Xu Hướng 9/2023 # Link Tải Sách: Sách Cũ Trước 1975 # Top 17 Xem Nhiều | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Link Tải Sách: Sách Cũ Trước 1975 # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Link Tải Sách: Sách Cũ Trước 1975 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kho sách cũ ấn hành trước 1975 tại miền Nam. Hy vọng các bạn tìm thấy lại nhiều quyển sách giá trị đã thất truyền.

Sào Nam Ấn Tập: http://www.mediafire.com/view/iidl15ls95czevj/Sa`oNam-A^’nTap.pdf

Gò công xưa và nay

https://drive.google.com/file/d/12IuD65uTuoRx0Tov6kT28aPYgp56yobi/view?usp=sharing

Thi Sĩ Tản Đà (1939): http://www.mediafire.com/view/fiqnepktm9i0l27/ThiSi-TanDa(1939).pdf

Cứu thương: http://www.mediafire.com/view/jywpqr4y61hfyuy/Cuu-Thuong(1965).pdf

Sư Phạm lý thuyết: http://www.mediafire.com/view/2fswksofz6rycwd/Supham-LyThuyet(1968).pdf

Sư phạm thực hành: http://www.mediafire.com/view/aj08hrwbn2u393k/SuPham-ThucHanh.pdf

Giáo dục cộng đồng (1971): http://www.mediafire.com/view/2p8v0ck4cjv3262/Giaoduc-congdong(1971).pdf

Giáo dục nhi đồng: http://www.mediafire.com/view/87nly2j0nxbnmnb/Giaoduc-NhiDong(1970).pdf

Cảm nang người vợ hiền (bà Tùng Long): http://www.mediafire.com/view/995nqofjc53t205/sach-Nguoivohien.pdf

Lao Trung lãnh vận: http://www.mediafire.com/view/g22l0dqckgbmag4/TranvanHuong_LaoTrungLanhVan.pdf

Tổng hợp sách xạo: http://www.mediafire.com/download/2yx62158tej3o57/Tonghop-Sach-xao.rar

Tiểu Phi Lạc náo Saigon (Hồ Hữu Tường) – 2 cuốn: http://www.mediafire.com/download/gdfvfvg63xr5mdh/sach-Philacdainao-SG.rar

Quân sử quyển 3: (3 phần) http://www.mediafire.com/view/dvgct44l8acmztl/Quansu-III-phan-1.pdf http://www.mediafire.com/view/ce1qddm8r94io3z/Quansu-III-phan-2.pdf http://www.mediafire.com/view/btaitm6rg66zd24/Quansu-III-phan-3+mucluc.pdf

Kim Nhật – Bóng tối đi qua: http://www.mediafire.com/view/dn1us9eo5k6cc8c/KimNhat-Bong-toi-di-qua.pdf

Việt Nam Máu lửa (Nghiêm kế Tổ): http://www.mediafire.com/view/0b63l8utyj3ki41/NghiemKeTo-VNmaulua.pdf

Thiên đường Mù: http://www.mediafire.com/view/q8y4pz5ef7pzfdr/Thienduongmu-full.pdf

Convoi 42: http://www.mediafire.com/view/xkn2826m403pn85/Bergot-Convoi-42.pdf

Cuộc chiến Đông dương của tôi: http://www.mediafire.com/download/d9qj5w3kpt8aiw4/Bigeard-Ma-Guerre-Indochine.rar

Nữ thiên thần ở DBP: http://www.mediafire.com/download/a3df1g66d7iz8b4/Genvieve-de-Galard-DBP.rar

Những lá thư từ DBP (trích): http://www.mediafire.com/view/lu1becqqhccdrbf/lettres-de-DBP-_new_.pdf

J’etais Médecin a DBP: http://www.mediafire.com/download/i6xc0fszubd9kjo/Grauwin-Medecin-a-DBP.rar

Trại Trâu (Parc aux buffles): http://www.mediafire.com/view/dt6ykmjoeoxqep1/Le_Parc_au_Buffles(dich).docx

Seulement Medecin (Grauwin): http://www.mediafire.com/download/yxpyfwhvvji9wyg/Grauwin-Seulement+M%C3%A9decin.rar

Đức tự chủ: http://www.mediafire.com/view/9njy7qn3n94un1v/Sach-Duc-Tu-Chu.pdf

Sử liệu Phù Nam: http://www.mediafire.com/download/xia0zlsv00q0z7p/sach-Sulieu-PhuNam.rar

Thôi Thực Ký Văn: http://www.mediafire.com/download/dkzlpgu6uf7bt4d/Sach-ThoiThuc-KyVan(TruongQuocDung).rar

SG năm xưa: http://www.mediafire.com/download/f2923h2fplzilfy/Sach-Saigon-nam-xua.rar

Phan Đình Phùng: http://www.mediafire.com/download/sudqi5ircl9mwmv/sach-PhanDinhPhung.rar

Vua Hàm Nghi: http://www.mediafire.com/view/zblztkcr8byq029/Sach-Vua-HamNghi.pdf

Lương Ngọc Quyến: http://www.mediafire.com/view/c2b9vb6hzghl26y/sach-LuongNgocQuyen(TanViet).pdf

Ngô vương quyền: http://www.mediafire.com/download/kb1tzwg8cjduel8/sach-NgoVuongQuyen.rar

Người thầy thuốc (1938): http://www.mediafire.com/view/cgxzrngox4vngth/sach-Nguoithaythuoc(ThanhChau-1938).pdf

Sách của Duyên Anh: http://www.mediafire.com/download/zc9lil9ml9z0slu/DuyenAnh-Sach.rar

(Nguyễn Vỹ) Những người đàn bà lứng danh lịch sử: http://www.mediafire.com/view/ln9hk2eme64o98t/(NguyenVy)Nhung-danba-lungdanh-licsu.pdf

Anh thư nước Việt (từ lập quốc đến hiện đại):

https://drive.google.com/file/d/11bEP15HRbJeCYnA0eGM-TFTwVn2ROO0k/view?usp=sharing

An Nam chí lược:

https://drive.google.com/file/d/1s-K0hhMlAxEaO-YvGD56sGeYe5VVsZp2/view?usp=sharing

Vọng Cổ – Ca Nhạc Cổ Điển (Điệu Bạc Liêu)

https://drive.google.com/file/d/1snT4K2pvAiMAP3zc9H-9ZJECVDHyAd0z/view?usp=sharing

Cầm ca Việt Nam

https://drive.google.com/file/d/1UZ_6c3nXGN6OyQPOPwkSfvmYc9HuvoOv/view?usp=sharing

Con người thời đại

https://drive.google.com/file/d/1OGjampDODHsUrnALHYdqbhEUMDuujGD2/view?usp=sharing

Nói về miền Nam

https://drive.google.com/file/d/1sNvCecQ-HjtMSGfL8Y9EeQaByF8X4Aih/view?usp=sharing

Non nước xứ Quảng

https://drive.google.com/file/d/1Q0g2bHLT5H8eV2EMiD7xSleoz28qxGZT/view?usp=sharing

Nước non Bình Định

https://drive.google.com/file/d/1dRK3yfhHM1675abF6hh87NEtoCOWo_-l/view?usp=sharing

Cửa vào phong tục Việt Nam

https://drive.google.com/file/d/1yMSbumLR1W8eI0XdYx1XL7e6GQJ8M7bq/view?usp=sharing

Phương pháp cứu thương

https://drive.google.com/file/d/1Rmexjt0S8O7KOFrj6ZdeP0N6EjJSAk2g/view?usp=sharing

Danh từ chuyên môn

https://drive.google.com/file/d/1b-OgN7dKeHBUGGdh98wUP3h8hSvUNdC9/view?usp=sharing

Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

https://drive.google.com/file/d/1DHjB0IvQBLBgEFf_gpMyPt1hx66gccBy/view?usp=sharing

Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (1697)

https://drive.google.com/file/d/1HDkg1uojt56GPnlBv3MlcaJBoU9c6JU7/view?usp=sharing

Đại Việt Thông Sử (1759)

https://drive.google.com/file/d/1KyAwHC63msU5V0cnvGonh6NoaUWxKMi9/view?usp=sharing

Đại Việt quốc sử

https://drive.google.com/file/d/1Zo8yWuONtrI4yRcQhbWStQ6_CrJsecst/view?usp=sharing

Đại Việt quốc thư

http://www.mediafire.com/view/mydutey11xq8jym/Dai-Viet-Quoc-Thu.pdf

Hoàng Lê nhất thống chí

https://drive.google.com/file/d/17TrQ-Q8qoKT8ZRWxDOKLybwdG3QCKZCp/view?usp=sharing

Đại hội văn hóa toàn quốc (1957)

https://drive.google.com/file/d/1KRDIhnVLjinlhhP7e5ZacHXkMEmjXw0o/view?usp=sharing

Đường về nhân vị

https://drive.google.com/file/d/1jDVIYiGZncRECBxNhJtpeq4rp7IAEA9j/view?usp=sharing

Gia Long phục quốc

https://docs.google.com/document/d/1146XwQztxyBpnO86AcgP9g3lSHK_Re_Yv1ibnZsg1Nc/edit?usp=sharing https://drive.google.com/file/d/1MFQzPaJKbUiiewPUQT5BHBvhonz4uxKv/view?usp=sharing

