Xu Hướng 3/2023 # Nhà Khoa Học Máy Tính Trong Tiếng Tiếng Anh # Top 11 View | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Nhà Khoa Học Máy Tính Trong Tiếng Tiếng Anh # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Nhà Khoa Học Máy Tính Trong Tiếng Tiếng Anh được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Các nhà khoa học máy tính không đủ kiên nhẫn.

Computer scientists aren’t patient.

QED

Giống như cờ vua, backgammon cũng được nhiều nhà khoa học máy tính quan tâm nghiên cứu.

Like chess, backgammon has been studied with great interest by computer scientists.

WikiMatrix

1946) 24 tháng 1: Marvin Minsky, nhà khoa học máy tính người Mỹ (s.

1947) January 24 – Marvin Minsky, American computer scientist (b.

WikiMatrix

Nhà khoa học máy tính Stuart Russell có một phép loại suy rất hay ở đây.

The computer scientist Stuart Russell has a nice analogy here.

ted2019

David Arthur Eppstein (sinh năm 1963) là một nhà khoa học máy tính và nhà toán học người Mỹ.

David Arthur Eppstein (born 1963) is an American computer scientist and mathematician.

WikiMatrix

1913) 1992 – Grace Hopper, nhà khoa học máy tính và sĩ quan hải quân Hoa Kỳ (s.

1965) December 9 – Grace Hopper, American computer scientist, naval officer (d.

WikiMatrix

Tôi là một nhà khoa học máy tính, và làm về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).

I’m a computer scientist, and the field that I work in is artificial intelligence.

ted2019

2007) 1925 – Douglas Engelbart, nhà khoa học máy tính người Mỹ, phát minh ra chuột máy tính (m.

2007) 1925 – Douglas Engelbart, American computer scientist, invented the computer mouse (d.

WikiMatrix

Liên ngành này được đặt tên bởi Christopher Langton, một nhà khoa học máy tính người Mỹ năm 1986.

The discipline was named by Christopher Langton, an American theoretical biologist, in 1986.

WikiMatrix

Tim Berners-Lee , một nhà khoa học máy tính người Anh , đã phát minh ra mạng toàn cầu .

Tim Berners-Lee is the British computer scientist who invented the World Wide Web .

EVBNews

John McCarthy, 84, nhà khoa học máy tính Mỹ, sáng tạo Lisp và thuật ngữ Trí tuệ nhân tạo (AI).

John McCarthy, 84, American computer scientist, creator of LISP and the term AI, heart disease.

WikiMatrix

Câu lệnh Goto đã được nhiều nhà khoa học máy tính coi là có hại, đáng chú ý Dijkstra.

Goto statements have been considered harmful by many computer scientists, notably Dijkstra.

WikiMatrix

“Division and Modulus for Computer Scientists (Tạm dịch: Phép chia và Phép Modulus của các nhà khoa học máy tính)” (PDF).

“Division and Modulus for Computer Scientists” (PDF).

WikiMatrix

John McCarthy (4 tháng 9 năm 1927 – 24 tháng 10 năm 2011) là một nhà khoa học máy tính và nhà khoa học nhận thức người Mỹ.

John McCarthy (September 4, 1927 – October 24, 2011) was an American computer scientist and cognitive scientist.

WikiMatrix

Sau đó, ông kết hôn với Carolyn Talcott, một nhà khoa học máy tính tại Stanford và sau đó là SRI International.

He later married Carolyn Talcott, a computer scientist at Stanford and later SRI International.

WikiMatrix

Foldit, một trò chơi được các nhà khoa học máy tính tạo ra minh họa về giá trị của hướng tiếp cận này.

Foldit, a game created by computer scientists, illustrates the value of the approach.

QED

Một nhà khoa học máy tính không thể tiếp cận với những dữ liệu đó nếu không nộp các giấy tờ cần thiết.

A computer scientist can’t get access to it without filing paperwork.

QED

Phương pháp của ông sau này được viết thành một bài báo chung với nhà khoa học máy tính ở Harvard là Christos Papadimitriou.

