Xu Hướng 12/2023 # Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Cho Người Mới Học # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Cho Người Mới Học được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mạo từ: Mạo từ là từ dùng trước danh từ và cho biết danh từ ấy đề cập đến một đối tượng xác định hay không xác định. Tìm hiểu cách dùng & bài tập về mạo từ trong tiếng anh

Tính từ: Tính từ là từ dùng đẻ phẩm định cho danh từ bằng cách miêu tả các dặc tính của sự vật mà danh từ đó đại diện.

So sánh tính từ: Hình thức so sánh bằng nhau được thành lập bằng cách thêm “as” vào trước và sau tính từ

Trạng từ trong tiếng anh (phó từ) – Adverbs: Trạng từ dùng để tính chất/phụ nghĩa cho một từ loại khác trừ danh từ và đại danh từ.

Phân động từ ( Phân từ) – Participles: Phân động từ là từ do động từ tạo ra và nó có đặc tính như một tính từ.

Rút gọn – Astractions: Trong các hội thoại thường ngày, các trợ động từ thường được tỉnh lược. Nhưng trong văn viết, việc dung tỉnh lược nên được hạn chế.

Liên từ: Liên từ là từ dùng để nối các từ loại, cụm từ hay mệnh đề.

Thán từ – Interjections: Thán từ là một âm thanh phát ra hay tiếng kêu xen vào một câu để biểu lộ một cảm xúc động hay một biểu lộ mạnh mẽ nào đó…

Mệnh đề: Mệnh đề là một nhóm từ có chứa một động từ đã chia và chủ ngữ của nó.

Các thì trong tiếng Anh: Cách dùng các thời/thì như hiện tại thường (present simple), quá khứ thường (simple past), tương lai (future), hiện tại hoàn thành (present perfect), quá khứ hoàn thành (past perfect) etc..

Câu điều kiện(Conditionals): Câu điều kiện gồm có hai phần: Một phần nêu lên điều kiện và một phần còn lại nêu lên kết quả hay được gọi là mệnh đề chỉ điều kiện và mệnh đề chỉ kết quả. hoc tieng anh online

Gồm: Chủ động (Active Voice) và Bị động (Passive Voice).

Câu (Sentences): Câu là một nhóm từ tạo thành nghĩa đầy đủ, và thường được kết thúc bởi dấu chấm (.)(hoặc chấm than (!), hai chấm (:), hỏi chấm (?) …).

Cụm từ (Phrases): Cụm từ (phrase) là một nhóm từ kết hợp với nhau tạo thành nghĩa nhưng không đầy đủ. cụm từ được phân thành mấy loại sau đây: cụm danh từ, cụm danh động từ, cụm động từ nguyên mẫu, cụm giới từ, cụm phân từ, cụm tính từ

Câu trực tiếp – Câu gián tiếp (Dicrect and Indirect Speeches): Trong lời nói trực tiếp, chúng ta ghi lại chính xác những từ, ngữ của người nói dùng.

Giống (Gender): Là hình thức biến thể của danh từ để chỉ “tính”- hay phân biệt giống.

So sánh trong tiếng anh: Có 3 cấp so sánh: So sánh bằng, so sánh hơn, so sánh cực cấp

Giống của danh từ (Gender of nouns): Các giống của danh từ: Giống đực, giống cái, trung tính

Số nhiều của danh từ: Chỉ riêng danh từ đếm được mới có số nhiều.

Số nhiều của danh từ kép: Cấu tạo của danh từ kép

Danh từ đếm được và Danh từ không đếm được: Đặc điểm của danh từ đếm được & danh từ không đếm được

Sở hữu cách: ‘s dùng cho danh từ số ít, danh từ số nhiều không tận cùng bằng ‘s, từ sau cùng trong danh từ kép, hoặc sau từ viết tắt

Tính từ chỉ phẩm chất: Tổng quan về Tính từ chỉ phẩm chất

Tính từ sở hữu/Đại từ sở hữu: Tính từ sở hữu (My,Your,His,Her,Its,Our,Their) Đại từ sở hữu (Mine, Yours, His, Hers, Its, Ours, Theirs)

Đại từ phản thân: Myself, Yourself, Himself, Herself, Itself, Ourselves, Yourselves, Themselves

Đại từ và tính từ chỉ định: Tính từ chỉ định (demonstrative adjectives), Đại từ chỉ định (demonstrative pronouns)

Đại từ quan hệ: Who, Whom, Which, When, Where, That, Whose, Of which, Why

Nói thêm về What và Which: What cũng có nghĩa là “Những điều mà/Những gì mà”. Which cũng có nghĩa là “Điều đó”.

Giới từ: Giới từ là một từ (At, Between, In, On, Under…) hoặc nhóm từ (Apart from, In front of, Instead of, On account of…) đứng trước danh từ hoặc đại từ để chỉ vị trí, thời gian, cách thức…

Thì tương lai (Future): Tương lai đơn giản (Simple Future), Tương lai tiếp diễn (Future Continuous), Tương lai hoàn thành (Future Perfect), Tương lai hoàn thành tiếp diễn (Future Perfect Continuous)

Điều kiện cách (Conditional): Hiện tại điều kiện cách (Present Conditional), Quá khứ điều kiện cách (Perfect Conditional), Câu điều kiện (Conditional Sentences)

Mệnh lệnh cách (Imperative): Mệnh lệnh cách thể hiện một lời khuyên, một lời yêu cầu hoặc một mệnh lệnh.

Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Cho Người Mới Bắt Đầu

Từ Loại

Danh từ: Là từ gọi tên người, đồ vật, sự việc hay nơi chốn.

Danh từ được chia là 2 loại: danh từ đếm được và danh từ không đếm được.

Danh từ đếm được: dùng được với số đếm, do đó nó có hình thái số ít, số nhiều. Chúng thường đi cùng với các mạo từ :a, an, the

Ví dụ: A pen, the box, bikes……..

Danh từ không đếm được: Không dùng được với số đếm, do đó nó không có hình thái số ít, số nhiều. Nó không thể dùng được với “a”, còn “the” chỉ trong một số trường hợp đặc biệt.

Ví dụ: rice, money, meat,…..

Đại từ :Là từ dùng thay thế cho danh từ để không phải dùng lại danh từ ấy nhiều lần.

Ví dụ: them, him, who, that, himself, someone.,

Tính từ: Là từ cung cấp tính chất cho danh từ, làm cho danh từ rõ nghĩa hơn, chính xác và đầy đủ hơn, thường đứng sau tobe hoặc trước danh từ

Ví dụ: beautiful, nice, dark, fat,…..

Động từ:  Là từ diễn tả một hành động, một tình trạng hay một cảm xúc. Nó xác định chủ từ làm hay chịu đựng một điều gì.

Ví dụ: do, play, learn, swim,….

Trạng từ: Là từ bổ sung ý nghĩa cho mọt động từ, một tính từ hay một trạng từ khác. Tương tự như tính từ, nó làm cho các từ mà nó bổ nghĩa rõ ràng, đầy đủ và chính xác hơn, thường đứng sau động từ thường.

Ví dụ: he plays well, he runs quickly,….

Giới từ : Là từ thường dùng với danh từ và đại từ hay chỉ mối tương quan giữa các từ này với từ khác, thường là nhằm để diễn tả mối tương quan về hoàn cảnh, thời gian hay vị trí.

Vi dụ: in, on, at, under, above,….

Liên từ: Là từ nối các từ (words), ngữ (phrases) hay câu (sentences) lại với nhau.

Vi dụ: and, …

Thán từ:  Là từ diễn tả tình cảm hay cảm xúc đột ngột, không ngờ. Các từ loại này không can thiệp vào cú pháp của câu.

Ví dụ: Ah! Oh!

Mạo từ:

Trong tiếng Anh có 3 mạo từ, đó là “a”, “an”, “the”. Chúng có cách sử dụng khác nhau và từng ngữ cảnh sử dụng cũng khác nhau.

“a”:

Được dùng trước một danh từ bắt đầu bằng một phụ âm.

Ví dụ: a pen, a book,…

Được dùng trước một danh từ không xác định về mặt vị trí/ tính chất/ đặc điểm hoặc được nhắc đến lần đầu tiên trong câu.

Ví dụ: a person,….

Dùng trong các thành ngữ chỉ số lượng nhất định.

Ví dụ:  a lot of/a great deal of/a couple/a dozen.

Dùng trước những số đếm nhất định thường là hàng ngàn, hàng tram.

Ví dụ: a/one hundred – a/one thousand.

“An”

Dùng trước một danh từ bắt đầu bằng các nguyên âm: A, E, I, O. 2 bán nguyên âm U, Y( uncle, unnatural, umbrella).

Những danh từ bắt đầu bằng “h” câm (an heir/ hour/ herbal (Adj: thảo mộc)/ honor).

Những từ mở đầu bằng một chữ viết tắt (an  S.O.S/ an M.P)

“The”

Dùng trước một danh từ đã được xác định cụ thể về mặt tính chất, đặc điểm, vị trí hoặc được nhắc đến lần thứ hai trong câu.

The + danh từ + giới từ + danh từ

Dùng trước tên các quốc gia ở dạng số nhiều hoặc các quốc gia là sự liên kết các đơn vị nhỏ.