Lam Sơn thực lực (Nguyễn Trãi biên soạn – Lê Thái Tổ đề tựa)

https://drive.google.com/file/d/1bexu-Socl1UUlRQJ-BrzTt_IPSGklhvr/view?usp=sharing

Giai nhân kỳ ngộ (Phan Châu Trinh)

https://drive.google.com/file/d/1sVSHTwRa2-AAfOom1GoeudJ61BQJv0zO/view?usp=sharing

Giáo dục cộng đồng (1971):

https://drive.google.com/file/d/1ougCUIkaQLijDMdxy6D4DOZPwuh7F0sw/view?usp=sharing

Giáo dục nhi đồng (1970):

https://drive.google.com/file/d/1ougCUIkaQLijDMdxy6D4DOZPwuh7F0sw/view?usp=sharing

Luân lý chức nghiệp:

https://drive.google.com/file/d/1ju_iRSbg9bps4vdwFYQgSwVadlkLaQt1/view?usp=sharing

Từ điển Hán Việt (1932)

https://drive.google.com/file/d/1QBvfVwmev_k4pU8LVf1C5C_Zj_pKWm-f/view?usp=sharing

Hoàng Hoa Thám (1957)

https://drive.google.com/file/d/1thd5lYxZHpRB4urw8NiaGzr6osw4Vrh5/view?usp=sharing

Huỳnh Thúc Kháng (con người và thơ văn-1972)

https://drive.google.com/file/d/1tBgNzai1wqZA7wotCbTB8fdcS7j2BFAN/view?usp=sharing

Nguyễn Thái Học (1902 – 1930)

https://drive.google.com/file/d/1DC1FTzsr8ui5fAMplOa7Mixvr_FdYPIs/view?usp=sharing

Phan Bội Châu

https://drive.google.com/file/d/11lWAQRGAThD8meFsHqYq9PtyjBGTR_iL/view?usp=sharing

Lục Vân Tiên (1889):

https://drive.google.com/file/d/1T1OlH0xC_ThSkg-x4S5zUonGExynmvIP/view?usp=sharing

Phong trào Duy Tân

https://drive.google.com/file/d/1kMZON8L1qmMNAjdAvQgabU5cax6EPnqr/view?usp=sharing

Kỹ thuật tuyên truyền chính trị (1969):

https://drive.google.com/file/d/1rQheyuNtCSuq8Dymq1ffJL0flSR0UJ17/view?usp=sharing

Phát thanh học đường (1966)

https://drive.google.com/file/d/1UpSVq8hp2N_k20uUT5CYIIIIyVWGKecg/view?usp=sharing

Lịch sử chữ quốc ngữ (1620 – 1659):

https://drive.google.com/file/d/1bexu-Socl1UUlRQJ-BrzTt_IPSGklhvr/view?usp=sharing

Quốc triều chánh biên toát yếu

https://drive.google.com/file/d/1In9rT9uyL7Zpq_YvkF0Zz8YqyG9N9T8-/view?usp=sharing

Một nền giáo dục Việt Nam mới (1941)

https://drive.google.com/file/d/1uJF85V40Afmw-jkeIeGHTKlWa0ewoZX-/view?usp=sharing

Người chí khí

https://drive.google.com/file/d/15zVQzB5mqsHBHncdaw5FAcoLEN1kryLM/view?usp=sharing

Đức tự chủ

https://drive.google.com/file/d/1qGJD3T9-E5w55bf_qUM2fJHudQd__G_h/view?usp=sharing

Phật học triết học

https://drive.google.com/file/d/11lWAQRGAThD8meFsHqYq9PtyjBGTR_iL/view?usp=sharing

Sách giáo khoa thời VNCH

Em yêu khoa học http://www.mediafire.com/view/1a9az3hfk20ndux/SGK-emtimhieukhoahoc.pdf

Em bé tôi http://www.mediafire.com/view/157f4nsuwmtptg4/SGK-embetoi.pdf https://drive.google.com/file/d/1jbt5MLeKt2K3gR8Us6GHGzxoV7FYr5El/view?usp=sharing

Em tập tính tốt : http://www.mediafire.com/view/rhpn03t0614rno3/sach-EmTapTinhTot.pdf https://drive.google.com/file/d/12UqzrNN_9l8mzFmvnZNat9yfuIddGaa2/view?usp=sharing

Quốc Sử lớp 3: http://www.mediafire.com/download/deq2agqg5zt0hfh/sach-QuocSu-lop-3.rar https://drive.google.com/file/d/1-uDUR2DTr_T6KI8jl374B6NzjFBLMYXl/view?usp=sharing

Bổn phẩn công dân lớp 3 (1962):

https://drive.google.com/file/d/1kz3P5G_FMn5iuoKA-BiglhuFynq0lKkK/view?usp=sharing

Quốc sử lớp nhì: (3 phần) http://www.mediafire.com/view/29f1gxi1pj4k69p/Quocsu-lop-nhi-1.pdf http://www.mediafire.com/view/oclrsyc72yqt7qp/Quocsu-lop-nhi-2.pdf http://www.mediafire.com/view/u952ho69xf4s50y/Quocsu-lop-nhi-3.pdf

Quốc Sử lớp nhất: http://www.mediafire.com/download/b0xfimf989pim3c/Quocsu-Lop-Nhat-1%262.rar

Địa lý lớp 3 và khoa học lớp 4: http://www.mediafire.com/download/7ld7biv5g7yb2py/dialy-lop3%2BKhoahoc-lop4.rar

Việt sử lớp đệ nhất http://www.mediafire.com/view/jgc3qdvfk3cam18/Sach-VietSu(lop-de-Nhat)-1960-61.pdf https://drive.google.com/file/d/14sneAPZv2OWBMZDh6rzHXJ7myzCFCGAY/view?usp=sharing

Toán pháp lớp Nhì: http://www.mediafire.com/view/9d00436cbzgi5uv/Toan-Phap-Lop-Nhi-1.pdf

Nguyệt san tiểu học (1961-1962) tháng 11-1961: http://www.mediafire.com/download/bc22bqnigca76pv/NguyetSan-TieuHoc-%28Nov-1961%29-nienkhoa-61-62.pdf

Quốc văn lớp 3 (1951): http://www.mediafire.com/view/66iaglemfiiqb2s/Quoc-van-lop-3(1951).pdf

Em học Việt Ngữ lớp Tư: http://www.mediafire.com/download/9xp1zh6vmnn1dum/Em-hoc-Viet-Ngu-lop-Tu.rar

Tập đọc lớp 4: http://www.mediafire.com/view/5598hus1ggbu0cm/Tapdoc-lop-4-(nam-1969)-new.pdf

Tân Việt Văn lớp Nhứt (1967): http://www.mediafire.com/view/d294p4nvayu5srq/TânVietVan-lop-Nhut(1967).pdf

Tân Việt Văn lớp Bốn (1974) http://www.mediafire.com/view/e3ev5233vuvbj6j/TanVietVan-lop-4(1974).pdf

Tân Việt Văn lớp Tư (1967): http://www.mediafire.com/view/rvrjs74eciwfjbj/TanVietVan-lop-Tu-(1967).pdf

Em tìm hiểu khoa học lớp 4 (1971):

https://drive.google.com/file/d/19XV1balVSA2RFHw9I_JfxsfxL2t4lMc8/view?usp=sharing

Em tìm hiểu khoa học lớp 2 (1971):

https://drive.google.com/file/d/1mEkZoe8mUr2mzhAuHPvUNNyzjI8uRxmG/view?usp=sharing

Địa lý lớp Nhứt: http://www.mediafire.com/view/yzfzhhia20cysnd/Dialy-lopNhat((1966).pdf

Phòng ngừa bệnh tật (lớp nhứt): http://www.mediafire.com/view/qf4sda69ja4bjd3/PhongNgua-BenhTat-lop-Nhut.pdf

Toán lớp 3: http://www.mediafire.com/view/p7wxm78ixg8hetg/Toan-lop-3-(1965).pdf

Bài học giản yếu lớp 2: http://www.mediafire.com/view/h63ki4q01537y8d/Baihoc-gianyeu-lop-2-(1972).pdf

Bài học giản yếu lớp 4 (1973): http://www.mediafire.com/view/4j0akk56142t5fb/Baihoc-gianyeu-lop-4(1973).pdf

Em học Việt ngữ lớp 4 (1969):

https://drive.google.com/file/d/17Yzh3oeGCmBBEwVrhbajXw8aTnYhcuDS/view?usp=sharing

Quốc văn toàn tập lớp 5 (1959): http://www.mediafire.com/view/n7jzy5lxcb1bczc/Quocvan-toan-tap-1958.pdf

Quốc văn toàn thư (thiếu mấy trang) http://www.mediafire.com/view/5aidydsa7a85hok/Quocvan-toanthu-(thieu-vai-trang).pdf

Việt Ngữ lớp 5 (1971): http://www.mediafire.com/view/o0gdd4o0o8r7cyp/Vietngu-lop-5-(1971).pdf

Em học vần lớp 5 (1969):

https://drive.google.com/file/d/1jDVIYiGZncRECBxNhJtpeq4rp7IAEA9j/view?usp=sharing

Học vần lớp 5: http://www.mediafire.com/view/5zxq1517e0fpzkc/Em-hoc-van-lop-5.pdf