His solution was later formalized in a published paper in collaboration with Harvard computer scientist Christos Papadimitriou.

WikiMatrix

Tôi là một nhà khoa học máy tính qua hợp đồng nhưng tôi là người sáng lập của một cái gọi là Trường Tinkering

I’m a contract computer scientist by trade, but I’m the founder of something called the Tinkering School.

QED

Lars Eilstrup Rasmussen là nhà khoa học máy tính, nhà phát triển phần mềm và nhà đồng sáng lập Google Maps người Đan Mạch.

Lars Eilstrup Rasmussen is a Danish-born computer scientist and software developer.

WikiMatrix

Ai mà biết được là sau này Victor sẽ lớn lên và trở thành một lập trình viên hoặc một nhà khoa học máy tính?

Now, who knows if Victor is going to grow up and become a programmer or a professional computer scientist?

QED

Licklider là một nhà khoa học máy tính phi thường, người có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của công nghệ và Internet.

Licklider was a computer science titan who had a profound effect on the development of technology and the Internet.

QED

Khoa Học Máy Tính Là Gì?

Cứ mỗi mùa tuyển sinh lại có nhiều bạn trẻ thắc mắc về vấn đề này. Các câu hỏi thường gặp là: “Em thích lập trình game, liệu có nên vào Khoa học Máy tính?”, “Có phải Khoa học Máy tính đào tạo ra kỹ sư phần mềm?”… Bài viết sau đây sẽ giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về ngành Khoa học Máy tính.

Khoa học Máy tính là một trong những ngành học quan trọng tại các trường đại học đào tạo về công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và kỹ thuật nói chung. Đây là ngành học dành cho những bạn trẻ đam mê nghiên cứu chuyên sâu về CNTT, khả năng tính toán của hệ thống máy tính.

Chương trình trang bị cho sinh viên (SV) kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Khoa học Máy tính như: cấu trúc máy tính, hệ điều hành, ngôn ngữ lập trình phần mềm và phần cứng, trí tuệ nhân tạo, bảo mật và an toàn máy tính, xử lý dữ liệu khối lượng lớn từ mạng internet và các mạng xã hội, thiết kế và phát triển các ứng dụng cho các thiết bị di động và môi trường web…

Khoa học Máy tính đòi hỏi khả năng tư duy logic, óc trừu tượng tốt.

VÌ SAO KHOA HỌC MÁY TÍNH HAY BỊ NHẦM VỚI CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM?

Cứ mỗi mùa tuyển sinh lại có nhiều bạn trẻ thắc mắc về vấn đề này. Các câu hỏi thường gặp là: “Em thích lập trình game, liệu có nên vào Khoa học Máy tính?”, “Có phải Khoa học Máy tính đào tạo ra kỹ sư phần mềm?”…

Nói cách khác, bạn phải có kiến thức căn bản về Khoa học Máy tính trước rồi mới khu biệt chuyên môn của mình trong phạm vi hẹp hơn là Công nghệ Phần mềm.

Theo nhiều chuyên gia, Khoa học Máy tính là một chuyên ngành khó vì nó thiên về lý thuyết, học thuật. Tố chất quan trọng nhất đòi hỏi ở những người chọn chuyên ngành này là khả năng tư duy logic, óc trừu tượng tốt. Học toán giỏi thì làm Khoa học Máy tính giỏi.

Đặc trưng công việc của ngành này là làm theo dự án. Một khi còn trong dự án thì việc một kỹ sư Khoa học Máy tính “ăn, ngủ với computer”, làm việc nhiều hơn 8 tiếng một ngày là chuyện bình thường. Do vậy, người làm việc trong ngành này phải kiên nhẫn, tỉ mỉ, có khả năng chịu áp lực tốt và quản lý thời gian hiệu quả.

Team-work-able là một kỹ năng bắt buộc đối với kỹ sư Khoa học Máy tính, bởi 99,9% các dự án đòi hỏi phải làm việc theo nhóm. Điều quan trọng nhất là bạn phải học cách làm việc cùng với những người khác để thực hiện mục tiêu chung.