Ví dụ: The United States; The Netherlands,…

Trước danh từ riêng chỉ quần đảo, sông, rặng núi, đại dương.

Ví dụ: The Thames; The Atlantic; The Bahamas

Trong dạng so sánh nhất (superlatives) và trong dạng so sánh kép (double comparative)

Ví dụ: She is the tallest girl in my class.

Trước một danh từ được một ngữ giới từ (prepositional phrase) bổ nghĩa.

Ví dụ: the road to London; the battle of Trafalgar

Các thì ngữ pháp tiếng Anh cơ bản:

Thì hiện tại:

Hiện tại đơn: dùng để chỉ thói quen ở hiện tại

Diễn tả sở thích, năng lực của bản thân

Diễn tả hành động diễn ra theo lịch trình

Động từ TO BE  Động từ thường

Khẳng định (+)  – I am + Noun/Adjective… – You/We/They + are … – She/he/it + is … Eg: I am tall. / I am a teacher. We are students. She is my mother. – I/You/We/They + V + Object… – She/he/it + V(s/es) + Object… Eg: I love pet She teaches me English. Ngoại lệ: She has 3 sons.  (have —has)

Phủ định (-) – I’m not (am not) + Noun / Adjective. – You/We/They + aren’t (are not)… – She/He/It + isn’t (is not)  … Eg: I am not a student. / I’m not hard working. They are not my uncles. / They are not friendly. She isn’t beautiful. – I/We/They + don’t (do not) + V – She/He/It + doesn’t (does not) + V Eg: I don’t like green. He doesn’t love shopping.

Nghi vấn (?) – Am I + Noun/Adjective…? + Yes, I am + No, I’m not. – Are you/they/we…? + Yes, I am/ We/they are… + No, I’m not / We/they aren’t… – Is she/he/it…? + Yes, she/he/it is + No, she/he/it isn’t … Eg: Is she a doctor? – Yes, she is. Are you busy now? – No, I’m not. – Do + you/they/we… + V…? + Yes, I/we/they do. + No, I/we/they don’t. – Does + she/he/it + V…? + Yes, she/he/it does. + No, she/he/it doesn’t. Eg: Does your mother cook well? -Yes, she does. Does he own a villa? – No, he doesn’t.

Hiện tại tiếp diễn:

Form:

(+) S + is/am/are + Ving

(-) S + is/am/are not + Ving

(?) Is/Am/ Are + S + Ving ?

Cách sử dụng:

– Diễn tả hành động đang xảy ta tại thời điểm nói.

Eg:

+ Listen! She is singing now.

+ Sorry, I’m doing my homework so I can’t go out with you.

– Diễn tả hành động xảy ra liên tục gây khó chịu cho người khác

Cấu trúc: S + am/is/are + always/continually/constantly + Ving

Eg:

+ That dog is always barking. (Con chó lúc nào cũng sủa)

+ My son is constantly making noise, so I can’t focus on my work at home. (Con trai tôi lúc nào cũng náo động nên tôi không thể tập trung giải quyết công việc ở nhà)

– Diễn tả kế hoạch trong tương lai, có dự định từ trước và được chuẩn bị, lên kế hoạch rõ ràng

Eg:

+ I’m going to the cinema tomorrow evening. (Tối mai tôi sẽ đi xem phim)

+ My daughter is studying in Japan next month. (Tháng sau con gái tôi sẽ đi du học Nhật Bản)

. Hiện tại hoàn thành

Form:

(+)         I/You/We/They + have + PII        She/He/It + has PII

(-)          I/You/We/They + haven’t (have not) + PII             She/He/It + hasn’t (has not) PII

(?) Have + you/we/they + PII…?

Yes, I/we/they have

No, I/we/they haven’t

Has + She/He/It + PII…?

Yes, she/he/it has

No, she/he/it hasn’t

Cách sử dụng:

Diễn tả 1 sự việc vừa mới xảy ra.

Ví dụ:  I have just finished the financial report. (tôi vừa hoàn thành xong bản báo cáo tài chính)

Diễn tả 1 sự việc đã xảy ra trong quá khứ nhưng còn có thể kéo dài đến hiện tại.

Ví dụ:     My husband has worked for this company for 2 years.

Diễn tả 1 sự việc đã xảy ra ở một thời điểm không xác định trong quá khứ.

Ví dụ:       She has been in China for a long time.

(Đã có một thời gian dài cô ấy ở Trung Quốc)

Nhấn mạnh đến trải nghiệm bản thân (the first/second/third/last… time), nhấn mạnh kết quả:

Ví dụ:

I have seen that film three times. (tôi đã từng xem bộ phim này 3 lần)

Dấu hiện nhận biết:

Các trạng từ hay đi kèm: just; recently; lately; ever; never; already; yet; since; for; so far; until now; up to now; up to present..

Hiện tại hoàn thành tiếp diễn (HTHTTD)

Form:

(+) S + have/has been + Ving

(-) S + have/has not been + Ving

(?) Have/Has + S + been + Ving?

Cách sử dụng:

– Diễn tả sự việc đã xảy ra trong quá khứ, kéo dài đến hiện tại và có thể tiếp tục xảy ra trong tương lai. (Nhấn mạnh tính liên tục của hành động)

Ví dụ:  I have been teaching English since I was a second-year student.

Dấu hiệu nhận biết:

Các trạng từ đi kèm: just; recently; lately; ever; never; since; for….

Quá khứ đơn (QKD)

Form:

TOBE Động từ thường

Khẳng định (+)  I/She/he/It + was +  Noun / Adjective You/We/They+were Noun / Adjective Eg: + I was so lazy when I was a girl. + My mother was a dentist. S + V-ed/ PI-cột 2 trong bảng Động từ bất quy tắc Eg: + I played football when I was 20. + She had breakfast at 8 a.m yesterday morning.

Phủ định (-)  I/She/he/It + wasnt + Noun/Adjective – You/We/They + weren’t +  Noun / Adjective Eg: + I wasn’t a lazy student. + They weren’t teachers at a primary school. S + didn’t + V …

Eg: + I didn’t play football when I was 20. + They didn’t learn English when they were young.

Nghi vấn (?) –Were/I/you/we/they + Noun / adjective..? + Yes, I was / Yes, they/we were. + No, I wasn’t / No, they/we weren’t. – Was she/he/it + Noun / adjective…? Yes, she/he/it was. No,she/he/itwasn’t. Eg: Were you a teacher? – Yes, I was + Was she a beautiful girl? – No, she wasn’t. Did + S + V…? +Yes, S + did. +No, S + didn’t

Eg: + Did you play football when you were 20? Yes, I did.

. b. Cách sử dụng:

Diễn tả hành động đã xảy ra và chấm dứt hoán toàn trong quá khứ.

Ví dụ:        We got married in 1998.

Diễn tả một chuỗi các hành động liên tiếp xảy ra trong quá khứ.

Ví dụ: Last night, I watched TV, made the bed and then went to sleep.

Thì QKĐ sử dụng cho vế 1 trong câu điều kiện loại 2. (Diễn tả sự việc không xảy ra ở hiện tại)

Cấu trúc câu ĐK loại 2: If + Clause 1 (S + Ved/PI/was/were…), Clause 2

Ví dụ:

+ If I had lots of money, I would travel around the world. (Nếu tôi có tiền, tôi sẽ đi du lịch vòng quanh thế giới—Hiện tại không có nhiều tiền)

+ If I were you, I wouldn’t trust him. (Nếu tôi là bạn, tôi sẽ không tin anh ấy—Trên thực tế tôi không thể là bạn)

Dấu hiện nhận biết:

Các trạng từ chỉ thời gian đi kèm: Yesterday; the day before yesterday; 3 years/4 days ago; last Tueday/year…; in + mốc thời gian trong quá khứ.

– Used to V: Diễn tả 1 thói quen trong quá khứ

Ví dụ:

I used to stay up late when I was a teenager.

I didn’t use to play sports when I was 15.

Quá khứ tiếp diễn (QKTD)

Form:

(+) S + was/ were + Ving

(-) S + was / were not + Ving.

(?) Was/ Were + S + Ving…?

Cách sử dụng:

Diễn tả hành động đang xảy ra tại 1 thời điểm xác định trong quá khứ

Ví dụ:     At 8 p.m yesterday, I was teaching English.

Diễn tả nhiều hành động xảy ra đồng thời trong quá khứ (đi với while)

Ví dụ:  Yesterday evening, my mother was cooking while my father was reading books.

Diễn tả một hành động đang xảy ra thì một hành động khác xen vào: hành động đang xảy ra dùng QKTD; hành động xen vào dùng QKĐ.

Ví dụ:  Last night, I was watching TV when the electricity went outc. Dấu hiệu nhận biết:

Các từ nối đi kèm: While; when

Các cụm từ chỉ thời gian cụ thể: 9 pm last Tuesday/last week/…

Quá khứ hoàn thành (QKHT)

Form:

(+) S + had + PII

(-) S + had not + PII

(?) Had + S + PII?

Cách sử dụng:

Diễn tả một hành động xảy ra trước 1 hành động khác trong QK (hành động xảy ra trước dùng QKHT; hành động xảy ra sau dùng QKĐ)

Ví dụ:       When I went to the cinema, the film had begun. (Khi tôi đến rạp thì bộ phim đã bắt đầu rồi)

Hành động xảy ra trước 1 thời điểm xác định trong quá khứ.