Luận văn lớp 5: http://www.mediafire.com/view/ujgf8rfvr8xo95v/Luanvan-lop-5-(LuaViet-CanhHong).pdf https://drive.google.com/file/d/17ti_-chAxGqlIXluWEYhdvau6mbRT679/view?usp=sharing

Công dân giáo dục lớp 12 (1974): http://www.mediafire.com/view/r9w4vppjcdxhbbx/CongDan-Giaoduc-lop-12-(1974).pdf

Việt Văn toàn thư lớp 3 (1970): http://www.mediafire.com/view/yzm7ki3x1daem61/VietVan-ToanThu-(1970).pdf

8 môn học yếu lược (1972) http://www.mediafire.com/view/cdmj4c93qwq3lh5/8-mon-Yeuluoc-lop-5-(1972).pdf

Phát thanh học đường (1966): http://www.mediafire.com/view/9bsrqv3cirjo8et/Phathanhhocduong-1966.pdf

Luân lý chức nghiệp (1971): http://www.mediafire.com/view/fuxpb9unbp7ld0n/Luanly-Chucnghiep-1971.pdf

Giáo dục học (Thượng tọa Thích Nguyên Hồng)-dánh cho sinh viên đại học Vạn Hạnh: http://www.mediafire.com/view/ka2dd23bssulc91/Giaoduchoc-ThichNguyenHong.pdf

Luận đề công dân giáo dục (1960) http://www.mediafire.com/view/73138dtuy8gigz5/Luande-CongDangiaoduc.pdf https://drive.google.com/file/d/1Bl0MTIK6tWvON-f1HdXYDgCZBvnTyUjR/view?usp=sharing

Địa lý lớp Nhất (1966):

https://drive.google.com/file/d/1tPL4qArZ02L0iJm1vtQZ08Q5rYzYG9RI/view?usp=sharing

Địa lý lớp Nhì (1966): http://www.mediafire.com/view/dydi276ub820icl/Dialiy-lopNhi-1966.pdf

Dưới mái học đường (1970): http://www.mediafire.com/view/7xcal1hmje8jc9s/Duoi-Mai-Hoc-Duong(1970).pdf

Sổ tay hướng đạo: http://www.mediafire.com/view/decayc9y6vxx71n/Sotayhuongdao-tansinh-&-Hang-Nhi.pdf https://drive.google.com/file/d/1cwNwTffEd7XdqEUQmk4rEOaoK1RC2aOE/view?usp=sharing

Báo Khoa học Huyền Bí: http://www.mediafire.com/download/s2uf6w48wif9b49/Bao-KHHB(all)1.rar http://www.mediafire.com/download/hqf5p57bq3zzpu2/Bao-KHHB(all)2.rar http://www.mediafire.com/download/bz2iwiox4tx623p/Bao-KHHB(all)3.rar http://www.mediafire.com/download/rak7tp5tfm8cmu6/Bao-KHHB(all)4.rar http://www.mediafire.com/download/fmx08pss13epag7/Bao-KHHB(all)5.rar http://www.mediafire.com/download/786h6y08868y26a/Bao-KHHB(all)6.rar http://www.mediafire.com/download/xd0576rd5di73mi/Bao-KHHB(all)7.rar http://www.mediafire.com/download/8zh7o9gahn7375i/Bao-KHHB(all)8.rar

Thi tù tùng thoại (Huỳnh Thúc Kháng): http://www.mediafire.com/view/c32a47rux7muyiy/HunhThucKhang-ThituTungthoai.pdf

Sự thật quan hệ VN-TQ: http://www.mediafire.com/view/gghrb4368uo4336/suthat-quanhe-VN-TQ.pdf

Thiên đường mù (Dương Thu Hương): http://www.mediafire.com/view/q8y4pz5ef7pzfdr/Thienduongmu-full.pdf

Thần Hổ (chuyên ma)-Tchya: http://www.mediafire.com/view/848939c90w8bcq5/Tchya-Than-Ho.pdf

Tự điển quân sự: http://www.mediafire.com/view/8o6hw55iz3rf66r/Tudien-Quansu-1.pdf

Tự điền quân sự Việt-Pháp-Mỹ: http://www.mediafire.com/view/78dtb5gppyn3z27/Tudien-quansu-VietPhapMy.pdf

Nude photography – the art and the craft: http://www.mediafire.com/view/gr7dghdsg6gulhl/Nude_Photography_-_The_Art_and_the_Craft1.pdf

Quốc văn lớp 12 (1974): http://www.mediafire.com/view/6ibpfzbcr9lxf9o/Quocvan-lop-12(1974).pdf

Giữ gìn sức khỏe lớp năm: http://www.mediafire.com/view/ms89mc6cjsrjaw0/GiuGinSucKhoe-lop-5.pdf

Thủ công lớp Nhì-Nhất: http://www.mediafire.com/view/ihavu42aaqol2k1/ThuCong-lop-Nhi&Nhat.pdf

Đời một tổng thống: http://www.mediafire.com/view/o7d1a4cd41a1kyf/Doi-mot-TongThong-NgoDinhDiem.pdf

Thi vào lớp 6 (1971): http://www.mediafire.com/view/mnmqzrn2b5qxepj/Thi-vao-lop-6(1971).pdf

Giáo dục công dân lớp 11 (1969): http://www.mediafire.com/view/x0m5royi9l7xk95/GiaducCongDan-lop-11-(1969).pdf https://drive.google.com/file/d/1phEyF85-OMD5FDOWDbOIkIwhq1ABQxyV/view?usp=sharing

Tập làm văn lớp 5 (1971): http://www.mediafire.com/view/bbdi9481p9j8bmq/Taplamvan-lop-5-(1971).pdf

Toán pháp lớp 5 (nhà xuất bản Lửa Việt – 1972): http://www.mediafire.com/view/dkstb94id2ctxv3/Toanphap-lop-5-(LuaViet)-1972.pdf

Tâm lý học lớp 12ABCD (1967): http://www.mediafire.com/view/w6atnj9j7aje3hy/Tamlyhoc-12ABCD-1967.pdf

Chính trị phổ thông (niên khóa 65-66): http://www.mediafire.com/view/ejedfr2hjh1147s/Chinhtri-phothong-1965-1966.pdf

Quốc văn tân biên lớp 5 (1971): http://www.mediafire.com/view/siso22999ocud9y/Quocvan-Tanbien-(1971).pdf

Kỹ thuật tuyên truyền chính trị: http://www.mediafire.com/view/7r9n738p55mxqa9/Kythuat-tuyentruyen-chinhtri-1969.pdf

Lịch sử VN và thế giới (lớp đệ tứ – 1959): http://www.mediafire.com/view/v6bfg2dufwpj1zl/Lichsu-VN-thegioi(lop-deTu-1959).pdf

Minh Tâm Bửu Giám (1968): http://www.mediafire.com/view/aim5k4895c8a64f/MinhTamBuuGiam-1968.pdf

Đông lai bác nghị (1973) http://www.mediafire.com/view/h7omam8a42rhoct/DongLaiBacNghi-1973.pdf

Sử địa lớp đệ Nhất (1969): http://www.mediafire.com/view/h3ve25fvaec6ysp/SuDia-lopDeNhat-1969.pdf

Sách xạo: Những hòang đố không ngai (1983): http://www.mediafire.com/view/bfd6qb2nsoo9p93/sachxao-Hoangdekhongngai.pdf

Việt văn đệ Nhị (1953) – mất bìa. http://www.mediafire.com/view/x5jork77588fzr1/VietVan-deNhi-1953.pdf

Hình học không gian lớp 11 ban A (1965): http://www.mediafire.com/view/5f9l02ep2mjk9sb/Hinhhockhonggian-11A(1965).pdf https://drive.google.com/file/d/1JRzuyoovtV5RMQ2igV-3ogU8TBQ8TrDu/view?usp=sharing

Đại số học lớp 11 ban A (1965): http://www.mediafire.com/view/9262631w3oshf4i/Daiso-11A(1965).pdf https://drive.google.com/file/d/128SpvpLvzmW2yDCf810Jun9vSsUMkDS4/view?usp=sharing

Vạn vật học đệ nhị (1969) http://www.mediafire.com/view/a1w5bovji3w7045/VanVathoc-deNhi-1969.pdf

Đời một tổng thống Ngô Đình Diệm: http://www.mediafire.com/download/o7d1a4cd41a1kyf/Doi-mot-TongThong-NgoDinhDiem.pdf

Thể dục bậc tiểu học (1968) http://www.mediafire.com/view/nggzixvvjnf3m4i/Theduc-tieuhoc-1968.pdf

Bài học giản yếu lớp 3 (1971): http://www.mediafire.com/view/f98ud747wsyf7c0/Baihoc-giangyeu-lop-3-(1971).pdf

Quốc văn lớp 5 – Lửa Việt (1974): http://www.mediafire.com/view/rzrieq1fajd175v/QuocVan-lop5-LuaViet(1974).pdf

Quốc văn tân biên lớp 5 (1972): http://www.mediafire.com/view/86ow4la42zpvlgx/Quocvan-Tanbien(1972).pdf

Quốc văn tân biên lớp 3 (1972): http://www.mediafire.com/view/b1sj51r1lvbhk5d/Quocvan-tanbien-lop3(1972).pdf

