài.
Ôn thi đại học khối C: Học theo bảng tổng hợp các sự kiệnSau khi đã ôn luyện toàn bộ chương trình, các em cần có một bảng tổng hợp những sự kiện lịch sử đầu tiên là tưng giai đoạn lớn, sau đó các em chia nhỏ những giai đoạn lịch sử quan trọng rồi từng năm có những sự kiện quan trọng nào. Trước ngày thi, chỉ cần nhìn qua sơ đồ là có thể nhớ lại toàn bộ nội dung chương trình.
Thứ hai, đối với bộ môn Văn: Môn văn bây giờ có nhiều câu hỏi mở giúp các em được thể hiện quan điểm, suy nghĩ riêng của bản thân. Tuy nhiên, để làm được những câu hỏi mở đạt điểm cao các em cũng cần có một hiểu biết nhất định về những kiến thức xã hội. Đặc biệt là những vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội nổi bật đang diễn ra tại thời điểm hiện tại các em liên hệ vào đề thi sẽ được đánh giá rất cao.
Với những đề thi về kiến thức trong chương trình học, một yêu cầu bắt buộc là các em phải học thật kỹ từng tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm và những nội dung quan trọng trong tác phẩm. Các tác phẩm thơ- cần học thuộc toàn bài, các tác phẩm văn xuôi – cần đọc kỹ và học thuộc một số đoạn, một số câu mang tính chất điểm nhấn của tác phẩm để khi làm bài trích dẫn vào bài viết tăng tính thuyết phục cho bài làm.
Ngoài ra, các em cũng cần nhớ những đoạn văn, những câu thơi trong các tác phẩm khác có mối quan hệ đến nội dung tác phẩm đang làm bài để khi cần thiếu có thể trích dẫn tăng tính phong phú cho bài viết của mình.
Ôn thi đại học môn Địa lýThứ ba đối với môn Địa lý có lẽ là môn “nhẹ ký” hơn so với môn Lịch sử và môn Ngữ văn. Bởi lẽ, môn địa có tính thực tế, gần gũi với các em hơn nhiều so với những sự kiện lịch sử, hay những vần thơ văn bay bổng.
Trong quá trình ôn luyện các em có thể dành thời gian vẽ bản đồ, đánh dấu những đặc điểm của từng khu vực (Ví dụ: Với khu vực Tây Nguyên những điểm nào có nhiều khoáng sản, phổ biến nhất là khoáng sản gì…). Nhờ đó, khi làm bài, mọi hình ảnh về vị trí địa lý, đặc điểm của vùng đất sẽ hiện lên trong trí nhớ qua hình ảnh về bản đồ sẽ giúp các em làm bài tự tin, tránh nhầm lẫn đặc điểm của các vùng với nhau.
Một kinh nghiệm chung mà tôi đã từng tự ôn luyện rất thành công khối C là việc tự căn thời gian làm đề thi ở nhà một cách nghiêm túc giống như khi thi thật. Các em có thể sưu tầm đề thi học sinh giỏi, đề thi thử Đại học, đề thi học kỳ hoặc các đề thi đại học của những năm trước, sau đó tự bấm giờ làm bài theo đúng thời gian quy định, các em cần làm nghiêm túc, cẩn thận như khi đang trong phòng thi thật, không được dùng tài liệu.
Kênh Tuyển Sinh ( Theo Báo giáo dục – Xem tin gốc )
Ôn Thi Lại Đại Học Nên Bắt Đầu Từ Đâu?
19 Tháng 07, 2023
Ôn thi lại đại học nên bắt đầu từ đâu? Nên thay đổi phương pháp học tập như thế nào để đạt được kết quả cao trong kỳ thi năm sau? Đây là những câu hỏi của không ít bạn học sinh sau khi biết điểm thi đại học của mình.