Ví dụ:      I had worked as a librarian before 2010. – Trong vế 1 câu điều kiện loại 3 (Nói về sự việc không có thật trong quá khứ)

Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + clause 1 (S + had/hadn’t PII), S + would have PII

Ví dụ:  If I had got up earlier this morning, I wouldn’t have missed the bus.

Dấu hiệu nhận biết:

Các trạng từ đi kèm: before; after; when; while; as soon as; by(trước); already; never; ever; until…

Quá khứ hoàn thành tiếp diễn (QKHTTD – ít dùng):

Form:

(+) S + had been + Ving

(-) S + hadn’t been + ving

(?) Had + S + been + Ving?

Cách sử dụng:

Chỉ hành động đã đang diễn ra và hoàn tất trước 1 hành động khác trong quá khứ (nhấn mạnh đến tính liên tục của hành động)

Ví dụ:   I had been cooking before you came home. (Mẹ đã nấu ăn trước khi con về nhà)

Dấu hiệu nhận biết:

Các trạng từ đi kèm: before; after; when; while; as soon as; by(trước); already; ever; until…

Tương lai đơn (TLD):

Form:

(+) S + will/ shall + V (will ngày nay có thể dùng với tất cả các

(-) S + will/ shall not + V ngôi nhưng shall dùng với “ I” và “WE” )

(?)Will / Shall + S + V

Cách sử dụng:

Sắp xảy ra trong tương lai không có dự định trước.

Câu yêu cầu; đề nghị; lời hứa; dự đoán cho tương lai.

Trong câu điều kiện loại 1.

Các trạng từ đi kèm: tomorrow; the day after tomorrow; next; in + thời gian ở tương lai…

Tương lai gần:

Form:

(+) S + is/am/are + going to + V

(-) S + is/am/ are not + going to + V

(?)Is/Am/ Are + S + going to + V

Cách sử dụng:

Sắp xảy ra trong tương lai có dự định trước.

Chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai theo 1 tình huống cho trước.

Các trạng từ đi kèm: tomorrow; the day after tomorrow; next; in+ thời gian ở tương lai…

Tương lai tiếp diễn:

Form:

(+) S + will / shall + be + Ving

(-) S + will / shall not + be + Ving

(?) Will / Shall + S + be + Ving

Cách sử dụng:

Đang xảy ra tại thời điểm xác định trong tương lai.

Nhiều hành động xảy ra đồng thời trong tương lai.

Các trạng từ đi kèm: các trạng từ như trong tương lai đơn.

Tương lai hoàn thành:

Form:

(+) S + will / shall + have + PII

(-) S will/ shall not + have + PII

(?) Will / Shall + S + have + PII

Cách sử dụng:

Một hành động xảy ra trước 1 hành động khác trong tương lai.

Một hành động xảy ra trước 1 thời điểm xác định trong tương lai.

Các trạng từ hay đi kèm: By the time; By + mốc thời gian trong quá khứ.

12.Tương lai hoàn thành tiếp diễn:

Form:

(+) S + will have been + Ving

(-) S + won’t have been + Ving

(?) Will + S + have been + Ving

Cách sử dụng:

Kết hợp với mệnh đề thời gian ( by the time + thì hiện tại đơn )

Diễn tả hành động đã và đang xảy ra và có thể hoàn tất trước 1 hành động khác trong tương lai.

Dấu hiệu nhận biết: By the time + mệnh đề thời gian ở thì hiện tại; by + ngày/ giờ.

Học Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Cho Người Mới Bắt Đầu

Hello / Xin chào

Hi / Chào (thân mật)

Good morning / Chào buổi sáng

Good afternoon / Chào buổi chiều

Good evening / Chào buổi tối

Good night / Chúc ngủ ngon

Goodbye / Tạm biệt

Bye bye/ Tạm biệt (Thân mật)

How are you? / Bạn (ông/bà) khỏe không?

I’m fine / Tôi khỏe

Thank you / Cám ơn

Thanks / Cám ơn (thân mật)

2. Số đếm từ 1 – 100: Phát âm, kỹ năng đếm số, số điện thoại

Zero, one, two, three, four, five, six, seven, eight, nine, ten / 0, 1, 2 … 10

Eleven, twelve, thirteen, fourteen, fifteen, sixteen, seventeen, eighteen, nineteen / 11, 12,… 19

Twenty, thirty, forty, fifty, sixty, seventy, eighty, ninety, hundred /20 – 30 …100

3. Bảng chữ cái (Alphabet): Kỹ năng đánh vần

A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z

4. Cung cấp thông tin cá nhân, tên: Tên, họ, địa chỉ, số điện thoại

My name is … / Tên tôi là …

My address is … / Địa chỉ tôi là …

My telephone number is 0123-456-789 / Số điện thoại tôi là 0123-456-789

5. This, that, here, there: Biết được cách dùng

This / Này

That / Kia

These (số nhiều của this)

Those (số nhiều của that)

Here / Ở đây

There / Ở kia, ở đó

Ví dụ:

Is this your bicycle? / Xe đạp này của bạn?

Are those your biclycles?

That is a good book / Đó là quyển sách hay

Those are good books

Here is your key / Đây là chìa khóa của bạn

Your luggage is over there / Hành lý của bạn ở đằng kia

6. Thì hiện tại “To be”: Chia động từ, dạng câu hỏi, phủ định Khẳng định (affirmative): Dạng cơ bản (dạng viết tắt) Phủ định (Negative): Nghi vấn (Interrogative): Ví dụ:

I am a student / Tôi là sinh viên

I’m not a teacher / Tôi không phải là giáo viên

Am I a student ? / Tôi có phải là sinh viên?

7. Tính từ cơ bản:

8. Cách sử dụng giới từ cơ bản: in, on, at, to

9. There is, there are: Phân biệt các dạng số ít, số nhiều, câu hỏi và câu phủ định

These is: dùng cho số ít

There are: dùng cho số nhiều

Ví dụ:

There is a book on the table / Có một quyển sách trên bàn

There are three books on the table / Có ba quyển sách trên bàn

Is there a book on the table? / Có một quyển sách trên bàn?

Are there three books on the table? / Có ba quyển sách trên bàn?

10. Some, any, much, many: Biết cách dùng các từ này.

some + danh từ (đếm được/không đếm được): có nghĩa “một vài”, “một số”

any + danh từ (đếm được/không đếm được): thường có nghĩa phủ định

much + dành từ (không đếm được): có nghĩa “nhiều”

many + danh từ (đếm được): có nghĩa “nhiều”

Ví dụ:

I have some friends in Paris / Tôi có vài người bạn ở Paris

I often drink some wine with my meal / Tôi thường uống một chút rượu trong bữa ăn

I don’t have any friends in London / Tôi không có bạn nào ở London

Do you have any rice left for me? / Bạn có để phần cơm nào cho tôi?

I don’t have much money to buy a gift / Tôi không có nhiều tiền mua quà

I don’t have many friends in Ho Chi Minh City / Tôi không có nhiều bạn ở Tp.HCM

11. Từ hỏi: Cách từ hỏi ‘wh’ và ‘how much’, ‘how many’

What / Cái gì

Where / Nơi nào

When / Khi nào

How / Thế nào, Như thế nào

Why / Tại sao

Which / Gì, nào

Who / Ai

Whose / Của ai

How much + danh từ (không đếm được) / Bao nhiêu

How many + danh từ (đếm được) / Bao nhiêu

Ví dụ:

What is your name? / Bạn tên là gì?

Where are you from? / Bạn đến từ đâu?

When is your birthday? / Sinh nhật bạn khi nào?

How are you? / Bạn khỏe không?

Why do you learn English? / Tại sao bạn học Tiếng Anh?

Which color do you like? / Bạn thích màu gì?

Who is your best friend at school? / Ai là bạn tốt nhất của bạn ở trường?

Whose is this book? / Quyền sách này của ai?

How much sugar do you need? / Bạn cần bao nhiêu đường?

How many people are there in your family? / Có bao nhiêu người trong gia đình bạn?

12. Trạng từ phổ biến (Adverbs of Frequency): Cách dùng các trạng từ phổ biến như: Ví dụ:

I often go to the supermarket at the weekend / Tôi thường đi siêu thị vào cuối tuần

I sometimes watch TV / Tôi thỉnh thoảng xem tivi

I never get up at eleven o’clock /Tôi không bao giờ thức dậy lúc 11 giờ

13. Đại từ làm chủ ngữ (Subject Pronouns): Mẹo:

Người nói xưng: I (số ít), We (số nhiều)

Người nghe: You

Người hoặc vật được nói đến: he (nam, số ít), she (nữ, số ít), it (vật, số ít), they (số nhiều)

14. Tính từ sở hữu (Possessive Adjectives): Cách dùng: Tính từ sở hữu + danh từ

Ví dụ: My house is in the country / Nhà tôi ở quê

15. A, an, the: Quy tắc cơ bản cách dùng mạo từ xác định, không xác định a + danh từ

Ví dụ:

a director / một giám đốc

a bus / một chiếc xe buýt

a girl / một đứa con gái

a hospital / một bệnh viện

a house / một cái nhà,

a restaurant / một nhà hàng

a spoon / một các muỗng

a watch / một cái đồng hồ

an + danh từ (bắt đầu bằng nguyên âm)

Ví dụ: Ngoại trừ:

a university / một trường đại học

a European / một người châu Âu

Thời gian làm việc 24/7

Address: 128 Phan Đăng Lưu, P.3, Q. Phú Nhuận, Tp. HCM

Tel: (08) 38455957 – Hotline: 0987746045 – 0909746045

Email: [email protected]

Website: www.idplanguage.com

Ngữ Pháp Cơ Bản Tiếng Hàn Dành Cho Người Mới Học

1/ Trợ từ chủ ngữ -이/-가

-Được gắn sau danh từ, đại từ để chỉ danh từ đại từ đó là chủ ngữ trong câu. ‘-이’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối, `-가’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối.