Hồi ký 41 năm làm báo (Hồ Hữu Tường): http://www.mediafire.com/view/j2x5cn8zvlphe17/(HoHuuTuong)-40-nam-lambao.pdf

Việt Văn Tân Tập lớp Nhì (1964): http://www.mediafire.com/view/tqatkj77qq6ja74/VietVan-TanTap-lop-Nhi-1964.pdf

Đức Thầy còn hay mất ? http://www.mediafire.com/view/zpvqlgf3u2rkmrs/Ducthay-con-hay-mat.pdf

Việt Ngữ Tân Thư (phần giáo viên) -1962: http://www.mediafire.com/view/1j1v1kobj8osmo8/VietNgu-TanThu-lop-5-(phan-Giaovien)-1962.pdf

Tóm lược Đức Dục, Sử Địa, Vệ sinh lớp hai – 1972: http://www.mediafire.com/view/wcc39zy1a740xpb/Tomluoc-Ducduc-SuDia-vesinh-lop-Nhi-1972.pdf

Đêm Bướm Ma (tuyển truyện ma Việt Nam): http://www.mediafire.com/view/7jse2larlm4izy3/DemBuomMa-complete.pdf

Tân Việt ngữ lớp hai (1974): http://www.mediafire.com/view/nzwojvx5tftqavw/TanVietNgu-lop-2-(1974).pdf

Em tìm hiểu khoa học lớp 3 (1971): http://www.mediafire.com/download/1phyjk4quqr8lhu/EmTimHieuKhoahoc-lop-3%281971%29.pdf

Em hoc tóan lớp Tư (1965) http://www.mediafire.com/download/8i8e1eax5adoh98/Emhoctoan-lop-Tu%281965%29.pdf

Tiểu học Nguyệt san (1956): http://www.mediafire.com/download/a56kf0y58vy663y/Tieuhoc-Nguyetsan-1956.pdf

Đức Dục lớp Nhì (1969) http://www.mediafire.com/download/y8aa3n2ayrkqise/DucDuc-lop-Nhi-%281969%29.pdf

Việt Ngữ Tân Thư lớp Tư (1965) http://www.mediafire.com/download/so3tug7svcyg8pg/VietNgu-TanThu-Lop-Tu%281965%29.pdf

Khéo tay thủ công lớp 3-4-5 (1966): http://www.mediafire.com/download/5fblb3tugh50h11/Kheotay-Thucong-lop-3-4-5%281966%29.pdf

Quốc văn tòan thư lớp 3: http://www.mediafire.com/download/drsd5cz147v2llj/QuocVan-toanthu-lop3.pdf

Toán pháp lớp 5 (1970)-scan lại: http://www.mediafire.com/view/a2odarra6dxv8ls/ToanPhap-lop-5-(1970-rescan).pdf

Quốc sử lớp Nhứt (1968)-scan lại: http://www.mediafire.com/view/dk2y6lcsxcqglh3/QuocSu-lop-Nhut%281968%29-rescan.pdf

Liên đoàn vận tải VN, đại hội toàn quốc kỳ VI, ba năm hoạt động 69-72: http://www.mediafire.com/view/fv8ksu3o2yiolx6/Liendoanvantai-69-72.pdf

Đồng Quê (Phi Vân) -1957 http://www.mediafire.com/download/1484q4m18q86snd/Dongque-PhiVan-1957.pdf

Em yêu khoa học lớp 5 (1965): http://www.mediafire.com/download/vad5rpwgd9c4b2x/Emtimhieukhoahoc-lop5%281965%29.pdf

Vệ sinh lớp 4 (1961) http://www.mediafire.com/download/is3hjk5ecoisdsz/Vesinh-lop-4%281961%29.pdf

Em tìm hiểu khoa học lớp Nhứt (1966): http://www.mediafire.com/download/sy3amo5o69vuo6g/TimhieuKH-lopNhat-1966-L.pdf

Em tập tính tốt lớp Tư (1968): http://www.mediafire.com/download/c5m9ueer1k8165r/Emtaptinhtot-lop-Tu%281968%29.pdf

Em tìm hiểu khoa học lớp nhì (1966): http://www.mediafire.com/download/voa1dscom0778ux/EmtinhieuKhoahoclopNhi-1966.pdf

Quốc văn lớp 12 (1974): http://www.mediafire.com/download/6ev4c1b41u7dahi/Quocvan-12ABCD-%281974%29.pdf

Sách Trăm Hoa: Chiếc Bình Sứ Tàu: http://www.mediafire.com/download/q5976vpi02ec9ws/Tramhoa-ChiecbinhsuTau-2%281971%29.pdf

Sách Trăm Hoa: Khu rừng hoang vu: http://www.mediafire.com/download/rhxn5y328ktb7nw/Tramhoa-Khurunghoangvu-1972.pdf

Việt Thi (1949)-NXB Tân Việt: http://www.mediafire.com/download/svllp4576hb4sp0/Viet-Thi-1949-%28TanViet%29.pdf

Tục ngữ phong dao (Nguyễn Văn Ngọc) ( 4 links): http://www.mediafire.com/download/zw9wh3rvgv9r5rd/TucnguPhongDao%281928%29-1.pdf http://www.mediafire.com/download/4y83tmazpc9xt64/TucnguPhongDao%281928%29-2.pdf http://www.mediafire.com/download/90eq4ydb39idtmj/TucnguPhongDao%281928%29-3.pdf http://www.mediafire.com/download/m1sewsw6k110179/TucnguPhongDao%281928%29-4.pdf

Thơ ca châm biếm và trào lộng Vn (Hòang Trọng Thược)- 1969: http://www.mediafire.com/download/h4fs4mhui0wdfzs/Tho-Traolong-VN-1969.pdf

Thi văn quốc cấm thời Pháp thuộc (1968): http://www.mediafire.com/download/69hnc7fyjzypuz9/ThiVanQuocCam-1.pdf http://www.mediafire.com/download/a7qp6fm1sc7y8ld/ThiVanQuocCam-2.pdf http://www.mediafire.com/download/crqjv5pro1frmbl/ThiVanQuocCam-3.pdf

Việt Sử lớp Đệ Nhất -(1961) – bản scan lại: http://www.mediafire.com/download/kkgtoewggdd53mv/VietSu-12-%281961%29.pdf

Tự điển thành ngữ điển tích- Diên Hương (1949): http://www.mediafire.com/download/x4zzcdw0ntvvzvu/Tudien-Thanhngu-dientich-1.pdf http://www.mediafire.com/download/5hhhy7et10klrrd/Tudien-Thanhngu-dientich-2.pdf

Cẫm nang sinh tồn (SAS Survival guide): http://www.mediafire.com/download/psjd1njq9h34b5p/SAS-SURVIVAL-Guide.pdf

Sách học quốc văn lớp 3 (1954):

https://drive.google.com/file/d/16_BcOXJlsL_uEWR_bgyXKZORrdfZfUTh/view?usp=sharing

Quốc văn tân biên lớp 5 (1971):

https://drive.google.com/file/d/1MJbvw4fkP1lRBbGEtOeqvYT7Rd6y_rmK/view?usp=sharing

Quốc văn toàn thư lớp 5 (1964): http://www.mediafire.com/download/cn40ia7wsloqgvg/Quocvan-toanthu-lop5%281964%29.pdf

Quốc văn toàn bộ lớp tư (1964): http://www.mediafire.com/view/r9v2sjcacotcfu9/Quocvan-toanbo-lop-Tu%281964%29.pdf

Đường Thi (Trần Trọng Kim) – 1950: http://www.mediafire.com/download/s81qxo149579rtn/DuongThi-TranTrongKim%281950%29.pdf

Việt văn toàn thư lớp 2 (1970): http://www.mediafire.com/view/i26lnxgchhst12r/Vietvan-toanthu-lop-2%281970%29.pdf

Quốc văn lớp 3 (1969): http://www.mediafire.com/download/pltay7tcq98nev9/QuocVan-lop3-1969.pdf

Điện lực VN: http://www.mediafire.com/download/qlhxw5815mblofw/Dienluc-VN-1964.pdf

Báo xưa: Triển vọng (chương trình Apollo và hiệp định Paris): http://www.mediafire.com/download/wwebp0kr5cwhh7o/baoxua-Trienvong-Apollo-17.pdf

Thần tích Đức Thánh Trần: http://www.mediafire.com/download/1t3wngkn6iigakr/Thantich-DucThanhTran-1963.pdf

Lược khảo văn học quyển 1 (1963) http://www.mediafire.com/view/yr1fyb1r8dhqn1t/LuocKhao-VanHoc-1%281963%29.pdf

Dưới mái học đường (1955): http://www.mediafire.com/download/nc838prp4oojc31/Duoimaihocduong%281955%29.pdf

Những bài luận thi tiểu học và đệ thất (1967): http://www.mediafire.com/download/s07529msl61u840/Nhung-Bailuan-thi-tieuhoc-deThat-1967.pdf

Việt luận lớp Nhứt (1966): http://www.mediafire.com/download/d35jdf0ojw20ibc/VietLuan-lop-Nhut-1966.pdf

Em tập tính tốt (1966): http://www.mediafire.com/download/cxol9qxvfa6xw3x/Emtaptinhtot-lop-Nhi%281966%29.pdf

Quốc văn lớp nhứt (quyển 1) – 1957: http://www.mediafire.com/download/a5ur1ez04kng9br/QuocVan-lop-Nhut%28q1%29-1957.pdf