Thật buồn khi bạn không vượt qua được “vũ môn” để “hóa rồng” trong kỳ thi THPT Quốc gia vừa qua. Nhưng không có nghĩa là cánh cửa bước vào cánh cổng đại học đã khép lại với chúng ta. Nếu có lòng quyết tâm bạn sẽ vẫn còn rất nhiều cơ hội vào kì thi tiếp theo.
Điều quan trọng là bạn phải nhìn nhận được những sai lầm của mình để khắc phục. Sau đó sẽ tìm được đi đúng đắn. Tuy nhiên việc ôn thi lại đại học sẽ là cả một quá trình mà bạn sẽ còn gặp nhiều khó khăn. Nếu không nghiêm túc và cố gắng thật sự thì bạn sẽ đi vào vết xe đổ trước đó.
Trước khi đi tìm câu trả lời cho “ôn thi lại đại học nên bắt đầu từ đâu?”, chúng ta sẽ cùng điểm qua những khó khăn mà ai cũng gặp phải khi ôn thi lại.
Áp lực tâm lý là khó khăn đầu tiên và dễ đánh gục chúng ta nhất. Nỗi buồn không thể bước vào ngôi trường đại học mơ ước. Bạn bè ríu rít đi học còn mình thì ở nhà. Áp lực từ người thân trong gia đình, hàng xóm. Những điều này có thể khiến bạn cảm thấy thất vọng trong một thời gian dài và khó bắt tay vào việc học lại.
Khó khăn tiếp theo là bạn sẽ không còn được thầy cô trên lớp hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc, không còn được trao đổi cùng bạn bè, hỗ trợ nhau trong học tập. Đây cũng là nguyên nhân lớn khiến nhiều sĩ tử bị gián đoạn trong việc ôn thị lại đại học. Để vượt qua khó khăn này, bạn cần có sự tự giác thật cao, không nản chí trước các khó khăn.
Mặc dù đã được học hết kiến thức của cả 3 năm học nhưng không vì thế mà chúng ta được chủ quan. Một năm là quãng thời gian bạn nên trân trọng. Đừng chủ quan mình có thể học lúc nào cũng được. Kiến thức nếu không được ôn tập thường xuyên sẽ mai một đi rất nhanh. Nếu để bẵng đi một thời gian bạn sẽ phải học lại từ đầu. Vì thế đừng lãng phí những gì mình đã học được trong 3 năm vừa qua.
Định hướng rõ ràng và ôn lại những kiến thức căn bảnĐừng cho rằng kiến thức trong sách giáo khoa là dễ mà bỏ qua. Muốn hiều kiến thức nâng cao thì trước hết phải hiểu được những điều căn bản.
Chính những thủ khoa đại học cũng tự nhận mình tự học mà có kết quả cao. Vậy tại sao bạn lại không học hỏi kinh nghiệm từ những người thành công trước đó ?
Xây dựng một lộ trình học tập hợp lý sẽ là yếu tố quan trọng giúp trả lời câu hỏi “ôn thi lại đại học nên bắt đầu từ đâu?”.
Trước hết sĩ tử cần vạch ra cho mình mục tiêu đạt được. Hãy trả lời 2 câu hỏi sau:
– Bạn muốn thi vào trường đại học nào
– Điểm số bạn muốn đạt được là bao nhiêu
Sau khi đã xác định được mục tiêu rồi thì bắt đầu lên danh sách các việc cần làm đề thực hiện mục tiêu trên.
Ưu tiên làm những việc có mức độ quan trọng đầu tiên, không nên gồng mình làm hết các việc cùng lúc. Như thế hiệu quả công việc sẽ không cao.
Lựa chọn thời gian học trong ngày hợp lý. Theo nghiên cứu khoảng thời gian mà bộ não của chúng ta hoạt động tốt nhất là buổi sáng: 5h-6h, 7h30-10h30. Buổi chiều từ 14h-16h30 và buổi tối từ 20h-22h.
Tập trung học trong vòng 45 phút sau đó các sĩ tử hãy nghỉ ngơi khoảng 5-6 phút để đầu óc được thư giãn.
– Ở giai đoạn 2 các bạn luyện tập phương pháp giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm.