Có một số lời khuyên bỏ túi mà dân lập trình vẫn hay chuyền tay nhau. Các tip này đem áp dụng cho Khoa học Máy tính vẫn không khác biệt kết quả là mấy.

– Không bao giờ sợ phải bắt đầu.

– Khi phát triển phần mềm, hãy nghĩ đến tương lai.

– Bạn sẽ không bao giờ trở thành một kỹ sư Khoa học Máy tính giỏi nếu chỉ tập luyện 2 giờ mỗi ngày.

– Tất cả các công việc đều có phần thú vị và phần buồn chán, Khoa học Máy tính không có ngoại lệ.

– Kẻ thù số một của kỹ sư Khoa học Máy tính là kiêu căng.

Team-work-able là một kỹ năng bắt buộc đối với kỹ sư Khoa học Máy tính.

Hiện nay, ở bậc đại học, Trường Đại học Bách Khoa chúng tôi đang triển khai chương trình đào tạo Kỹ sư Khoa học Máy tính Chất lượng cao . Chương trình học hoàn toàn bằng tiếng Anh, kéo dài trong 4 năm tại Đại học Bách Khoa chúng tôi đã được Đại học Quốc gia chúng tôi và các trường đối tác của Mỹ, Úc, Nhật công nhận về chất lượng.

Ngoài ra, chương trình đào tạo Kỹ sư Khoa học Máy tính của Đại học Bách Khoa chúng tôi còn đạt chuẩn kiểm định ABET (Accreditation Board For Engineering And Technology) – chuẩn đào tạo kỹ thuật và công nghệ phổ biến tại các trường đại học của Mỹ.

Khung chương trình được thiết kế và xây dựng trên quan điểm lấy người học làm trung tâm, giúp người học phát triển tối đa khả năng sáng tạo, giỏi chuyên môn, ngoại ngữ tốt, thích ứng linh hoạt với môi trường làm việc quốc tế.

SV tốt nghiệp sẽ nhận bằng đại học chính quy Kỹ sư Khoa học Máy tính – Chương trình Chất lượng cao do ĐH Bách Khoa – ĐH Quốc gia chúng tôi cấp.

Sau 2 năm học tại ĐH Bách Khoa, nếu SV có nguyện vọng và đủ điều kiện tài chính cũng như học thuật có thể chuyển tiếp 2 năm cuối tại

Ngành Khoa Học Máy Tính: Học Gì Và Làm Gì?

Thởi đại ngày nay những việc làm nặng nhọc, tính toán dần được thay thế bởi máy tính. Và vì thế nhu cầu nhân lực ngày càng chú trọng về các công nghệ này. Vì vậy việc học và hiểu biết về công nghệ này là một lợi thế với các bạn sinh viên. Và ngành Khoa học máy tính chính là nơi cung cấp cho bạn một con đường rõ ràng và những nền tảng quan trọng nhất để làm việc với công nghệ của tương lai. Vậy nó là gì, học như thế nào và làm được gì? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết này.

Ngành Khoa học máy tính là gì?

Khoa học Máy tính(Computer science) là ngành nghiên cứu về máy tính và các hệ thống tính toán, quy trình và cách hoạt động của máy tính, cải thiện và nâng cao hiệu suất cho các thuật toán, công nghệ mới, giao tiếp giữa máy tính và con người. Thông qua ngành này giúp các bạn có thể xây dựng các phẩm phần mềm trí tuệ nhân tạo, máy học…

Một số hướng đi của ngành này bao gồm: Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence, Học máy (Machine Learning), Đồ họa và xử lý ảnh(Digital Image Processing),…

Học Khoa học máy tính cần chuẩn bị những gì?

4 năm đại học Ngành Khoa học máy tính học những gì?