35 năm miền nam ca hát – 1981 (sách nhạc đỏ): http://www.mediafire.com/download/b4ca9bbcebzgrgv/35-nam-mienNam-cahat%281981%29.pdf

Di thảo Nguyễn Trường Tộ: http://www.mediafire.com/download/jdwqz1zmccabhuf/Di+th%E1%BA%A3o+Nguy%E1%BB%85n+Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng+T%E1%BB%99.docx

Sách xạo: VH miền Nam dưới chế độ Mỹ Ngụy: http://www.mediafire.com/download/5e958xs2eust8u8/VH-VanNghe-MN-duoi-chedo-MyNguy-1977.pdf

Sách xạo: Vóng quanh Saigon (1975): http://www.mediafire.com/download/f69491b1b18739d/Sachxao-Vongquanh-SG-1975.pdf

Sách xạo: Những hoàng đế không ngai (1983) http://www.mediafire.com/download/bfd6qb2nsoo9p93/sachxao-Hoangdekhongngai.pdf

Tập làm văn lớp nhì 1967: http://www.mediafire.com/download/17n66s3g9s8rofj/Taplamvan-lop-Nhi-1967.pdf

Khoa học thường thức lớp nhì (1951): http://www.mediafire.com/download/2qgib4gn73x5g59/Khoahocthuongthuc-lop-Nhi-1951.pdf

Quốc văn lớp 6 (1974): http://www.mediafire.com/download/6lbw2r2rorx8r55/Quocvan-lop6-1974.pdf

Tập làm văn lớp 3 (1964): http://www.mediafire.com/download/5uf38jdxux5flua/Taplamvan-lop3-1964.pdf

670 bài tóan đố lớp Nhứt luyện thi vào đệ thất: http://www.mediafire.com/download/x39mq2o10ab61c4/670-toando-lop-Nhut-luyenthi-dethat.pdf

Ngữ vựng lớp 3 (1952): http://www.mediafire.com/download/vay8xzt232i6gt8/Nguvung-lop-3-%281952%29.pdf

Saigon sans la France (gốc tiếng Pháp): http://www.mediafire.com/download/67t6qhdipdtqvyy/Saigon-sans-la-France-1949.pdf

Bút chiến Phan Văn Trị-Tôn Thọ Tường: http://www.mediafire.com/download/cbkv7i05qn4rjsh/Butchien-PVTri-TTTuong%28SongMoi%29.pdf

Vạn vật học lớp 9 (1970): http://www.mediafire.com/download/c75fybowwpge9jj/VanVathoc-lop9%281970%29.pdf

Enstein (Nguyễn Hiến Lê – 1972): http://www.mediafire.com/download/xq8gokc9e37uv68/Einstein-NgHienLe-1972.pdf

Quốc văn lớp nhứt quyển 1 (1957): http://www.mediafire.com/download/n9485iduzur6moc/Quocvan-lopNhut-quyen-1%281957%29.pdf

Phan Bội Châu: http://www.mediafire.com/download/tl5o9iy183o90b2/PhanBoiChau-TanViet-1956.pdf

8 môn yếu lược lớp 5:

https://drive.google.com/file/d/1jgDCWQQ_piMwvdH6YwcG76YF3JCyZEpp/view?usp=sharing

Ấu học Quốc Ngữ tân thư:

https://drive.google.com/drive/folders/1cr_C3yh7rdOV1E_3L5KpXPjoKECASprE

Bài đọc về Sử Địa:

https://drive.google.com/file/d/1F7DOMdUMgJccE0FoXEG-jR2POxox5EgB/view?usp=sharing

Lịch sử Việt Nam và thế giới sử – lớp đệ tứ

https://drive.google.com/file/d/1C8E8Ys1OymOrcrm3xzQgk5XGXOlp4vdQ/view?usp=sharing

Quốc Ngữ

https://drive.google.com/file/d/19Qh7JTCmofKW5IZwzB7eg6UfF2gNoxR0/view?usp=sharing

Quốc sử lớp nhất (1966):

https://drive.google.com/file/d/12PI64G0JgvI-B1Nsjy4IhSNrgjFBfP9t/view?usp=sharing

Quốc sử lớp nhì:

https://drive.google.com/file/d/1VQYtXc6IuQBYtyXQY-Uwb0RuwAMWY2Co/view?usp=sharing

Bài thi trắc nghiệm

https://drive.google.com/file/d/1yAxiztuMnquFH8y_bjbNTMrkvuAvee8j/view?usp=sharing

Phép Toán

https://drive.google.com/file/d/1gcSAsJMc6kgGIbC5DDCH7AdFihLLVsnv/view?usp=sharing

Chính trị phổ thông

https://drive.google.com/file/d/1BE5n1PbiPjA4U8Z90gwuk_QYR3TU9Kvr/view?usp=sharing

Chữ văn quốc ngữ

https://drive.google.com/file/d/1YQVFJuy4v5rZji3M2XrNWMV9RJ6jzDNf/view?usp=sharing

Công dân giáo dục lớp 12

https://drive.google.com/file/d/164SiuBA1zTUArg2elyng86jL18wJRz85/view?usp=sharing

Giáo dục học

https://drive.google.com/file/d/14UJ9zT7KUVUus0lkc-gfxsjth3BoQTSq/view?usp=sharing

Kinh tế học  quyển 2 (1969):

https://drive.google.com/file/d/1ALwcbWj0hU9sTfb4WE7cMTN_Ygwzq7u1/view?usp=sharing

Luận lý học a,b,c,d (Trần Bích Lan):

https://drive.google.com/file/d/14qogwHCj0b1Iz3yOMbLX1L7J0c5-Dc7L/view?usp=sharing

Luận lý học ban A,B,C,D (1966):

https://drive.google.com/file/d/1Aar5Cn8Ztom79DnkvsvO55AQigbZkW51/view?usp=sharing

Phòng ngừa bệnh tật lớp nhất:

https://drive.google.com/file/d/1xMjsN2ynbJNWQUn_GYITDJyA-aGEq1bd/view?usp=sharing

Quốc văn giáo khoa thư lớp đồng-ấu (1935):

https://drive.google.com/file/d/1uQbNGcPczDFybCrTNtCu_ZbLvCEg9-2h/view?usp=sharing

Quốc văn giáo khoa thư lớp dự bị (1935):

https://drive.google.com/file/d/1HbfddD1kI3AJ5nw6bhLTGD1J71aYg68N/view?usp=sharing

Quốc văn giáo khoa thư lớp sơ đẳng (1935):

https://drive.google.com/file/d/1rMozIlMpZcIaJdH2zNXrt8U7BxaqAcDD/view?usp=sharing

Sách Cũ Miền Nam Trước 1975

 

 

Người ta nhắm đánh vào người, nhắm thái độ lập trường chính trị để đánh giá tác phẩm của tác giả. Vì nhắm tác giả nên có nhiều nhà văn tự nhiên được sót tên một cách cố ý. Đó là những nhà văn một mặt nào đó có thể không chịu xếp hàng trong xã hội miền Nam cho dù thực sự họ cũng xếp hàng như mọi người. Có nghĩa là xét về mặt tác phẩm thì những nhà văn này cũng chẳng khác gì các nhà văn vừa kể ở trên. Có gì phân biệt được về phong cách viết giữa Bình Nguyên Lộc với Lê Xuyên hay với Võ Phiến. Nhưng Bình Nguyên Lộc được tha. Giữa Nguyễn Văn Trung và Lý Chánh Trung mà đôi khi ta tưởng hai người có cùng một lập trường, cùng một quan điểm và cùng một đường lối. Nhưng sách vở thì lại bị phân biệt đối xử khác nhau. 

Trong số những người sót tên trong sổ đen phải kể đến Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Vũ Hạnh, Lý Chánh Trung, Lữ Phương, Nguyễn Trọng Văn, Thích Nhất Hạnh. 

Sự đánh phá và truy chụp đó nói cho cùng là một sự muốn xoá trắng Văn học miền Nam. Xin trích dẫn vài tư liệu làm bằng cớ trong sách Văn Học VN dưới chế độ Cộng Sản của Nguyễn Hưng Quốc, trang 200 :* Theo Phan Cư Đệ và Hà Minh Đức, trong Nhà Văn VN, từ 1954-1975 có 286 bài viết nhằm vu khống, xuyên tạc văn học miền Nam. Chỉ thị của Lê Duẩn sau giải phóng, kỳ họp Quốc Hội khoá 5 : Sau ngày giải phóng nhân dân ta đã làm rất nhiều việc nhằm quét sạch những dấu vết và di hại của thứ văn hoá ấy. Công việc này cần được tiếp tục một cách kiên trì, tích cực và triệt để.* 

Về những bài viết, xin kể vài bài : Tiếp tục đấu tranh xóa bỏ tàn dư văn hoá mới. Nọc độc văn hoá nô dịch. Những tên biệt kích cầm bút. Lại bàn về nọc độc văn học thực dân mới Mỹ ở miền Nam những năm 1954-75. 

Tên những người viết đó là : Trần Trọng Đăng Đàn, Lê Đình Ky, Trần Văn Giàu, Nguyễn Huy Khánh, Thạch Phương, Phan Đắc Lập, Bùi Công Hùng và cả Lữ Phương. 