가방이 있어요. 모자가 있어요.

2/ Trợ từ chủ ngữ -은/는

Trợ từ chủ ngữ `-이/가’ được dùng để chỉ rõ chủ ngữ trong câu, `은/는’ được dùng chỉ chủ ngữ với ý nghĩa nhấn mạnh, hoặc so sánh với một chủ thể khác.. ‘-는’ được gắn sau những đại từ, danh từ không có patchim ở âm cuối, `-은’ được gắn sau những đại từ, danh từ có patchim ở âm cuối.

이것이 연필이에요. 이것은 연필이에요.

한국말이 재미있어요. 한국말은 재미있어요.

3/ Đuôi từ kết thúc câu

a. đuôi từ-ㅂ니다/습니다 (câu tường thuật)

– Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니다

– Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니다

Đây là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn kính, trang trọng, khách sáo.

Ví dụ :

Tương tự thế ta có :

b. Đuôi từ -ㅂ니까/습니까? (câu nghi vấn)

– Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니까?

– Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니까?

Đây cũng là một đuôi từ kết thúc thể hiện sự tôn kính, trang trọng, khách sáo. Cách kết hợp với đuôi động từ/tính từ tương tự mục a.

c. Đuôi từ -아/어/여요

-Đây là một đuôi từ thân thiện hơn đuôi 습니다/습니까 nhưng vẫn giữ được ý nghĩa lịch sự, tôn kính. Những bài sau chúng ta sẽ nhắc đến đuôi từ này chi tiết hơn. Khi ở dạng nghi vấn chỉ cần thêm dấu chấm hỏi (?) trong văn viết và lên giọng cuối câu trong văn nói là câu văn sẽ trở thành câu hỏi.

4/ Cấu trúc câu “A은/는 B이다” hoặc “A이/가 B이다”( A là B ) và động từ ‘이다’: “là”

+ ‘이다’ luôn luôn được viết liền với một danh từ mà nó kết hợp. Và khi phát âm cũng không ngừng giữa danh từ và “이다”

+ Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -ㅂ니다/습니다 nó sẽ là “B입니다”

+ Khi kết hợp với đuôi từ kết thúc câu -아/어/여요, nó sẽ có hai dạng ‘-예요’ và ‘-이에요’. ‘-예요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp không có patchim, và ‘-이에요’ được sử dụng khi âm kết thúc của danh từ mà nó kết hợp có patchim.

Ví dụ :

+ Cấu trúc câu phủ định của động từ ‘이다’ là “A은/는 B이/가 아니다” hoặc “A이/가 B이/가 아니다”.

Ví dụ :

제가 호주사람이에요. 제가 호주사람이 아니예요.

제가 호주사람이에요. 저는 호주사람이 아니예요.

5. Định từ 이,그,저 + danh từ: (danh từ) này/đó/kia

‘분’: người, vị ( kính ngữ của 사람)

이분: người này, vị này

그분: người đó

저분: người kia

6. Động từ ‘있다/없다’: có / không có

Ví dụ :

– 동생 있어요? Bạn có em không? – 네, 동생이 있어요. Có, tôi có đứa em.

Hoặc

– 아니오, 동생이 없어요. 그런데 언니는 있어요. Không, tôi không có em. Nhưng tôi có chị gái.7. Trợ từ ‘-에’

7.1. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là đích đến của động từ có hướng chuyển động

Ví dụ :

도서관에 가요. (Đi đến thư viện) 서점에 가요. (Đi đến hiệu sách) 생일 잔치에 가요. (Đi đến tiệc sinh nhật)

7.2. Chỉ danh từ mà nó gắn vào là nơi tồn tại, có mặt của chủ ngữ và thường được sử dụng với những động từ chỉ sự tồn tại

Ví dụ :

서점은 도서관 옆에 있어요. (Hiệu sách nằm cạnh thư viện) 우리집은 센츄럴에 있어요. (Nhà chúng tôi ở Central) 꽃가게 뒤에 있어요. (Nó nằm phía sau tiệm hoa)

8. Đuôi từ kết thúc câu ‘-아(어/여)요’

(1) Những động từ kết hợp với đuôi `아요’: khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅏ’ hoặc ‘ㅗ’

(2) Những động từ kết hợp với đuôi `어요’: khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm khác ‘ㅏ’, ‘ㅗ’ và 하:

Lưu ý :

(3) Những động từ tính từ kết thúc với 하다 sẽ kết hợp với `여요’ :

9. Câu hỏi đuôi ‘-아(어/여)요?’

Rất đơn giản khi chúng ta muốn đặt câu hỏi Yes/No thì chúng ta chỉ cần thêm dấu ? trong văn viết và lên giọng ở cuối câu trong văn nói. Với câu hỏi có nghi vấn từ chỉ cần thêm các nghi vấn từ phù hợp. Ví dụ ‘어디(ở đâu) hoặc ‘뭐/무엇(cái gì)`.

의자가 책상 옆에 있어요. Cái ghế bên cạnh cái bàn. 의자가 책상 옆에 있어요? Cái ghế bên cạnh cái bàn phải không? 의자가 어디에 있어요? Cái ghế đâu? 이것은 맥주예요. Đây là bia. 이것은 맥주예요? Đây là bia à? 이게 뭐예요? Đây là cái gì?

10. Trợ từ 도: cũng

Trợ từ này có thể thay thế các trợ từ chủ ngữ 은/는/이/가 hoặc 을/를 để thể hiện nghĩa “cũng” như thế

11. Từ chỉ vị trí

옆 + 에: bên cạnh 앞 + 에: phía trước 뒤 + 에: đàng sau 아래 + 에: ở dưới 밑 + 에: ở dưới 안 + 에: bên trong 밖 + 에: bên ngoài

Với cấu trúc câu :

Danh từ +은/는/이/가 Danh từ nơi chốn + từ chỉ vị trí + 있다/없다.

Ví dụ:

고양이가 책상 옆에 있어요. Con mèo ở bên cạnh cái bàn. 고양이가 책상 앞에 있어요. Con mèo ở đàng trước cái bàn.. 고양이가 책상 뒤에 있어요. Con mèo ở đàng sau cái bàn. 고양이가 책상 위에 있어요. Con mèo ở trên cái bàn.. 고양이가 책상 아래에 있어요. Con mèo ở dưới cái bàn..

12. Đuôi từ kết thúc câu dạng mệnh lệnh: -으세요/ -세요 (Hãy…)

Gốc động từ không có patchim ở âm cuối +세요

Ví dụ :

Gốc động từ có patchim ở âm cuối+으세요

Ví dụ :

13. Trạng từ phủ định ‘안’: không

Trạng từ ‘안’ được dùng để thể hiện nghĩa phủ định “không”. ‘안’ được đặt trước động từ, tính từ.

14. Trạng từ phủ định ‘못’: không thể

Trạng từ ‘못’ được dùng với động từ hành động, và có nghĩa ” không thể thực hiện được” hoặc phủ nhận mạnh mẽ khả năng thực hiện hành động, “muốn nhưng hoàn cảnh không cho phép thực hiện”.

파티에 못 갔어요. 형을 못 만났어요.

15. Trợ từ ‘-에서’: tại, ở, từ

Trợ từ ‘-에서’ có hai nghĩa. Một nghĩa là ‘tại’ hoặc ‘ở’ biểu hiện nơi mà hành động diễn ra. Nghĩa khác là ‘từ’, biểu hiện nơi xuất phát.

맥도널드에서 점심을 먹었어요. 스페인에서 왔어요.

16. Trợ từ tân ngữ ‘-을/를’

Trợ từ tân ngữ ‘-을/를’ được gắn vào sau danh từ để chỉ danh từ đó là tân ngữ trực tiếp của một ngoại động từ trong câu.’-를’ được gắn sau danh từ không có patchim và ‘을’ được gắn sau danh từ có patchim.

생일파티를 했어요. 점심을 먹었어요.

17. Đuôi từ thì quá khứ ‘-았/었/였-‘

(1) sử dụng -았- khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅏ,ㅗ’

(2) Sử dụng -었- khi âm cuối của gốc động từ có nguyên âm ‘ㅓ, ㅜ, ㅡ, ㅣ’

(3) Sử dụng -였- khi động từ có đuôi ‘하다’.