Năm 1 và năm 2: Trong 2 năm học đầu tiên sẽ là thời gian nhà trường đào tạo kiến thức nền tảng khi học CNTT như toán lý đại cương, OOP, CTDL&GT,nhập môn lập trình . Những môn này bắt buộc mọi người phải nắm thật chắc để đi sâu vào chuyên ngành sau này. Một số môn học quan trọng ở giai đoạn này gồm:

Nhóm các môn đại cương

Giải tích

Đại số tuyến tính

Xác suất thống kê

Toán rời rạc

Vật lý đại cương

Nhóm các môn triết và pháp luật

Anh văn

Nhóm các môn cơ sở ngành

Nhập môn lập trình: Môn này các bạn được học các cú pháp, các khái niệm cơ bản về lập trình như vòng lặp, con trỏ, mảng,… Ngôn ngữ thường được các trường đại học Việt Nam sử dụng để dạy môn này là C/C++,Java

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Trong môn này sẽ được học về các thuật toán như sắp xếp(sort), tìm kiếm(search),… cũng như các cấu trúc dữ liệu như danh sách liên kết(linked list), stack, queue, cây nhị phân tìm kiếm(BST),… và các khái niệm độ phức tạp về thời gian và bộ nhớ.

Lập trình hướng đối tượng: Lúc này sinh viên sẽ được học một kỹ thuật lập trình mới cho phép tạo ra các đối tượng trong code trừu tượng hóa các đối tượng thực tế trong cuộc sống.

Cơ sở dữ liệu: Môn học này sẽ giúp các bạn tiếp cận các hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến như Oracle, MongoDB, MySQL,…

Toán cho KHMT: giúp bạn có nền tảng về các kiến thức toán học, các thuật toán thông dụng mà trong các môn về trí tuệ nhân tạo,máy học rất cần

Phân tích và thiết kế thuật toán: cung cấp cho bạn các kiến thức về các thuật toán, cấu trúc dữ liệu nâng cao, các cách tiếp cận và phương pháp giải đối với các bài toán trong tin học, các hàm về độ phức tạp thời gian và bộ nhớ

Ngoài ra còn một số môn cần nắm vững như Hệ điều hành, Mạng máy tính,..

Máy học: giúp bạn bước đầu với các mô hình và thuật toán máy học là tiền đề để học các môn về Deep Learning, Máy học nâng cao…

Nguyên lý lập trình: tìm hiểu các cách thức lập trình ,các phương pháp lập trình cũng như các quy củ về đặt tên biến,hàm và các cách tổ chức code hiệu quả nhất .

Năm 3 và năm 4: Qua đến giai đoạn này thì ngành Khoa học máy tính có 3 định hướng nghiên cứu chuyên sâu là:

Công nghệ tri thức và máy học

Xử lý ngôn ngữ tự nhiên

Thị giác máy tính và đa phương tiện

Những kiến thức khi chọn lĩnh vực công nghệ tri thức và máy học Những kiến thức khi chọn lĩnh vực Thị giác máy tính và đa phương tiện Những kiến thức khi chọn lĩnh vực Xử lý ngôn ngữ tự nhiên

Những vị trí việc làm sau khi học Khoa học máy tính

Đối với các bạn chuyên ngành công nghệ tri thức và máy học: lập trình viên tại các doanh nghiệp về CNTT; chuyên viên nghiên cứu và phát triển các công nghệ tri thức, các sản phẩm mang tính thông minh; cán bộ nghiên cứu khoa học ở các trường, viện, trung tâm, công ty công nghệ…

Đối với các bạn chuyên ngành Thị giác máy tính và đa phương tiện:lập trình đồ họa game, chuyên viên xử lý ảnh ,video,thực tại ảo, cán bộ ở các trường, viện trung tâm nghiên cứu…

Vậy KHMT và KTPM bạn chọn gì ?

Có thể nói việc lựa chọn giữa 2 ngành này luôn là điều khó khăn. Với bản thân mình thì mình chọn học ngành KHMT vì mình muốn trở thành một kĩ sư AI,còn nếu các bạn muốn trở thành một Software Engineering thì mình nghĩ KTPM sẽ hợp lý hơn vì khi bạn chọn chuyên ngành KTPM bạn sẽ học được quy trình, các bước, các quy tắc để phát triển một phần mềm tốt và hiệu quả. Tuy nhiên nếu bạn muốn vào các công ty lớn, nơi yêu cầu cao về kĩ năng lập trình ,thuật toán thì KHMT lại là một lựa chọn hợp lý hơn.