Miền Nam có thể thua cuộc. Nhưng cái văn học đó không có lý do gì bị xoá trắng oan uổng như thế. Bởi vì trong 20 năm sinh hoạt văn học đó, nó xác định cho thấy chỗ đứng của nó với sắc thái và cá tính của một nền Văn học đích thực. Một nền văn học mà sản phẩm của nó là kết quả của tự do suy nghĩ, tự do sáng tác. Đấy là cái ưu vượt của sinh hoạt văn học nghệ thuật miền Nam mà trong suốt mấy chục năm chia cắt và cả sau mấy chục năm thống nhất đất nước rồi, người ta vẫn chưa thực hiện nổi một điều đơn giản đó. 

Đặc biệt các giáo sư Triết, dù bị phê phán vì rao truyền chủ nghĩa Hiện Sinh, nhưng sách vở của họ lại không bị cấm lưu hành toàn bộ như Lê Tôn Nghiêm, Trần Thái Đỉnh, Trần Văn Toàn, Lý Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung và các lớp giáo sư trẻ như Đặng Phùng Quân, Nguyễn Trọng Văn. Trừ một trường hợp đặc biệt, dù là giáo sư triết, nhưng viết văn nên cấm lưu hành toàn bộ như sách của Huỳnh Phan Anh và Nguyễn Xuân Hoàng. 

Phần tôi nghĩ rằng, thời kỳ sau 1975, đó là thời kỳ Văn Học bất hạnh cho toàn miền Nam  Bất hạnh vì sách bị tịch thu, bị thiêu hủy. Bất hạnh vì hơn 200 nhà văn, nghệ sĩ bị đưa đi cải tạo. Bất hạnh theo suốt cả đời họ. Vì kể từ đó, họ bị khước từ là nhà văn, bản án tù cứ thế kéo dài mãi mãi vì họ không bao giờ còn có cơ hội để viết. Và kể từ đó đến sau này, ta không còn bắt gặp lại mảnh đất miền Nam với những cây trái văn học nữa, cùng lắm có những cây trái đau khổ, đọa đầy và hủy diệt.  Và cái người bất hạnh nhất, tiêu biểu nhất có lẽ là nhà văn Nguyễn Thụy Long mà người ta quen gọi là nhà văn *Loan mắt nhung*. Sau 1975, ông lê kiếp số phận nhà văn như một con chó đói, một loài chuột chui nhúc để kiếm sống. 

Hãy nghe ông kể :* Tôi về sống với mẹ già ở Ấp Đông Ba Gia Định sau ngày * giải phóng*, bên này Cầu Bông, sau khi bị phía nhà vợ thuộc gia đình Cách mạng đuổi ra khỏi nhà… Tôi ngậm đắng nuốt cay bước ra khỏi nhà sau khi bị vu bao nhiêu là thứ tội, kể cả tội ăn cắp tài sản của chính mình, suốt nhiều năm cầm bút tạo thành… Mất nhà, mất vợ chẳng nói làm gì, vì đã cạn tầu ráo máng rồi, nhưng mất con tôi mới đau.* Sau khi hồ Con Rùa trên đường Duy Tân bị nổ, ông cùng nhiều trí thức, văn nghệ sĩ bị bắt vì vụ này. Xin đọc tiếp :* Những câu chuyện vặt trong phòng giam bỗng im bặt, khi tiếng nói thật lớn thật to ở phòng giam tử tội cuối hành lang cất lên : Chào tất cả các anh em bạn tù, chúng tôi ba người mang án tử hình, sẽ bị xử bắn vào sáng sớm ngày mai, chúng tôi có lời chào vĩnh biệt tất cả các anh em còn ở lại. Tôi là Nguyễn Xuân Hùng, tự Ali Hùng, hai người bạn tôi, một là linh mục, một là chiến sĩ. Tôi là một người Việt Nam lai da đen, xứ Phi Châu Sénégalais, mẹ tôi là người Việt Nam, vậy tôi xin nhận nơi này làm quê hương, vì mẹ Việt Nam của tôi đã nuôi tôi khôn lớn và thành người. Trong phòng giam của tôi, vị linh mục đang quỳ dâng mình cho Chúa, người bạn chiến sĩ thì đang huấn nhục. Tôi có giọng khỏe, xin được hát thân tặng lại tất cả những anh em còn ở lại. Những bài hát thấm đượm tình quê hương của Phạm Duy mà tôi rất ngưỡng mộ..* 

Chúng tôi đã mất Sàigòn thật rồi. 

Sau này, theo bs Trần Ngọc Ninh viết lại trên tờ Khởi Hành, tháng 9-2005, ông từ chối không cho nhà xuất bản sửa dù một chữ những tác phẩm của ông :* Tôi còn gì để mất ngoài liêm sỉ, thà chết đói chứ tôi không sửa văn tôi viết trước kia được*.  Chính ông cũng kể lại về trường hợp có nhà xuất bản cho người đến đề nghị in lại cuốn Kinh nước đen với điều kiện nó phải được sửa chữa lại. Ông đã từ chối không chịu. Nay thì tờ Khởi Hành đang tiến hành giải văn chương năm nay dành cho ông. Thực tế trước mắt là ông sẽ nhận được một số tiền để sinh sống ra khỏi kiếp chó đọa đầy. 

B.- Tình hình sách cũ hiện nay. 

Về Sàigòn hôm nay, chỉ ở Sàigòn thôi mà không ở Hànội, tôi tìm lại xem trong đống tro tàn đó còn lại được gì. Không còn bao nhiêu. Tôi thấy họa hiếm mới còn sót lại một vài cuốn truyện. Và càng ngày, số lượng nó càng ít đi, vì mua vào mà không bán ra hoặc theo thời gian bị tiêu ma vì không có thư viện bảo quản. Chỉ còn lại một số rất ít mà trên lý thuyết vẫn là sách cấm lưu hành, bất hợp pháp, nhưng lại được bày bán công khai như thể hợp pháp. Hơn thế nữa, các loại *sách cũ* thuộc loại sách chưởng, kiếm hiệp, mặc dầu vẫn là sách cấm lưu hành lại được in lại, sách cũ trở thành *sách mới*, bày bán công khai và hợp pháp. Chẳng hạn những sách của Vũ Đức Sao Biển như Kim Dung giữa đời tôi gồm các quyển Kiều Phong, Khát vọng tự do, quyển thượng, Thiên hạ đệ nhất mỹ nhân, quyển trung, Từ AQ đến Vi Tiểu Bảo, quyển hạ và Thanh Kiếm và cây đàn, quyển kết thì đã được Nhà xuất bản Trẻ in ấn và phát hành đoàng hoàng. Gần như toàn bộ các loại sách kiếm hiệp được in lại. Sách của nhóm TLVĐ cũng vậy. Sách Triết cũng được in lại rất nhiều với các tác giả Trần Thái Đỉnh, Lê Tôn Nghiêm. 

Thế thì những bá cáo chính trị suốt bao nhiêu năm cũng như những văn kiện, nghị quyết của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung Ương đảng Cộng sản phải chăng chỉ còn có giá trị như những tấm giấy lộn. 

Để hiểu rõ thêm về phần sách cũ này, tôi có một nhận xét như sau : Kể tử 1975 đến 1985, Sàigòn hay miền Nam có hai bộ mặt sinh hoạt văn học : Mặt nổi và mặt chìm. Mặt nổi bao gồm những sách báo in ấn chính thức từ miền Bắc gửi vào. Đó là một thứ văn học Cộng Sản mà tự nó mang tính chất đồng phục, tính chất hợp pháp và giáo điều buồn nản và tầm thường. Tôi còn nhớ trên vỉa hè phố Sàigòn những cuốn sách dịch in trên giấy xấu đến khó coi cả từ bề ngoài đến tựa đề. Đọc lên nghe tức anh ách như : Mười ngày của Bôcaxiô. 10 ngày gì mới được chứ. Thằng cười, dịch V.Hugô. Cửa hàng vì hạnh phúc các bà của E.Zôla.. Dịch lạ quá, tôi đi tìm sách của nhà văn này, nhưng đành chịu không kiếm ra cái tựa đề Cửa hàng vì hạnh phúc các bà ở đâu. Trăm năm cô đơn của G.Market. Tuổi thơ mãi mãi cùng ta của M. Karim, Đất vỡ hoang của M. Sôlôkhốp, Thời gian để sống và để chết của E. Rơmacơ. Ông già và biển cả của E. Hemingway, Đồi gió hú của E.Brônti. Cả ba cuốn này đều đã được dịch ở trong Nam trước đó rồi. Đốt Đỉnh gió hú, đốt Lão ngư ông và biển cả, đốt Thời gian để sống và để chết của miền Nam mà chất lượng dịch đã hẳn là bảo đảm hơn miền Bắc để mang nguyên con những thứ đó vào miền Nam với phẩm chất không bảo đảm và giấy thì thật xấu. Để làm gì. 