18. Đuôi từ ‘-고 싶다’: muốn

Đuôi từ ‘-고 싶다’ được sử dụng để thể hiện một mong muốn của chủ ngữ và được sử dụng với động từ hành động. Chủ ngữ ngôi thứ nhất sử dụng ‘-고 싶다’ trong câu trần thuật, chủ ngữ ngôi thứ hai sử dụng trong câu hỏi.

Ví dụ:

사과를 사고 싶어요. Tôi muốn mua táo.

커피를 마시고 싶어요. Tôi muốn uống cà phê.

한국에 가고 싶어요. Tôi muốn đi Hàn Quốc.

안나씨를 만나고 싶어요? Bạn muốn gặp Anna hả?

어디에 가고 싶으세요? Ông/bà muốn đi đâu?

Đuôi từ biểu hiện thì hoặc phủ định sẽ được kết hợp với ‘싶다’.

피자를 먹고 싶어요. Tôi muốn ăn pizza.

피자를먹고 싶지 않아요. Tôi không muốn ăn pizza.

* Lưu ý: Chủ ngữ trong câu là ngôi thứ ba số ít thì ta dùng ‘-고 싶어하다’

19. Đuôi từ kết thúc câu ‘-세요’ :

‘-세요’ là một đuôi từ kết thúc câu có nhiều ý nghĩa khác nhau. Nếu là câu hỏi (-세요?) thì nó là dạng câu hỏi lịch thiệp hơn đuôi từ ‘-어요.’. Ngoài ra nó còn là câu mệnh lệnh khi không dùng dưới dạng câu hỏi.

(1) ‘-세요?’ Nếu được hỏi với ‘-세요?’ thì phải trả lời ‘-어요’ không được dùng ‘-세요’ để trả lời.

집에 가세요? Ông/ bà/bạn đi về nhà à?

네, 집에 가요. Vâng, tôi về nhà.

(2) ‘-세요.’: Hãy ~

사과 주세요. Hãy đưa tôi quả táo.

안나를 만나세요. Hãy gặp Anna.

저는 안나씨를 한 시에 만나요. Tôi. gặp Anna vào lúc 1 giờ.

저는 월요일에 등산을 가요. Tôi đi leo núi vào ngày thứ hai.

그 책을 1,000원에 샀어요. Tôi đã mua quyển sách với giá 1000won.

이 사과 한 개에 얼마예요? Táo này bao nhiêu (cho mỗi) một quả?

Nghi vấn từ về số, số lượng

얼마 bao nhiêu

몇 시 mấy giờ

몇 개 mấy cái

며칠 ngày mấy

몇 가지 mấy loại

이거 얼마예요? Cái này giá bao nhiêu?

지금 몇 시예요? Bây giờ là mấy giờ?

몇 개 드릴까요? Ông/bà muốn mấy cái ạ?

오늘 며칠이에요? Hôm nay là ngày mấy?

몇 가지 색이 있어요? Ông/ bà có bao nhiêu màu?

21. Đơn vị đếm

(1) Trong tiếng Hàn có rất nhiều đơn vị đếm được sử dụng phức tạp. ‘개’ có nghĩa là “cái, trái, miếng’, phạm vi sử dụng của đơn vị đếm này rất rộng, ‘명’ nghĩa là ‘người’ được dùng để đếm người. ‘분’ và ‘사람’ cũng được sử dụng để đếm người, nhưng ‘분’ là thể lịch sự và thể hiện rõ sự tôn trọng với người được đếm. Các danh từ dùng làm đơn vị đếm không đứng riêng một mình mà phải được sử dụng sau với số đếm hoặc các định từ chỉ định nó. Ví dụ ‘다섯 개, 열 개’, hoặc ‘일곱 명, 아홉 명’.

시계 다섯 개: năm cái đồng hồ

책 일곱 권: bảy quyển sách

학생 열 명: mười học sinh

선생님 열 여덟 분: 18 (vị) giáo viên

Một số con số thuần Hàn thay đổi dạng thức khi sử dụng chung các đơn vị đếm.

사과 한 개 주세요. Hãy đưa cho tôi 1 quả táo.

저는 아이들이 세 명 있어요. Tôi có 3 đứa con.

(2) Cả số thuần Hàn (K.N) và số Hán Hàn (C.N) đều được sử dụng khi nói giờ. Số thuần Hàn nói giờ, số Hán Hàn nói phút:

04:40

K.N: C.N.

네 시 사십 분

Số thuần Hàn + 시 (giờ)

한 시 một giờ

열 시 mười giờ

Số Hán Hàn + 분 (phút)

사십 분 bốn mươi phút

삼십 분 ba mươi phút

(‘반’ là “rưỡi”, 30 phút)

수업이 열 시 오 분에 끝났어요. Tiết học kết thúc lúc 10:05.

22. Động từ bất quy tắc ‘으’

(1) Hầu hết các gốc động từ có âm kết thúc ‘으’ đều được sử dụng như một động từ bất quy tắc.

뜨(다): mọc lên, nổi lên

끄(다): tắt ( máy móc, diện, đèn)

저는 편지를 써요. Tôi đang viết thư .

편지를 썼어요. Tôi đã viết thư.

편지를 써야 해요. Tôi phải viết thư.

동생은 키가 커요. Em trai tôi to con

(2) ‘-아요’ được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm ‘으’ nếu âm trước nó ‘으’ là ‘ㅏ’ hoặc ‘ㅗ’, ‘-어요’ được sử dụng với gốc động từ tính từ có âm cuối là nguyên âm ‘으’ nếu âm trước nó ‘으’ những âm có các nguyên âm khác ngoại trừ ‘아’ và ‘오’.

Bất quy tắc -으 + ‘-아요’ khi :

배가 고프(다): đói bụng

나쁘(다): xấu (về tính chất)

잠그(다): khoá

아프(다): đau

저는 오늘 바빠요. Hôm nay tôi bận.

오늘 아침에 바빴어요. Sáng nay tôi (đã) bận.

바빠서 못 갔어요. Tại vì tôi bận nên tôi đã không thể đi.

Bất quy tắc -으 + ‘-어요’ khi :

기쁘(다): vui

슬프(다): buồn

23. Đuôi từ ‘-아(어/여) 보다’

Nghĩa gốc của ‘보다’ là “xem, nhìn thấy”.’ Đuôi từ ‘-아(어/여)보다’ được dùng để chuyển tải ý nghĩa ‘thử làm một việc gì đó’. Ví dụ : 이 구두를 신어 보세요. Hãy mang thử đôi giày này xem. 전화해 보세요. Hãy thử gọi điện thoại xem. 여기서 기다려 보세요. Hãy thử đợi ở đây xem.

– Khi dùng với thì quá khứ. nó có thể được dùng để diễn tả một kinh nghiệm nào đó

저는 한국에 가 봤어요. Tôi đã từng đến Hàn Quốc rồi. 저는 멜라니를 만나 봤어요. Tôi đã từng gặp Melanie rồi.

24. Đuôi từ ‘-아/어/여 보이다’: có vẻ…

Đuôi từ này thường đi với tính từ để diễn tả ý nghĩa “có vẻ như…”. Thì quá khứ của đuôi từ này là ‘-아/어/여 보였다.’

-아 보이다 được dùng sau gốc động từ có nguyên âm ‘아/오’ 옷이 작아 보여요. Cái áo trông hơi nhỏ.

-어 보이다 được dùng sau gốc động từ có nguyên âm ‘어/우/으/이’ 한국음식이 맛있어 보여요. Thức ăn Hàn trông có vẻ ngon.

-여 보이다 được dùng sau động từ có đuôi ‘-하다’ 그분이 행복해 보여요. Anh ấy trông hạnh phúc quá.

25.Trợ từ ‘-보다’: có nghĩa là “hơn so với”

Trợ từ so sánh ‘-보다’ (hơn so với) được gắn sau danh từ thứ hai sau chủ ngữ để so sánh danh từ đó với chủ ngữ. Trợ từ này thường đi kèm với ‘-더’ (hơn)’.

한국말이 영어보다 (더) 어려워요. Tiếng Hàn khó hơn tiếng Anh. 개가 고양이보다 (더) 커요. Chó to hơn mèo. 오늘은 어제보다 (더) 시원해요. HÔm nay mát mẻ hơn hôm qua.

– Khi sử dụng ‘더’ mà không có 보다 :.

이게 더 좋아요. Cái này tốt hơn. 한국말이 더 어려워요. Tiếng Hàn khó hơn. 나는 사과가 더 좋아요. Tôi thích táo hơn.

26. 제일/가장: nhất

Đây là trạng từ so sánh nhất, ‘가장/제일’ thường được dùng trước tính từ, định từ, định ngữ hoặc trạng từ khác.

27. Đuôi từ ‘-(으)ㄹ 거예요’: sẽ, chắc là

Đuôi từ này được dùng với chủ ngữ ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ 2 để diễn tả một hành động trong tương lai.

(1) Dùng -ㄹ 거예요 nếu gốc động từ không có patchim.

안나씨, 내일 뭐 할 거예요? Anna, bạn sẽ làm gì vào ngày mai?

저는 내일 이사를 할 거예요. Ngày mai tôi sẽ chuyển nhà.

(2) Dùng -을 거예요 nếu gốc động từ có patchim.

지금 점심 먹을 거예요? Bây giờ bạn sẽ ăn trưa à?