Một số trường đại học đào tạo ngành khoa học máy tính (điểm chuẩn năm 2019)

Đại học Công nghệ thông tin – ĐHQG HCM: 24.65đ -22.65 (CLC)

Đại học Khoa học tự nhiên – ĐHQG HCM: 25đ-24.6đ (CTTT)-23.2đ (CLC)

Đại học Bách Khoa TPHCM: 25.75đ-24.75đ (CLC)

Đại học Tôn Đức Thắng: 30.75đ-24.5đ (Việt)-22.5đ (Anh) (Toán hệ số 2 nhân 3/4)

Đại học Sư phạm kỹ thuật : 23.9đ-25.2 (AI)

Kết

Bài viết trên là chia sẻ kinh nghiệm của mình trong ngành Khoa học máy tính nhằm giúp các bạn 2k2 có thể tham khảo và có cho mình định hướng chính xác về nghề nghiệp. Hi vọng các bạn có thể có lựa chọn mà bản thân không hối hận và cảm thấy xứng đáng với 12 năm học của bản thân. Đừng ngần ngại để lại ý kiến, mình sẽ chia sẻ với các bạn trong hiểu biết của mình nha.

Top 5 Trường Cử Nhân Khoa Học Máy Tính Bằng Tiếng Anh Tại Pháp

Từ lâu Pháp được biết đến là một trong những quốc gia với nền giáo dục phát triển hàng đầu thế giới. Chính vì thế, mỗi năm, nơi đây thu hút hàng ngàn sinh viên đến học tập và nghiên cứu. Trong những ngành học đáng được chú ý tại Pháp, có thể kể đến ngành Khoa học máy tính. Đây là một ngành học tiềm năng, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực và đem lại cơ hội nghề nghiệp rộng mở.

1. Trường Đại học Bách Khoa Paris ( École polytechnique)

a. Giới thiệu chung

Trường Đại học Bách Khoa Paris (École polytechnqiue) là một trong những trường lớn (grande école) tại Pháp. Người dân Pháp coi đây là cái nôi đào tạo kỹ sư hàng đầu cả nước. Sinh viên đến theo học có thể lựa chọn đa dạng các ngành như Vật lý, Toán, Tin học, Sinh học, Hóa học, Kinh tế,… Ngành Khoa học máy tính tại Bách khoa Paris là một ngành học luôn nhận được rất nhiều quan tâm. Sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Khoa học Máy tính như:

Cấu trúc máy tính

Hệ điều hành máy tính

Ngôn ngữ lập trình phần mềm và phần cứng

Trí tuệ nhân tạo

Bảo mật và an toàn máy tính

Xử lý dữ liệu khối lượng lớn từ mạng internet và các mạng xã hội

Thiết kế và phát triển các ứng dụng cho các thiết bị di động và môi trường web

Sinh viên sẽ tìm hiểu các khóa học về máy tính ngay từ năm nhất. Trong năm thứ 2, người học tiếp tục được đào tạo về nền tảng của các thuật toán, lập trình và khả năng tính toán, kiến ​​trúc của các mạng, hệ thống máy tính và thực hành xây dựng những dự án cá nhân. Từ năm thứ 3 (Master 1), sinh viên đi sâu vào những môn học chuyên ngành, phục vụ trực tiếp cho công việc sau này.

Điều kiện xét tuyển:

Đang học lớp 12 hoặc đã tốt nghiệp với điểm trung bình các môn Tự nhiên cao

IELTS từ 7.0

Các giấy tờ cần thiết khác

Chi phí xét hồ sơ: 95 euro.