– Tiếp theo có thể tìm hiểu các kiến thức nâng cao, làm bài tập vận dụng.
– Cuối cùng là luyện đề để nâng cao khả năng phản xạ đồng thời ôn tập lại kiến thức.
Để nâng cao hiểu quả trong việc ôn thi, ngoài sách giáo khoa bạn cũng nên tham khảo một số tài liệu khác. CCBook xin giới thiệu đến các sĩ tử môt bộ tài liệu “Toàn năng”- Bộ sách Đột phá 8+ Kì thi THPT Quốc gia.
Điểm nổi bật của Đột phá 8+ Kì thi THPT Quốc gia.– Hệ thống lại kiến thức quan trọng của cả 3 năm học
– Bài tập vận dụng từ cơ bản đến nâng cao
– Các hướng dẫng giải nhanh bài tập
– Sách tích hợp video bài giảng và nhóm giải đáp thắc mắc trên Facebook 24/7.
– Ngoài ra các sĩ tử có thể tham gia thi thử trên hệ thống CCTest tại chúng tôi
Với CCBook bạn sẽ không phải lo lắng việc ôn thi lại đại học nên bắt đầu từ đâu. CCBook sẽ giúp bạn giải quyết mọi khó khăn cùng bộ sách Đột phá 8+ kì thi THPT Quốc gia. Nếu bạn sử dụng bộ tài liệu này hiệu quả thì ước muốn bước qua cánh cổng Đại học trong năm tới chắc chắn sẽ thành hiện thực.
Ôn Thi Đại Học Môn Toán Bắt Đầu Từ Đâu?
30 Tháng 10, 2023
Khi bắt đầu làm bất kì một việc gì chúng ta đều cần có nhưng công cụ tối thiểu và không thể thiếu để phục vụ cho việc thực hiện công việc đó. Học Toán hay học bất kì một môn học nào khác cũng vậy. Và với riêng việc học Toán, các công cụ cần thiết và không thể thiếu cho người bắt đầu học bao gồm:
Sách: Bao gồm sách giáo khoa và sách tham khảo.
Đây là công cụ không thể thiếu khi em bắt đầu học Toán. Sách giáo khoa là tài liệu định hướng chuẩn nhất tất cả các kiến thức em cần học và sẽ có trong nội dung thi THPT QG
Sách tham khảo cái này sẽ cần cho các bạn có mục tiêu học và ôn thi Toán để xét tuyển Đại học, cao đẳng. Các sách tham khảo sẽ hệ thống lại đầy đủ các dạng bài tập + trang bị thêm cho các em kĩ năng cần thiết để có thể làm tốt các bài trắc nghiệm toán, mà nếu chỉ dùng sách giáo khoa là không đủ.
Nếu với khóa thi năm 2023 – 2023 thì việc này là vô cùng dễ dàng – vì đây là năm đầu tiên Bộ đổi mới phương án thi, nên tất cả các môn – trong đó có cả môn Toán đều có đề thi minh họa và kiến thức được giới hạn trong chương trình của lớp 12.
Tuy nhiên, đến năm 2023, nội dung thi sẽ được mở rộng thêm cả chương trình của lớp 11. Vì thế, các em cần nắm được đâu sẽ là những nội dung quan trọng cần phải học. Với riêng môn Toán, trong chương trình 11và 12, các em sẽ phải nắm được những chuyên đề sau:
Chương trình Toán 11
– Đại số:
· Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác
· Bài toán Tổ hợp
· Giới hạn của hàm số
· Đạo hàm
– Hình học:
· Phép dời hình và đồng dạng trong mặt phẳng
· Đường thẳng, mặt phẳng, quan hệ song song
· Vecto trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian
Chương trình Toán 12
– Đại số:
· Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
· Hàm số mũ, logarit
· Nguyên hàm, tích phân
· Số phức
– Hình học:
· Khối đa diện
· Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu
· Phương pháp tọa độ trong không gian
Bước 3: Bắt đầu học từng chuyên đề 1– Em sẽ cần học những gì?