아니오, 30분 후에 먹을 거예요. không, tôi sẽ ăn sau 30 phút nữa.

Nếu chủ ngữ là đại từ ngôi thứ 3 thì đuôi từ này thể hiện nghĩa tiên đoán 1 việc có thể sẽ xảy ra.

28. Trợ từ ‘-까지’: đến tận

Trợ từ ‘-까지’ gắn vào sau danh từ nơi chốn hoặc thời gian để chỉ đích đến hoặc điểm thời gian của hành động.

어디까지 가세요? Anh đi đến đâu?

시청까지 가요. Tôi đi đến toà thị chính.

29. Trợ từ ‘-부터’: từ (khi, dùng cho thời gian), từ một việc nào đó trước

Trợ từ ‘-부터’ dùng để chỉ điểm thời gian bắt đầu một hành động, hoặc để chỉ một sự việc được bắt đầu trước. Để chỉ nơi chốn xuất phát người ta dùng trợ từ ‘-에서’.

9시부터 12시까지 한국어를 공부해요. Tôi học tiếng Hàn từ 9h đến 12h.

몇 시부터 수업을 시작해요? Lớp học bắt đầu từ lúc mấy giờ?

이것부터 하세요. Hãy làm (từ ) cái này trước.

여기부터 읽으세요. Hãy đọc từ đây.

30. Trợ từ ‘-에서’: từ, ở tại

Trợ từ ‘-에서’ được gắn vào sau một danh từ chỉ nơi chốn để chỉ nơi xuất phát của một chuyển động.

안나는 호주에서 왔어요. Anna đến từ nước Úc.

LA에서 New York 까지 멀어요? Từ LA đến New York có xa không?

Chúng ta đã từng học về trợ từ ‘-에서’ này, với ý nghĩa “ở tại” là dùng để chỉ ra nơi diễn rra một hành động, một sự việc nào đó. Thử xem ví dụ

서강 대학교에서 공부해요. Tôi học tại trường Đại học Sogang.

한국식당에서 한국 음식을 먹어요. Tôi ăn thức ăn Hàn tại quán ăn Hàn Quốc.

31. Lối nói ngang hàng

Chúng ta đã học hình thức kết thúc câu tôn kính, lịch sự ở những bài trước. Hôm nay chúng ta sẽ học lối nói ngang hàng (반말) để sử dụng khi nói chuyện giữa những người bạn thân thiết thật sự, nói với trẻ con và với người trong giao tiếp mà chúng ta không tôn trọng. Có nhiều cách biểu hiện lối nói ngang hàng

31.1. Cách đơn giản nhất là lược ‘-아/어/여’.bỏ 요 trong đuôi từ ‘-아/어/여요’

Cả 4 câu trên đều cùng một hình kết thúc câu nhưng ý nghĩa của nó sẽ khác đi qua ngữ điệu.

Nếu vị ngữ có cấu trúc ‘Danh từ + -이다’, thì ta sẽ sử dụng đuôi ‘-야’.

31.2. Có 2 hình thức đuôi kết thúc câu có thể được sử dụng cho câu nghi vấn ‘-니’ và ‘아/어/여’.

31.3. Trong dạng câu đề nghị, người ta thường sử dụng đuôi ‘-자’ hơn là đuôi ‘아/어/여’.

수영하러 가자 ! Mình đi bơi đi.

술 한 잔 하러 가자 ! Đi nhậu đi.

31.4. Dạng mệnh lệnh thường dùng đuôi ‘ 아/어/여라’ . Tuy nhiên, nó được sử dụng hạn chế, thường là dùng với ngữ điệu ra lệnh nhưng có ý thách thức. Thường được dùng giữa những người bạn rất thân.

32. Bất quy tắc ‘-ㄷ’

Phụ âm kết thúc ‘-ㄷ’ trong một gốc động từ, tính từ sẽ đổi thành ‘-ㄹ’ khi âm chứa nó đứng trước 1 nguyên âm, nhưng vẫn giữ nguyên dạng ‘-ㄷ’ khi sau âm chứa nó là phụ âm.

저는 지금 음악을 들어요. Tôi đang nghe nhạc

어제는 많이 걸었어요. Hôm qua tôi đã đi bộ rất nhiều.

저한테 묻지 마세요.! Đừng hỏi tôi.

Nhưng có một số từ không theo quy tắc này, ví dụ ‘닫다’ (đóng (cửa)), ‘받다’ (nhận) ‘믿다’ (tin tưởng).

문을 닫아 주세요. Làm ơn đóng dùm tôi cái cửa.

어제 친구한테서 편지를 받았어요. Tôi đã nhận thư của bạn tôi.

33. Bất quy tắc ‘-ㅂ’

Một vài động từ có gốc kết thúc bằng phụ âm ‘-ㅂ’ thuộc dạng bất quy tắc này. Khi gốc động từ, tính từ kết thúc bằng ‘-ㅂ’ và theo sau nó là một nguyên âm thì ta lược bỏ ‘-ㅂ’ đi, thêm ‘우’ vào gốc động từ đó. Khi kết hợp gốc động từ đã được biến đổi như trên với đuôi ‘아/어/여’ , ‘아/어/여서’ hoặc ‘ 아/어/여요’ ta luôn kết hợp theo trường hợp ‘-어’ , ‘어서’ , ‘어요’ ngoại trừ một số động từ như ‘돕다’ và ‘곱다’. Khi gốc động từ có ‘-ㅂ’ mà theo sau nó là một phụ âm thì giữ nguyên không biến đổi.

34. Đuôi từ kết thúc câu ‘ -(으)ㄹ까요?’

– Đuôi từ ‘-(으)ㄹ까요?’ được sử dụng để điễn tả ý câu hỏi ý kiến người khác, về hành động sẽ thực hiện. Trong trường hợp này, chủ ngữ trong câu luôn luôn là ngôi thứ nhất số ít hoặc số nhiều.

무엇을 할까요? Tôi sẽ làm gì đây?

– Khi được dùng với tính từ hoặc với ‘있다(có, [theo nghĩa tồn tại])’ hoặc ‘이다(là)’, thì chủ ngữ trong câu là ngôi thứ 3, lúc này nó diễn tả một thắc mắc, hoài nghi về 1 việc nào đó.

Ví dụ: 한국어가 가 재미있을까요? Tiếng Hàn có thú vị không nhỉ?

이게 더 나을까요? Cái này có khá hơn không nhỉ?

도서관이 저기에 있을까요? Đằng kia có cái thư viện nào không nhỉ? (Nghĩa là “Bạn nghĩ đằng kia có cái thư viện nào không?”)

35. Đuôi từ kết thúc câu dạng đề nghị lịch sự ‘-(으)ㅂ시다’ :

Đuôi từ này dùng để nói khi đề nghị ai cùng làm 1 việc nào đó với mình. Đuôi từ này không dùng được với ‘이다’ và tính từ.

Ví dụ :

빨리 갑시다. Chúng ta đi nhanh lên nào.

기차로 갑시다. Mình đi bằng tàu hỏa đi.

이번 주말에 만납시다. Cuối tuần này gặp nhau nha.

‘- 읍시다.’ được dùng sau gốc động từ có patchim ở âm kết thúc.

‘- ㅂ시다.’ được dùng sau gốc động từ không có patchim ở âm kết thúc.

Cách nói ngang hàng (반말) của đuôi từ này là ‘-자’ hoặc ‘-아/어/여’.

Ví dụ :

빨리 가자. Đi nhanh nào.

한국어를 공부하자. Học tiếng Hàn chung nha.

여기에 있자. Bọn mình ở đây đi.

기차로 가자. Mình đi bằng tàu hỏa đi.

36. Đuôi từ liên kết câu ‘-(으)러’: để….

Đuôi từ liên kết ‘-(으)러’ được dùng với động từ ‘가다'(đi), ‘오다'(đến) hoặc những động từ di chuyển như ‘다니다’ ở mệnh đề sau để diễn đạt ý ” đi (đến đâu đó) để….” .

Ví dụ : 저는 어제 책을 사러 서점에 갔어요. Hôm qua, tôi đã đến hiệu sách để mua sách.

(저는) 공원에 운동하러 왔어요. Tôi ra công viên (để) tập thể dục.

탐이 놀러 올 거예요. Tom sẽ đến chơi.

– ‘-러’ được dùng sau gốc động từ không có patchim hoặc patchim ‘ㄹ’. Còn ‘-으러’ được dùng với động từ có patchim ngoại trừ patchim ‘ㄹ’. Khi kết hợp với thì hoặc phủ định thì phải kết hợp với 가다 hoặc 오다, không các dạng thì và phủ định kết hợp với ‘-(으)러’.

Ví dụ :

안나씨는 책을 사러 갔어요 Anna đã đi mua quyển sách.

안나씨는 밥을 먹으러 가지 않았어요. Anna đã không đi ăn cơm.

37. Đuôi từ kết thúc câu ‘-(으)ㄹ게요’: Tôi sẽ –

Dạng này được dùng khi người nói thể hiện 1 kế hoạch hoặc một lời hứa nào đó. Nó được dùng với động từ hành động và 있다, không dùng với tính từ.

제가 할게요. Tôi sẽ làm.

거기에서 기다릴게요. Tôi sẽ chờ đàng kia.