2. Hệ thống trường INSA

a. Giới thiệu chung

INSA (viết tắt cho Institut National des Sciences Appliquées – Viện Quốc gia về Khoa học Ứng dụng) thuộc top những trường đào tạo kỹ sư hàng đầu Pháp. Hiện nay, INSA có 7 cơ sở trên toàn nước Pháp và 1 cơ sở quốc tế tại nước ngoài (Maroc): INSA Centre Val De Loire, INSA de Rouen, INSA de Rennes, INSA de Lyon (lớn nhất), INSA de Toulouse, INSA de Strasbourg, INSA Hauts-de-France và INSA Euro-Méditerranée. Nơi đây nổi tiếng với các chuyên ngành vật lý, hóa học, toán học và tin học. Khoa học máy tính là một trong những ngành đào tạo nổi bật ở INSA, cho phép sinh viên học tập và nghiên cứu về 5 lĩnh vực sau:

Chương trình đại cương và mạng doanh nghiệp: xây dựng dự án, khoa học, truyền thông, luật, marketing, quản lý doanh nghiệp,…

Cấu trúc phần cứng, Hệ thống và Mạng: máy tính, thiết kế các ứng dụng công nghiệp, hệ thống sản xuất tích hợp, hệ điều hành, mạng và viễn thông …

Phát triển và tích hợp phần mềm: thuật toán và lập trình, thiết kế và lập trình đối tượng (UML, C ++, Java), phương pháp phát triển, công nghệ phần mềm, đảm bảo chất lượng, thiết kế và sản xuất giao diện người-máy …

Hệ thống thông tin: thiết kế hệ thống thông tin, ứng dụng phân tán và giao dịch, cơ sở dữ liệu (Oracle, DB-XML), hệ thống thông tin truyền thông và đa phương tiện, ERP, cơ sở dữ liệu đa chiều, kho dữ liệu. .

Phương pháp và công cụ mô hình hóa: Toán học khoa học máy tính, phương pháp logic, phân tích hoặc ngẫu nhiên (xác suất và thống kê), trí tuệ nhân tạo, khai thác dữ liệu và học tập nhân tạo …

Toàn bộ hồ sơ để xét tuyển vào INSA được thực hiện online.

Thi sinh sẽ tiến hành hoàn thiện hồ sơ trên trang web https://candidat.groupe-insa.fr/candidat/.

Sau khi điền đầy đủ những thông tin cần thiết, thí sinh thanh toán tiền xét duyệt hồ sơ với phí là 95 euro qua thẻ Visa hoặc Master Card.

Điều kiện xét tuyển:

Tốt nghiệp các khối chuyên khối Khoa học tự nhiên.

Trình độ Tiếng Anh từ 6.5 IELTS

3. Trường ESGI (École supérieure de génie informatique)

a. Giới thiệu chung

Kết cấu phần mềm

Di động và các thiết bị kết nối

Thiết kế Big Data

Kỹ sư Blockchain

Kỹ sư Web

Kỹ sư 3D và Trò chơi điện tử

Hệ thống Điện toán đám mây

Bảo mật thông tin

Quản trị và tư vấn hệ thống Thông tin

b. Thông tin tuyển sinh

Điều kiện xét tuyển: Tốt nghiệp THPT và có đam mê với Khoa học máy tính và Công nghệ thông tin

Các bước để xét tuyển:

Bước 1: Thí sinh cần hoàn thiện hồ sơ và làm bài kiểm tra viết/nói online. Hồ sơ của thí sinh cần có: Thư động lực, bảng điểm hai năm học gần nhất, bản photo các bằng cấp đã có, mô tả về quá trình học tập và kinh nghiệm tích lũy và thư giới thiệu từ thầy giáo hoặc hiệu trưởng nhà trường đang theo học.

Bước 2: Những thí sinh có hồ sơ được chọn sẽ tham gia phỏng vấn và làm một bài kiểm tra về tin học, hiểu biết về chuyên ngành đã chọn và trình độ tiếng Anh (bài thi diễn ra dưới hình thức online).

Kết quả xét tuyển sẽ được thông báo qua email sau một vài ngày.