Vì thế dân chúng trong Nam vẫn chịu khó tốn công, tốn tiền đi tìm sách báo cũ để đọc, chuyền tay nhau để đọc. Bởi vì, chính những sản phẩm văn hoá đó đã làm nên họ, là của họ, là bản thân họ và trở thành biểu tượng của những giá trị quá khứ cần được nâng niu giữ gìn. Và như thể, nếu không có những thứ văn hoá phẩm đó được nuôi dưỡng thì họ không còn là họ nữa, khô chồi và thui chột.   Nhưng một phần thì sinh hoạt văn học miền Nam dừng lại ở đó, bằng lòng với tất cả những thứ đến từ dĩ vãng, quá khứ và trong tương lai sẽ mỗi ngày mỗi thưa vắng đi, bởi vì không có người làm công việc sáng tác nữa. Đó là thứ văn học không có tương lai mà chỉ còn mở ra một sinh lộ : Quay lại quá khứ của chính mình để nhớ, để thương và để sống lại. Nếu ở Hải ngoại thời đó người ta gọi VHHN là thời kỳ văn học lưu vong. Trong nước phải gọi là thời kỳ văn học của quá khứ, vang bóng một thời. 

Từ một nền văn học đồng phục, bị động, nghèo nàn với những sách vở lưa thưa và chưa định hình. Sách báo miền Nam cũ vẫn có mặt mà chưa có kế thừa và thay thế. Kể từ đó, sau ngày 30-4, sách báo miền Nam vỉa hè, giống như số phận của chính nền văn học ấy, thực sự trở thành sinh động chỉ nhờ vào sách báo cũ. *Điều đáng chú ý là đa số chủ nhân các tụ điểm văn hoá này là những người có học. Không thể nói là họ không am hiểu nội dung và tác hại của thử sách ra. Lạ một điều là bất chấp mọi hậu quả, họ cứ thản nhiên bày bán, những thứ rác rưởi văn hoá đó, ngày này qua ngày khác. Cứ mỗi độ chiều về, ở những điểm này, người bán kẻ mua tấp nập* . 

Không có gì lạ. Cái lạ là các ông không hiểu gì về nếp sống, nếp nghĩ, sinh hoạt văn học miền Nam cả. Những thứ mà quý ông gọi là rác rưởi thì dân miền Nam lại coi là thứ rác quý, rác hiếm. 

Sau 30-4, miền Nam có nhiều thứ rác lắm. Những thứ rác có thể đốt. Nhưng đốt thứ rác sách vở, báo chí văn học nghệ thuật miền Nam, các ông đã đụng chạm đến tinh thần và niềm tự hào của cả một miền đất nước thân yêu của họ. Điều đó khó mà tha thứ được. 

C.- Những người có công với sách cũ của Sàigòn. 

Sách vở, báo chí miền Nam trở thành món ăn tinh thần là do công sức của các nhà văn, nhà phê bình, giáo sư đến các học giả. Điều hiển nhiên là thế. Nhưng sức bật, sự tác động để phổ biến những văn hoá phẩm ấy là nhờ vào một số lớn nhà xuất bản có công với Văn Học. Họ là những nhà xuất bản như Trình Bày, Nam Sơn, Nguyễn Đình Vượng, Văn Hoá Á Châu, Diên Hồng, Xưa nay, Khai Trí, Lá Bối, An Tiêm. Những nhà xuất bản này đã đóng góp vào việc xuất bản 200 triệu cuốn sách trong 20 năm. Con số thật không nhỏ. 

1.- Ông Khai Trí : Chẳng mấy ai biết tên thật của ông, thành ra thương hiệu nhà sách KT, 62 Lê Lợi được đồng hoá vào tên ông. Thật ra tên ông là Nguyễn Hùng Trương, với hai tay trắng làm nên sự nghiệp. Ông vừa là một doanh gia, vừa là người làm văn hóa. Ông biên sọan khoảng 15 cuốn sách như Thơ tình Việt Nam và thế giới chọn lọc, Chánh tả cho người miền Nam… và chủ trương tuần báo Thiếu Nhi cùng với Nhật Tiến. 

Sau giải phóng, nhà sách KT là nạn nhân của nạn hôi của, đốt phá. Sách vở tung toé khắp nơi từ trong nhà sách ra ngoài đường. Tôi đã chính mắt chứng kiến cảnh ấy trong nỗi bất lực, bất lực của một người tự xếp hàng vào người thua cuộc. Tôi không biết lúc bấy giờ ông Khai Trí đứng ở đâu. Đứng ở đâu thì cũng cùng tâm cảnh đau xót đó thôi. Khi đã chứng kiến cảnh này rồi thì đừng bảo tôi có thể nghĩ hay cho những người mới đến. Họ không hiểu được điều đó vì quá hăng say trong men chiến thắng hay họ chưa bao giờ biết nghĩ tới người dân muốn gì, nghĩ gì. Tiếp theo đó là hai kho sách lớn cũng bi trưng thâu. Hằng vài trăm ngàn cuốn sách ra khỏi kho, rồi biến mất dạng.   Ông trắng tay sau bao nhiêu năm tốn công gây dựng. 

Sau này, ông ở Mỹ về VN một lần nữa, mang theo hy vọng làm được một chút gì cho đất nước. Ông đã mang về 2000 đầu sách để tiếp tục làm Văn hoá. Sách bị tịch thâu với lý do : in trước 75. Theo Nguyễn Thụy Long, phần lớn sách bị tịch thâu là các loại sách Học Làm Người, báo chí quý hiếm trước 1954, như bộ Loa rất nổi tiếng. Sách ông mang về ai cũng biết là sách về giáo dục, sách hiền, sách tốt cả. Mà dại gì ông mang sách dữ, mà làm gì kiếm ra đâu được sách dữ. Nó chỉ có một cái tội : Tội đã in trước 1975. 

Trước 75 là xấu, vi phạm luật. Sau 75 là tốt.  Ông đau lòng vì sách, ôm đơn đi kiện. Kết cục chẳng đi đến đâu.  Trước khi ông mất, người ta đã không quên đặt tên ông cho một con phố nhỏ. Đúng như ông thày TQ nhận xét : Hôm qua nó giết mình, hôm sau nó mang vòng hoa đến phúng điếu. 

.. Ông ra đi lúc 5h15 ngày 11/3, linh cữu hiện quàn tại nhà riêng (237 Điện Biên Phủ, quận 3, TP HCM), lễ động quan lúc 6h ngày 14/3, hỏa táng tại Bình Dương. Nguyện vọng của gia đình là gửi tiền phúng điếu vào quỹ từ thiện thành phố.  Cụ Toan Ánh, năm nay 91 tuổi, trong bữa đưa đám ma ông Khai Trí than thở: tại sao mình sống lâu như thế, ông Khai Trí mới có 80 tuổi. 

 

Đánh Giá Và Link Tải Sách “Hack” Não 1500 Từ Vựng Tiếng Anh

Quyển này siêu hot dạo gần đây, lúc trước mình có đọc thử vài trang đầu và thấy hướng học này rất thú vị mãi đến gần đây mới có cơ hội đọc kỹ hơn. Theo như lời tác giả, quyển sách này sẽ giúp bạn nạp ngay 1500 từ vựng vào đầu trong 50 ngày với 3 phương pháp độc đáo mà chúng ta sẽ bàn trong bài viết này:

Âm thanh tương tự.

Truyện chêm tiếng Anh.

Dùng ngay lập tức.

Đọc khá là chuối đúng không? Ban đầu mình cũng thấy vậy do đó mình sẽ giải thích 3 phương pháp thú vị này ở phần III bài viết này.

Bài viết này gồm 4 phần được đánh giá rất công tâm dưới con mắt người đọc, bao gồm:

Phần 1: giới thiệu sách và những ưu – nhược điểm.

Phần 2: đối tượng quyển sách này nhắm tới.

Phần 3: phân tích 3 phương pháp thú vị được sử dụng trong cuốn sách.

Phần 4: tải sách bản scan siêu đẹp hoàn toàn miễn phí (không bao gồm file audio) và 1 resource học theo phương pháp truyện chêm siêu siêu hay luôn.

I. Giới thiệu sách “HACK” não 1500 từ vựng tiếng Anh: # Liệu quyển sách có thực hiện được những điều như giới thiệu?

Sách đẹp, giấy tốt, bản to bự cầm rất sướng.

Nhiều đánh giá tích cực giúp bạn có động lực để học (cái này tưởng nhỏ nhưng niềm tin là thứ đưa con người ta bay cao và xa – nên đây là điều quan trọng nhất).

Trình bày rất SÁNG TẠO kèm nhiều hình ảnh, có ví dụ rõ ràng giúp người đọc dễ tiếp thu.

Có kèm audio vừa học vừa nghe (chỉ ai đặt mua sách mới có).

Sẽ có phần 2 vì muốn cần khoảng 3000 từ tiếng anh là bạn có 1 vốn đủ xài và tự học tiếng anh bằng vốn tiếng anh tự có rồi.

Câu nhớ dài nhớ dai đúng trong cuốn sách này – thường học từ vựng theo cách thông thường thì rất khó nhớ – cuốn sách này có phương pháp học rất độc đáo lấp đi lỗ hổng này.

Cuối mỗi unit là có part bài tập thực hành, siêu hữu ích luôn, ai đã đọc quyển này mình khuyên tuyệt đối không bỏ qua part này.

Mặc dù anh Hiệp có nói đây là dự án tâm huyết với hơn 6 tháng đầu tư, từng chi tiết trong sách đều được tính toán và thử nghiệm kĩ trước khi hoàn thiện. Sự thật là mình đọc 5 Unit đầu thấy rất hay – các ví dụ truyện chêm rất vui vẻ, bá đạo. Có lẽ những unit sau ví dụ không đủ thuyết phục mình như những unit đầu bởi những gì anh Hiệp đã làm trong 5 unit đầu quá tốt khiến mình hơi thất vọng.