내일 갈게요. Tôi sẽ đi vào ngày mai.

제가 도와 드릴게요. Tôi sẽ giúp bạn.

38. Cấu trúc câu “고 싶어하다”: muốn

* Cấu trúc này diễn tả ý muốn làm một việc gì đó (dùng cho ngôi thứ 3) 안나씨가 어디에 가고 싶어 해요? Anna muốn đi đâu? 안나씨는 집에 가고 싶어 해요. Anna muốn đi về nhà. 앤디씨가 무엇을 먹고 싶어 해요? Andy muốn ăn gì? 앤디씨는 불고기를 먹고 싶어 해요. Andy muốn ăn pulgogi.

* Thì của câu được chia ở cấu trúc “싶어 하다”, ví dụ như thì quá khứ ta chia “싶어 했어요”. 미나씨가 어디에 가고 싶어 했어요 ? Mina (đã) muốn đi đâu? 집에 가고 싶어 했어요 (Cô ấy đã) muốn đi về nhà.

* Thể phủ định của cấu trúc “싶어 하다” được chia: gắn thêm ” -지 않다” thành “싶어 하지 않아요”.

미나씨가 집에 가고 싶어 했어요 ? Mina (đã) có muốn đi về nhà không? 아니오, 집에 가고 싶어 하지 않았어요. Không, (cô ấy đã) không muốn đi về nhà.

39. Cấu trúc”-르 줄 알다/모르다 “: Một người biết (không biết), có (không có kĩ năng) làm một việc gì đó.

자동차 운전할 줄 알아요(아세요) ? Bạn biết lái xe không? 네, 운전할 줄 알아요. Vâng, tôi biết lái xe. 아니오, 운전할 줄 몰라요. Không, tôi không biết lái xe. 피아노를 칠 줄 알아요(아세요) ? Bạn biết chơi piano không? 네, 칠 줄 알아요. Vâng, tôi biết chơi piano. 아니오, 칠 줄 몰라요. Không, tôi không biết chơi piano.

* Thì được chia của câu được chia ở cấu trúc “알다/모르다”.. 피아노를 칠 줄 알았어요. Tôi (đã) biết chơi piano. (그런데 지금은 칠 줄 몰라요.) (Nhưng bây giờ, tôi không biết chơi nữa) 피아노를 칠 줄 몰랐어요. Tôi (đã) không biết chơi piano. (그런데 지금은 칠 줄 알아요.). (Nhưng bây giờ tôi biết chơi piano).

40. Cấu trúc”아/어/여 주다(드리다) “

* Khi động từ “주다” và thể trang trọng của nó “드리다” được sử dụng trong cấu trúc ‘-아/어/여 주다(드리다)’, nó thể hiện yêu cầu của người nói muốn người khác làm việc gì cho mìnhhoặc đề nghị của người nói muốnlàm việc gì đó cho người khác. ‘주다’ được sử dụng khi nói với nguời có quan hệ xã hội ngang bằng hoặc nhỏ hơn. Muốn người khác làm việc gì cho mình.

* “드리다” được sử dụng khi người nói đưa ra yêu cầu hoặc đê nghị với người có quan hệ xã hôi cao hơn, hoặc trong trường hợp muốn thể hiện sự lịch sự trang trọng.

도와 드릴까요 ? Để tôi giúp anh/chị…được không ạ? 제가 도와 드리겠어요. Tôi sẽ giúp đỡ anh/chị …. 안나한테 읽어 드리세요. Hãy đọc cho Anna đi.

저는 영어를 몰라요. Tôi không biết tiếng Anh. 비행기는 빨라요 Máy bay thì nhanh. 전화번호가 달라요. Số điện thoại thì khác.

42. Đuôi từ kết thúc ‘-ㅂ/습니다’

Đây là đuôi từ kết thúc khá trang trọng, được dùng để nói với người lạ, người lớn hơn, những người quen biết kiểu xã giao hoặc những người có vị trí cao trong xã hội.

42.1 Thì hiện tại của đuôi từ này được dùng như sau

Dạng tường thuật của động từ được hình thành khi kết hợp với đuôi từ ‘-ㅂ/습니다’ và là dạng nghi vấn khi kết hợp với ‘-ㅂ/습니까?’. Gốc động từ không có patchim được kết hợp với ‘-ㅂ니다/-ㅂ니까?’, gốc động từ có patchim được kết hợp với ‘습니다/습니까?’ .

감사합니다 Cám ơn

기분이 좋습니다 Tôi thấy vui (tâm trạng tốt)

42.2 Thì quá khứ của đuôi từ này được dùng như sau

Dạng tường thuật ở thì quá khứ của động từ được hình thành khi kết hợp với đuôi từ ‘-았(었/였)습니다’ và là dạng nghi vấn ở thì quá khứ khi kết hợp với ‘-았(었/였)습니까?. ‘-았/었/였’ cũng dùng kết hợp với đuôi ‘-어요’.

어제 음악회가 좋았습니다. Buổi ca nhạc hôm qua hay.

수업이 언제 끝났습니까? Lớp học kết thúc khi nào?

어제 피곤했습니다. Hôm qua tôi mệt.

42.3 Thì tương lai của đuôi từ này được dùng như sau

Dạng tường thuật ở thì tương lai của động từ được hình thành khi kết hợp với đuôi từ ‘(으)ㄹ 겁니다’ và là dạng nghi vấn ở thì tương lai khi kết hợp với ‘(으)ㄹ 겁니까?’

저는 내일 일찍 일어날 겁니다. Mai tôi sẽ dậy sớm.

그냥 두세요. 괜찮을 겁니다. Cứ để đấy. Sẽ không sao đâu.

42.4 Dạng câu cầu khiến lịch sự tương ứng với đuôi từ ‘-ㅂ/습니다’

Khi đang nói chuyện bằng đuôi ‘-ㅂ/습니다’ thì người ta cũng dùng dạng câu cầu khiến với mức trang trọng tương ứng là đuôi từ kết thúc câu ‘-(으)십시오’. Gốc động từ không có patchim được kết hợp với ‘-십시오’ và gốc động từ có patchim thì kết hợp với ‘으십시오’.

다음 장을 읽으십시오. Xin hãy đọc

//Nguồn: Thông Tin Hàn Quốc//

Ngữ Pháp Tiếng Hàn Cơ Bản Dành Cho Người Mới Học ( Phần 3 )

TRANSCRIPT

Trong chuyn mc ng php ting Hn k ny, website trung tm ting Hn Sofl s gii thiu vi cc bn bi hc Ng php ting Hn c bn dnh cho ngi mi hc ( phn 3 )

– Cch hc ting Hn cho ngi mi bt u.http://hoctienghanquoc.org/tin-tuc/Tieng-Han-Nhap-Mon/Cach-hoc-tieng-Han-Quoc-cho-nguoi-moi-bat-dau-300/.21. n v m

(1) Trong ting Hn c rt nhiu n v m c s dng phc tp. c ngha l ci, tri, ming, phm vi s dng ca n v m ny rt rng, ngha l ngi c dng m ngi. v cng c s dng m ngi, nhng l th lch s v th hin r s tn trng vi ngi c m. Cc danh t dng lm n v m khng ng ring mt mnh m phi c s dng sau vi s m hoc cc nh t ch nh n. V d , , hoc , .

: nm ci ng h

: by quyn sch

: mi hc sinh

: 18 (v) gio vin

Mt s con s thun Hn thay i dng thc khi s dng chung cc n v m.

. Hy a cho ti 1 qu to.

. Ti c 3 a con.

(2) C s thun Hn (K.N) v s Hn Hn (C.N) u c s dng khi ni gi. S thun Hn ni gi, s Hn Hn ni pht:

04:40

K.N: C.N.

S thun Hn + (gi)

mt gi

mi gi

S Hn Hn + (pht)

bn mi pht

ba mi pht

. Chng ta hy gp nhau lc 1 gi ri nh.

( l ri, 30 pht)

. Tit hc kt thc lc 10:05.

22. ng t bt quy tc

(1) Hu ht cc gc ng t c m kt thc u c s dng nh mt ng t bt quy tc.

(): mc ln, ni ln

(): tt ( my mc, din, n)

. Ti ang vit th .

. Ti vit th.

. Ti phi vit th.

. Em trai ti to con

(2) – c s dng vi gc ng t tnh t c m cui l nguyn m nu m trc n l hoc , – c s dng vi gc ng t tnh t c m cui l nguyn m nu m trc n nhng m c cc nguyn m khc ngoi tr v .

– Ting Hn nhp mn.http://hoctienghanquoc.org/tin-tuc/Tieng-Han-Nhap-Mon/#.Vs0Zan197Dc.Bt quy tc – + – khi :

(): i bng

(): xu (v tnh cht)

(): kho

(): au

. Hm nay ti bn.

. Sng nay ti () bn.

. Ti v ti bn nn ti khng th i.

Bt quy tc – + – khi :

(): vui

(): bun

23. ui t -(/)

Ngha gc ca l xem, nhn thy. ui t -(/) c dng chuyn ti ngha th lm mt vic g .V d : . Hy mang th i giy ny xem. . Hy th gi in thoi xem. . Hy th i y xem.