Học và nắm chắc những kiến thức lý thuyết của từng chuyên đề
Biết và thực hành nhuần nhuyễn các dạng bài tập nhỏ của từng chuyên đề
Luyện tập thật nhiều các bài tập của từng chuyên đề đó
Bước 4: Tổng ôn sau khi học xong từng chuyên đềSau khi học xong từng chuyên đề, các em cần phải tổng ôn và tiến hành làm các đề tự luyện để kiểm tra lại kiến thức.
Một số lưu ý khác:
Trong trường hợp, em chỉ cần học để thi đủ điểm xét tốt nghiệp THPT QG, em không cần thiết phải cày sâu vào các dạng toán khó, chỉ cần nắm chắc được những dạng cơ bản, và đầu tư thời gian của các chương trọng tâm
· Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác
· Bài toán tổ hợp
· Giới hạn của hàm số
· Ứng dụng đạo hàm để vẽ và khảo sát đồ thị hàm số
· Hàm số mũ, logarrit
· Một vài dạng toán tính Tọa độ không gian
Học Tiếng Anh Từ Đầu Nên Bắt Đầu Từ Đâu?
{{ sentences[sIndex].text }}.
Your level :
{{level}}
{{ completedSteps }}%
{{ sentences[sIndex].text }}.
Your level :
{{level}}
{{ completedSteps }}%
1. Lộ trình luyện nghe
Nếu muốn giao tiếp giỏi, ngoài học nói tiếng Anh tốt bạn cần phải luyện kỹ năng nghe rõ. Trên thực tế, luyện nghe chưa bao giờ là đủ trong khoảng thời gian ngắn. Nhiệm vụ này bắt buộc bạn phải kiên trì trong thời gian dài.
Bên cạnh đó, sự tiến bộ của bạn theo thời gian phụ thuộc vào kỹ năng nghe để hiểu. Do đó, 2 kỹ năng này bạn cần phải lưu ý trong quá trình luyện nghe.
Đối với người bắt đầu làm quen hoặc nghe kém
Bước 1. Lựa chọn tài liệu nghe
Bước 2. Nghe lại nhiều lần câu giao tiếp tiếng Anh làm quen với tốc độ nghe để quen dần ngữ âm, giai điệu nói trong tài liệu.
Bước 3. Tăng độ dài câu chuyện hoặc đoạn hội thoại với tốc độ nghe tiêu chuẩn.
Bước 4. Luyện nghe từ các bản tin trên tivi, Youtube hoặc Podcast.
Đối với người đã có kỹ năng nghe cơ bản
Bước 1. Nghe các đoạn hội thoại tiếng Anh ở tốc độ nhanh hơn tốc độ chuẩn một chút. Ở cấp độ này, bạn vẫn phải đảm bảo hiểu được đại ý của cả đoạn hội thoại, và sau đó cố phát âm thật chuẩn theo bảng phiên âm Quốc tế IPA.
Bước 2. Nghe các đoạn hội thoại khó hơn khi chứa một số từ/cụm từ mới. Bạn vẫn phải đảm bảo hiểu được đại ý cả đoạn hội thoại này. Sau đó, ghi lại các từ/cụm từ mới học.
Bước 3. Nghe lại nhiều lần và hiểu được từ 80 – 90% của cả đoạn hội thoại.
2. Cách tìm tài liệu học nghe tiếng Anh giao tiếp cho người mới bắt đầu
+ Học từ vựng:
Word Skills của nhà xuất bản Oxford
English Vocabulary in Use của Cambridge
+ Học Ngữ pháp
Oxford Practice Grammar
+ Học Nghe:
Tactics for Listening (The Third Edition)
Target Listening; Listening to The News 1 and 2
Open Forum 1, 2 và 3
Learning To Listen 1, 2 và 3
Listen In 1, 2 và 3
+ Luyện kỹ năng Nói:
Let’s Talk 1, 2, 3; 240 Speaking Topics with Sample Answers
Contemporary Topics.