4. Trường EPITA (École pour l’Informatique et les Techniques avancées)

a. Giới thiệu chung

EPITA là trường đầu tiên về tin học và toán ứng dụng của Pháp, tiên phong trong lĩnh vực xử lý thông tin. Trường thuộc tập đoàn giáo dục IONIS lớn nhất tại Pháp. Thế mạnh của trường là lĩnh vực công nghệ thông tin. Trường còn có cơ sở vật chất hiện đại bậc nhất nhất, đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho học tập. EPITA xếp ở vị trí 160 tại Pháp, và được bình chọn là trường có mức thu nhập sau khi ra trường cao nhất cả nước, đặc biệt với các khối ngành Khoa học máy tính và Công nghệ thông tin.Mức lương thực tập trung bình theo kỳ của sinh viên tại EPITA rơi vào khoảng 1.100 euro/tháng. Trường EPITA có nhiều chính sách phúc lợi cam kết giúp đỡ sinh viên tìm thực tập và việc làm khi ra trường.

Điều kiện xét tuyển: Tốt nghiệp hoặc đang học lớp 12 các khối chuyên Khoa học tự nhiên.

Các bước xét tuyển:

Đăng ký hồ sơ online trên website https://www.parcoursup.fr/ từ 22/01 – 12/03/2020

Sau đó, thí sinh sẽ được chọn để làm bài thi nói và viết dưới hình thức online, bao gồm tiếng Anh, Toán học, bài thi Tổng hợp và trình bày động lực học tập của bản thân.

5. Trường EPITECH (École pour l’Informatique et les nouvelles Technologies)

a. Giới thiệu chung

EPITECH là một trường tư thục thuộc IONIS – tập đoàn giáo dục lớn nhất nước Pháp. Hiện nay, EPITECH đã có 10 cơ sở trên toàn nước Pháp, sẵn sàng phục vụ nhu cầu học tập của học sinh, sinh viên. Đây là một cơ sở đào tạo về khoa học máy tính và công nghệ thông tin với cách giảng dạy tân tiến và hiệu quả.

Với phương châm ‘Tự chủ, Độc lập, Linh hoạt và Cởi mở’, EPITECH cho phép sinh viên tiếp cận với việc thực hành ngay từ rất sớm. Điều ấy tạo điều kiện cho các bạn tích lũy kinh nghiệm, sẵn sàng cho công việc tương lai sau này. Sinh viên tốt nghiệp tại EPITECH có khả năng tìm kiếm cơ hội việc làm ngang với các sinh viên ở các trường lớn. Tại đây, quá trình đào tạo sẽ diễn ra trong 5 năm với phương hướng cụ thể như sau:

Năm nhất: Kiến thức đại cương và làm việc cá nhân.

Năm hai: Thiết kế và làm việc nhóm.

Năm ba: Đa dạng hóa và đổi mới.

Năm bốn: Trải nghiệm quốc tế đa văn hóa.

Năm cuối: Khả năng lãnh đạo.

Điều kiện xét tuyển:

Tốt nghiệp THPT

Có các chứng chỉ về tiếng Anh (TOEFL, IELTS, TOEIC) tùy theo yêu cầu.

Thời gian xét tuyển: thí sinh có thể nộp hồ sơ từ tháng 10 – cuối tháng 05/2020

Hình thức xét tuyển: thí sinh làm kiểm tra logic và bài thi tiếng Anh trực tuyến.

Để được tư vấn chi tiết hơn về các chương trình du học Pháp hay các lớp học tiếng Pháp, vui lòng liên hệ Việt Pháp Á Âu.

Du học Pháp ngành Toán ứng dụng Điều kiện du học Pháp Du học Pháp ngành công nghệ thông tin 2021

Công ty tư vấn giáo dục và phát triển hội nhập Việt Pháp Á Âu

✅ ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ TỪ VIỆT PHÁP Á ÂU:https://forms.gle/deKpJzWuF3CmiusJ9☎️ Hotline: 0983 102 258 (Mrs. Hà)📧 Email: duhocvietphap@gmail.com🌐 Website: http://vietphapaau.com/FanPage : chúng tôi chỉ: P 1702, Nhà A1, Đường Nguyễn Cơ Thạch, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, HN

Cập nhật thông tin chi tiết về Nhà Khoa Học Máy Tính Trong Tiếng Tiếng Anh trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!