Khi dng vi th qu kh. n c th c dng din t mt kinh nghim no

. Ti tng n Hn Quc ri. . Ti tng gp Melanie ri.

24. ui t -// : c v

ui t ny thng i vi tnh t din t ngha c v nh. Th qu kh ca ui t ny l -// .

– c dng sau gc ng t c nguyn m / . Ci o trng hi nh.

– c dng sau gc ng t c nguyn m

– c dng sau ng t c ui – . Anh y trng hnh phc qu.

25.Tr t -: c ngha l hn so vi

Tr t so snh – (hn so vi) c gn sau danh t th hai sau ch ng so snh danh t vi ch ng. Tr t ny thng i km vi – (hn).

() . Ting Hn kh hn ting Anh. () . Ch to hn mo. () . Hm nay mt m hn hm qua.

Khi s dng m khng c :.

. Ci ny tt hn. . Ting Hn kh hn. . Ti thch to hn.

26. /: nht

y l trng t so snh nht, / thng c dng trc tnh t, nh t, nh ng hoc trng t khc.

. Ci p nht. . y l cy bt ch nh nht. . ng y dy gii nht. . Anna to con nht.

27. ui t -() : s, chc l

ui t ny c dng vi ch ng ngi th nht hoc ngi th 2 din t mt hnh ng trong tng lai.

(1) Dng – nu gc ng t khng c patchim.

, ? Anna, bn s lm g vo ngy mai?

. Ngy mai ti s chuyn nh.

(2) Dng – nu gc ng t c patchim.

? By gi bn s n tra ?

, 30 . khng, ti s n sau 30 pht na.

Nu ch ng l i t ngi th 3 th ui t ny th hin ngha tin on 1 vic c th s xy ra.

28. Tr t -: n tn

Tr t – gn vo sau danh t ni chn hoc thi gian ch ch n hoc im thi gian ca hnh ng.

? Anh i n u?

. Ti i n to th chnh.

. Hy n y lc 9h nh (ti a 9h l phi c mt).

29. Tr t -: t (khi, dng cho thi gian), t mt vic no trc

Tr t – dng ch im thi gian bt u mt hnh ng, hoc ch mt s vic c bt u trc. ch ni chn xut pht ngi ta dng tr t -.

9 12 . Ti hc ting Hn t 9h n 12h.

? Lp hc bt u t lc my gi?

. Hy lm (t ) ci ny trc.

. Hy c t y.

30. Tr t -: t, ti

Tr t – c gn vo sau mt danh t ch ni chn ch ni xut pht ca mt chuyn ng.

. Anna n t nc c.

LA New York ? T LA n New York c xa khng?

Chng ta tng hc v tr t – ny, vi ngha ti l dng ch ra ni din rra mt hnh ng, mt s vic no . Th xem v d

. Ti hc ti trng i hc Sogang.

. Ti n thc n Hn ti qun n Hn Quc.- Ngun tham kho :http://hoctienghanquoc.org- Mi thng tin chi tit mi cc bn lin h:TRUNG TM TING NHT SOFLa ch: S 365 – Ph vng – ng tm -Hai B Trng – H NiEmail: nhatngusof[email protected] thoi: (84-4) 62 921 082 Hoc: (84-4) 0964 66 12 88.

Học Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Dành Cho Người Mất Gốc.

Học ngữ pháp tiếng anh cơ bản dành cho người mất gốc.

Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn: always, every, usually, often, generally, frequently.Cách dùng thì hiện tại đơn -Thì hiện tại đơn diễn tả một chân lý , một sự thật hiển nhiên. Ex: The sun rises in the East. Tom comes from England. -Thì hiện tại đơn diễn tả 1 thói quen , một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại. Ex: Mary often goes to school by bicycle. I get up early every morning.Lưu ý : ta thêm “es” sau các động từ tận cùng là : O, S, X, CH, SH. -Thì hiện tại đơn diễn tả năng lực của con người : Ex : He plays badminton very well Thì hiện tại đơn còn diễn tả một kế hoạch sắp xếp trước trong tương lai hoặc thời khoá biểu , đặc biệt dùng với các động từ di chuyển.

2.Thì hiện tại tiếp diễn (Present Continuous):

S + ÐỘNG TỪ QUÁ KHỨDấu hiệu nhận biết Các trạng từ: yesterday, yesterday morning, last week/ month/ year/ night.

When + thì quá khứ đơn (simple past) When + hành động thứ nhất4. Thì quá khứ tiếp diễn (Past Continuous) Cách dùng:

Diễn tả hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ với thời gian xác định.

EX: I went to school yesterday.

Diễn tả hành động đã xảy ra xong trong một giai đoạn nào đó trong quá khứ.

Ex: I lived in the Ha Noi for 5 years.

Dấu hiệu nhận biết thì quá khứ tiếp diễn: Các trạng từ: While, at that very moment, at 10:00 last night, and this morning /afternoon.Cách dùng thì quá khứ tiếp diễn: -Dùng để diễn tả hành động đã xảy ra cùng lúc. Nhưng hành động thứ nhất đã xảy ra sớm hơn và đã đang tiếp tục xảy ra thì hành động thứ hai xảy ra. Ex: I was having coffee this morning when you called me. CHỦ TỪ + WERE/WAS + ÐỘNG TÙ THÊM -ING. While + thì quá khứ tiếp diễn (past continuous)

5. Thì hiện tại hoàn thành (Present Perfect):

EX: I have study English for 5 years.Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại hoàn thành: already, chúng tôi just, ever, never, since, for, recenthy, before…Cách dùng thì hiện tại hoàn thành:

6. Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn (Present Perfect Continuous): -Thì hiện tại hoàn thành diễn tả hành động đã xảy ra hoặc chưa bao giờ xảy ra ở 1 thời gian không xác định trong quá khứ. -Thì hiện tại hoàn thành cũng diễn tả sự lập đi lập lại của 1 hành động trong quá khứ. -Thì hiện tại hoàn thành cũng được dùng với since và for.

+ thời gian bắt đầu (1995, I was young, this morning etc.) Khi người nói dùng since, người nghe phải tính thời gian là bao lâu.

Ex: I have study English since 2006

+ khoảng thời gian (từ lúc đầu tới bây giờ) Khi người nói dùng for, người nói phải tính thời gian là bao lâu.

Dấu hiệu nhận biết Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn: all day, all week, since, for, for a long time, almost every day this week, recently, lately, in the past week, in recent years, up until now, and so far.Cách dùng thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn: Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn nhấn mạnh khoảng thời gian của 1 hành động đã xảy ra trong quá khứ và tiếp tục tới hiện tại (có thể tới tương lai). Ex: I have been living in HCM since 2006.

7. Quá khứ hoàn thành (Past Perfect):

Ex: I had planned to watch a movie, but I have too much homework to do. Dấu hiệu nhận biết

8. Quá khứ hoàn thành tiếp diễn (Past Perfect Continuous): Các trạng từ: after, before, as soon as, by the time, when, al-realy, just, since, for…Cách dùng:

Diễn tả 1 hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ trước 1 hành động khác cũng xảy ra và kết thúc trong quá khứ.

Từ nhận biết thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn:until then, by the time, prior to that time, before, after.Cách dùng thì khứ hoàn thành tiếp diễn: Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn nhấn mạnh khoảng thời gian của 1 hành động đã đang xảy ra trong quá khứ và kết thúc trước 1 hành động khác xảy ra và cũng kết thúc trong quá khứ.

9. Tương lai đơn (Simple Future):

Dấu hiệu nhận biết I think, I don’t think, I am afraid, I am sure that, I fear that, perhaps…Cách dùng thì tương lai đơn: Khi bạn đoán (predict, guess), dùng will hoặc be going to. Khi bạn chỉ dự định trước, dùng be going to không được dùng will. S + AM (IS/ARE) GOING TO + V (ở hiện tại: simple form) Khi bạn diễn tả sự tình nguyện hoặc sự sẵn sàng, dùng will không được dùng be going to. S + WILL + V (ở hiện tại: simple form)

10. Thì tương lai tiếp diễn (Future Continuous):

Dấu hiện nhận biết Thì tương lai tiếp diễn: in the future, next year, next week, next time, and soon.Cách dùng Thì tương lai tiếp diễn: Thì tương lai tiếp diễn diễn tả hành động sẽ xảy ra ở 1 thời điểm nào đó trong tương lai. S + WILL + BE + V-ING hoặc S+ BE GOING TO + BE + V-ING

11. Thì tương lai hoàn thành (Future Perfect):

Dấu hiệu nhận biết

By + mốc thời gian ( by the end of January, by tomorrow

Cách dùng: Diễn tả 1 hành động sẽ hoàn thành vào 1 thời điểm đã cho trước ở tương lai, trước khi hành động, sự việc khác xảy ra. Dấu hiệu nhận biết By then, by the timeCách dùng: Diễn tả 1 hành động bắt đầu từ quá khứ và kéo dài đến 1 thời điểm cho trước ở tương lai, và vẫn chưa hoàn thành. Ex: At the end of this year I’ll have been teaching at ILI for 10 years. Ex: At the end of this month, they will have been in their house for one year.

12. Tương Lai Hoàn Thành Tiếp Diễn (Future Perfect Continuous):

Cập nhật thông tin chi tiết về Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Cho Người Mới Học trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!