+ Kỹ năng Đọc hiểu:
Bộ giáo trình luyện thi của nhà xuất bản Cambridge
Select Reading
Reading Challenge
+ Kỹ năng Viết:
240 Writing Topics with Sample Essays
Learn To Write Better Academic Essays của Collins
Writing Essentials, Great Writing 1, 2, 3, 4 và 5
Writing Academic English.
+ Sử dụng app học tiếng anh cho người mới bắt đầu: ELSA Speak.
3. Các phương pháp học nghe tiếng Anh từ đầu cho người mới bắt đầu
Bước 1. Làm quen với bài nghe. Hãy luyện nghe từ 3 đến 5 lần để cảm nhận được chất giọng đọc, ngữ điệu. Lúc này, bạn chưa cần phải hiểu nội dung và không sử dụng transcript của bài nghe. Đây là cách tự học tiếng Anh đòi hỏi sự kiên nhẫn cao.
Bước 2. Nghe hiểu nội dung cơ bản. Nghe kết hợp với transcript của bài. Gạch vào những đoạn không hiểu ngữ nghĩa và đoán nghĩa. Sau đó, tra từ điển để học cách phát âm và nắm được nghĩa của từ.
Bước 3. Nghe hiểu toàn bộ nội dung cả đoạn.
Cách học nói tiếng Anh giao tiếp lưu loát cho người mới bắt đầu
Khả năng lưu loát khi giao tiếp giúp bạn ghi điểm cao trong mắt người nghe. Để nói lưu loát, bạn nên áp dụng một số cách học nói tiếng Anh sau.
1. Phản xạ giao tiếp nhanh nhạy khi nghe
Phản xạ giao tiếp là yêu cầu bắt buộc bạn phải đạt được khi học tiếng Anh. Để phản xạ tốt, bạn cần:
Kỹ thuật nói đuổi là kỹ thuật nói lặp lại và đuổi theo tốc độ của người bản xứ trong nội dung nghe. Kiểu nói đuổi từ chậm đến nhanh giúp bạn đạt được tốc độ nói của bản xứ.
3. Kể chuyện bằng tiếng Anh
Khi kể chuyện bằng tiếng Anh, các câu văn của bạn sẽ được liền mạch và rõ ràng. Bạn sẽ được luyện nói với những câu văn dài, có nối âm.
Hãy chọn các câu chuyện thiết thực trong cuộc sống, nắm bắt cốt truyện và đọc theo giọng văn của mình. Bạn có thể so sánh giai điệu kể chuyện của mình so với bản gốc để cải thiện tốt hơn.
Lưu ý: Khi kể chuyện, hãy cố gặng để giọng kể của bạn đáp ứng quy tắc và cách phát âm tiếng Anh chuẩn theo phiên âm IPA.
4. Trực tiếp giao tiếp tiếng Anh với bạn bè hoặc người bản xứ
Không gì hiệu quả hơn việc thường xuyên nói chuyện bằng tiếng Anh với bạn bè và người bản xứ. Khả năng trôi chảy khi nói bằng phương pháp này sẽ tự nhiên hơn so với các phương pháp học khác.
Ngoài ra, nếu như bạn không có thời gian để tham gia và tiếp cận trực tiếp với người bản xứ, bạn có thể sử dụng app luyện nói tiếng Anh ELSA Speak có sử dụng công nghệ AI nhận diện giọng nói để luyện tập.
Những yếu tố giúp bạn chinh phục tiếng Anh giao tiếp thành công
Khi học tiếng Anh giao tiếp cho người mới bắt đầu cần phải quan tâm đến các yếu tố sau:
Phát âm (Pronunciation)
Yếu tố quyết định sự thành hay bại trong giao tiếp chính là phát âm. Đối với việc học tiếng Anh giao tiếp cho người mới bắt đầu, học phát âm tiếng Anh rất quan trọng. Bạn sẽ tập làm quen với nguyên âm, phụ âm hay nguyên âm đôi trong hệ thống bảng phiên âm chuẩn quốc tế IPA.
Giọng điệu (Accent)
Bạn thích giọng Anh – Anh hay Anh – Mỹ, hay giọng của một số nước khác? Bạn có thể học bất kỳ theo giọng tiếng Anh nào. Tuy nhiên, ELSA Speak khuyến khích bạn nên học tiếng Anh – Anh hoặc Anh – Mỹ vì đây là 2 kiểu giọng phổ biến nhất trên thế giới.
Từ vựng (Vocabulary)
Vốn từ sử dụng trong giao tiếp rất quan trọng, giúp bạn thể hiện được nội dung bạn muốn truyền tải cho người nghe. Hiện nay, bạn chỉ cần học khoảng 3000 từ vựng là có thể sử dụng để giao tiếp thành thạo rồi.
Ngữ pháp (Grammar)
Đối với giao tiếp, ngữ pháp không phải là vấn đề nặng ký đối với bạn khi học tiếng Anh cơ bản. Tuy nhiên, bạn vẫn phải biết được một số cấu trúc ngữ pháp như thì, câu điều kiện, mệnh đề hoặc cách sắp xếp trật tự từ trong câu.
Nên học tiếng Anh ở đâu?
Khi bắt đầu, nếu bạn là người khó xcs định được phương hương học tập, bạn có thể lên trung tâm Anh ngữ học, đồng thời sử dụng app để rèn luyện hàng ngày.
Nên Bắt Đầu Học Tiếng Anh Từ Đâu?
Nên bắt đầu học tiếng Anh từ đâu là câu hỏi của rất nhiều người mới bắt đầu học và có nhu cầu học ngoại ngữ này. Để có thể bắt đầu học Anh văn hiệu quả nhất, nhanh và không gây nhàm chán hay chán nản thì các bước xác định mục tiêu và cách học, lộ trình học là vô cùng cần thiết và quan trọng.
Nên bắt đầu học tiếng Anh từ đâu?Khi bắt đầu học tiếng Anh thì mỗi người cần chuẩn bị riêng cho mình những điều cần thiết nhưng quan trọng nhất đó chính mục tiêu học tập cụ thể. Nếu bạn xác định học giao tiếp thì lộ trình học của mình sẽ khác. Còn nếu bạn xác định học IELTS hay TOEFL thì lộ trình học sẽ khác. Vì vậy, điều đầu tiên mà các bạn cần đó chính là xác định rõ được mục tiêu học tập của mình.
Sau khi xác định được mục tiêu thì các bạn nên thực hiện những điều sau đây cho quá trình học tiếng Anh của mình:
Làm những bài test cơ bản nhất để xác định trình độ
Điều các bạn cần là thực hiện những bài test này để phân cấp trình độ của mình đối với những bạn đã ít nhiều biết và học tiếng Anh trước đó. Còn với những bạn chưa biết gì thì có thể bỏ qua bước này, bắt đầu vào quá trình học luôn.
Dù bạn học giao tiếp hay học IELTS, TOEFL thì điều đầu tiên và quan trọng nhất, quyết định tới sự thành bại của học tiếng Anh chính là phát âm. Bạn phải làm chủ được các âm cơ bản của tiếng Anh trong bảng âm IPA, đọc từng âm, phát âm chuẩn và luyện tập thành thạo.
Bạn cũng có thể lựa chọn theo từng giọng Anh – Anh hoặc Anh – Mỹ để học nhưng dù là Anh nào đi chăng nữa thì phát âm chuẩn từng âm cũng là điều tối quan trọng và cần thiết nhất.
Luyện nghe tiếng Anh thường xuyên và liên tục
Sau khi học phát âm xong thì bạn đừng cố học ngữ pháp, hãy học nghe trước. Ban đầu việc học nghe sẽ rất khó khăn vì bạn cảm thấy không nghe được gì và khá nản. Nhưng nếu bạn có phương pháp nghe đúng, đồng thời sử dụng tài liệu nghe đúng trình độ của mình sẽ việc luyện tập này sẽ có hiệu quả hơn.
Đối với những bạn chưa biết gì thì nên ưu tiên nghe những bài hội thoại đơn giản, những bài nói đơn giản, ngắn và nói chậm để có thể nghe và hiểu được nội dung.
Học từ vựng tiếng Anh thông dụng nhất
Sau khi kết thúc các bước cơ bản nhất thì các yếu tố về tài liệu học tập cũng nên chú ý. Khi mới học thì chỉ cần lựa chọn các tài liệu nghe cơ bản, từ vựng cơ bản để học. Học xong thì cần lưu ý về tài liệu chuyên hơn ở các trình độ khác nhau.
Các bạn nhất định phải biết mình đang ở mức nào để có thể lựa chọn tài liệu học phù hợp nhất. Nếu bạn chọn tài liệu quá dễ hoặc quá khó cũng sẽ gây nên cảm giác chán nản khi học. Điều này rất quan trọng, đừng bỏ qua, tốt nhất nên nhờ sự tư vấn của những người đi trước hay các giáo viên.
Đó là những câu trả lời cho câu hỏi nên bắt đầu học tiếng Anh từ đâu. Các bạn hãy chú ý, học tiếng Anh là một quá trình lâu dài và đòi hỏi sự kiên trì, không thể nóng vội và thiếu kiên nhẫn mà có thể thành công được. Sự cố gắng và quyết tâm của các bạn cũng là một trong những yếu tố giúp quá trình học tập có được kết quả tốt hơn.
Học Tiếng Pháp Nên Bắt Đầu Từ Đâu ?
Muốn học được tiếng Pháp, điều cơ bản nhất bạn phải học đó là làm quen với bảng chữ cái. Hãy tập làm quen với các ký tự tiếng Pháp để biết thêm cách đọc cũng như cách viết và phát âm sao cho đúng. Để có thể dễ dàng hơn trong việc học bảng chữ cái, các bạn nên tìm các video hướng dẫn cách đọc và phát âm sau đó hãy tập theo như vậy, chắc chắn bạn sẽ học được ngay.
Học từ vựng và ngữ phápHiện nay, ngoài việc học tiếng Pháp, bạn còn có thể đăng ký các khóa học trên mạng để bổ sung kiến thức. Chỉ cần với chiếc máy tính hay chiếc điện thoại thông minh cùng với vài thao tác đơn giản là bạn đã có thể đăng ký thành công khóa học đấy rồi. Các khóa học này không những cung cấp cho bạn nhiều bài học bổ ích mà còn giúp bạn bổ sung nhiều kỹ năng như đưa ra những bài tập đa dạng và nhiều video có người bản xứ dạy học. Nếu như bạn thuộc tuýp người nhanh nhẹn, thích sự giao lưu với người khác, vậy thì còn chần chừ gì nữa mà hãy đến với các câu lạc bộ dành riêng cho người yêu thích và đam mê tiếng Pháp. Hãy mạnh dạn và giao tiếp với các bạn quốc tế để có thể học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm. Việc tham gia các câu lạc bộ không chỉ giúp bạn cải thiện khả năng giao tiếp và ứng xử trong những tình huống mà còn giúp bạn khắc phục những lỗi mà mình hay mắc phải.
Không có con đường nào luôn thẳng tiến để bạn dễ dàng bước đi. Nhưng với sự luyện tập và không ngừng nỗ lực thì gia sư tin rằng bạn sẽ dần tiến bộ. Với những phương pháp và cách học mà gia sư Tài Năng chia sẻ đến các bạn. Đội ngũ gia sư chúng tôi hy vọng các bạn sẽ thành công trên con đường mình đã chọn.
Trần Trúc Nhi
Cập nhật thông tin chi tiết về Ôn Thi Đại Học Khối C: Thí Sinh Nên Bắt Đầu Từ Đâu? trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!