Giá khá đắt – 395k bán trên chúng tôi nhưng những gì em nó mang lại thì mình thấy ổn. Tuy nhiên không phải ai cũng tiếp cận được nên mình mới chia sẻ file scan sách cho anh em trong bài này.

Mình thuộc tuýp “não cá vàng” nên nhớ được từ mấy unit đầu, mấy unit sau khá đau não nên mình có cảm giác quên nhanh hơn. Có thể mình nhồi nhanh quá nên nhiều khi không hiệu quả.

Nhìn chung đây là 1 quyển sách đáng từng đồng tiền bỏ ra. Nội dung ổn, cách trình bày đẹp mắt (cầm là muốn đọc), phương pháp tiếp cận quá độc đáo.

II. Quyển sách này dành cho ai?

Kinh nghiệm khi học tiếng anh của mình là thay vì đâm đầu học ngữ pháp thì từ vựng mới chính là mấu chốt quan trọng nếu bạn muốn học tốt tiếng anh. Mình khá là băn khoăn cách dạy tiếng Anh 12 năm mình học ở trường – không học được nhiều, đến bây giờ mình mới biết cái quan trọng nhất là từ vựng, nạp càng nhiều càng tốt.

quyển sách này dành cho tất cả mọi người mong muốn học tiếng Anh.

III. Tìm hiểu 3 phương pháp độc đáo tạo nên quyển sách này: 1. Phương pháp âm thanh tương tự: Ví dụ trong sách:

Bạn có thể thấy trong sách còn minh họa từ vựng bằng hình ảnh giúp tăng 50% hiệu quả học từ vựng so với cách học thông thường không có hình ảnh .

2. Phương pháp truyện chêm tiếng anh.

Bạn có biết? Những người Do Thái thông minh đã sử dụng phương pháp này trong giảng dạy và cuộc sống, sau đó đã thu được nhiều kết quả rất ấn tượng.

Truyện chêm tiếng Anh là cách mà ghép nối những đoạn văn trộn giữa tiếng Việt và tiếng Anh sao cho có vần điệu và càng “bá đạo” càng tốt. Mục đích giúp người học nhớ lâu – phương pháp này đang nổi lên trong cộng đồng học tiếng Anh như 1 làn gió mới giúp người đọc cảm thấy việc học tiếng Anh thú vị hơn bao giờ hết.

Hình ảnh trong cuốn sách có nhiều câu bá đạo trên từng hạt gạo: 3. Phương pháp dùng ngay lập tức:

Nôm na là học xong thực hành liền, trong cuốn sách này mỗi unit đều có part 3 đó là phần thực hành bài tập ứng dụng. Tác giả chừa ra 1 đoạn dài cho bạn ghi chép trực tiếp lên sách những gì bạn đã học được hay nói đúng hơn là sáng tạo 1 câu chuyện mới dựa trên những từ vựng bạn đã học được. Tác giả list ra 1 cơ số từ đã liệt kê ở part 2 và khơi gợi trí nhớ siêu phàm của các bạn đồng thời thôi thúc khả năng sáng tạo của mỗi người.

IV. Link tải ebook Hack não 1500 từ vựng tiếng anh và truyện chêm tiếng anh pdf + audio: Link tải sách Hack não 1500 từ vựng tiếng anh (bản scan đẹp nhất hiện tại):

THÔNG BÁO VIỆC GỠ SÁCH DO BẢN QUYỀN Hi anh em, mình nhận được email của Hiệp về việc gỡ bản scan sách. Nên mình bổ sung 6 bộ truyện chêm bên dưới cho anh em tự học. Cách học cũng tương tự quyển Hack Não 1500 Từ Tiếng Anh của bác Hiệp.

Link tải 6 bộ truyện chêm tiếng Anh (gồm file pdf và audio luôn) – cá nhân thấy bạn nên tải bộ này để học bởi nó cực hay.

Lưu ý: mỗi bộ có 30 mẫu truyện ngắn, mình cung cấp link download file pdf tiếng việt, pdf tiếng anh và 1 file nén chứa audio bởi 6 bộ truyện này đều được dịch từ cuốn Essential English Words.

Bài hay nên đọc: Một số suggest theo mình là hiệu quả ngang hoặc thậm chí hay hơn quyển này tùy người:

Link mua sách: “Hack” Não 1500 Từ Tiếng Anh trên tiki.

Bản mình share là bản scan tức chụp từ sách ra nên chất lượng không tốt.

Sách giấy cầm phê lòi, tuy hơi đắt nhưng đáng đồng tiền bát gạo.

Không có audio để nghe – này không share được.

Những Bài Học Làm Người Không Thể Nào Quên Trong Sách Giáo Khoa Miền Nam Trước 1975

Lâu nay, trang sách Tập Đọc bậc tiểu học có tiêu đề là “NGOÀI ĐƯỜNG” như trong hình bên dưới đã được nhiều người chia sẻ, như là 1 tiêu biểu cho bài học làm người cho các thế hệ tuổi nhỏ ngày xưa.

Tác giả của mẩu chuyện này là nhà giáo Hà Mai Anh, chủ biên nhiều sách giáo khoa Quốc Văn trước năm 1975. Ông đóng góp nhiều bài vở cho các báo đương thời nhưng sự nghiệp văn học của ông chủ yếu là sách giáo khoa và các tác phẩm mang tính cách giáo dục.

Cuốn sách nổi tiếng nhất của ông là Tâm Hồn Cao Thượng, nguyên tác tiếng Ý, ông dịch từ tiếng Pháp và đoạt Giải thưởng Văn chương của Hội Alexandre de Rhodes Hà Nội năm 1943, dịch từ tiếng Pháp. Nhiều mẩu chuyện trong cuốn sách này đã được trích dẫn trong sách giáo khoa bậc tiểu học ngày xưa.

Mời các bạn xem lại 1 số trang sách khác, là những câu chuyện, bài học làm người của Hà Mai Anh cùng nhiều tác giả khác, lấy từ sách giáo khoa của hơn 50 năm trước.

Cho đến nay, nền giáo dục của VNCH trước 1975 vẫn được nhiều người trong giới chuyên môn đánh giá cao, và nhiều người sống vào thời đó vẫn còn nhớ lại với nhiều tiếc nuối. Những bài học trong sách luôn mang đầy tính nhân văn với các nguyên tắc căn bản: Nhân bản, Dân tộc và Khai phóng làm triết lý giáo dục, và được ghi lại trong hiến pháp 1967. Đó cũng là mục đích và tôn chỉ của nền giáo dục Miền Nam. Chính những nguyên tắc này đã giữ cho truyền thống dân tộc được bảo tồn và phát triển vững vàng, nhưng không bảo thủ.

Đông Kha (nhacvangbolero.com)

Tải Sách Dạy Con Làm Giàu

Bạn có tự do về tiền bạc không? Khi bạn đang phải vật lộn với tài chánh trong cuộc đời mình, cuốn sách này hoàn toàn dành cho bạn. Nếu bạn muốn kiểm soát những gì bạn đang làm hôm nay hầu như có thể thay đổi số phận tiền bạc lận đận của mình, cuốn sách này sẽ giúp cho bạn vạch được một lối thoát cho riêng mình.

Trong xã hội có bốn nhóm người làm ra tiền được thể hiện trong bảng sau: L – Nhóm người làm công lãnh luơng T – Nhóm người làm tư C – Nhóm chủ doanh nghiệp, công ty D – Nhóm nhà đầu tư

Mỗi người trong chúng ta ít nhất cũng thuộc về một trong bốn nhóm người đó. Vị trí tồn tại của chúng ta trong bốn nhóm người đó sẽ quyết định nguồn thu nhập đem lại cho chúng ta. Nhiều người dựa vào đồng luơng lãnh được mỗi tháng và do đó trở thành những người làm công trong xã hội, trong khi đó số khác tự kinh doanh làm ăn trong khuôn khổ cá nhân hay gia đình. Những người làm công hay những người làm tư nằm phía bên trái bảng. Phía bên phải bảng là những cà nhân kiếm tiền từ doanh nghiệp kinh doanh hay các khoản đầu tư của mình.

Hình vẽ trên tóm tắt bốn nhóm người trong xã nội làm nên thế giới kinh doanh này, họ là những ai và những yếu tố nào hun đúc nên tính cách đặc thù của mỗi một nhóm người. Tứ đồ ấy giúp cho bạn thấy được mình đang thuộc nhóm người nào, mà nhờ đó bạn có thể tự vạch cho mình một hướng hành động theo những gì bạn mong muốn trong tương lai, một khi bạn tự chọn cho mình một con đường riêng biệt có thể đưa bạn đến sự tự do về tài chính. Hẳn nhiên, sự tự do ấy có thể đạt được trong cả bốn nhóm nhưng những kỹ năng của một cá nhân thuộc nhóm C hay D sẽ giúp bạn đạt được mục đích nhanh chóng hơn. Một nhóm người L thành đạt đều có khả năng trở thành một cá nhân thành công thuộc nhóm D.

Trước 1975, Người Việt Đã Học Ngoại Ngữ Thế Nào?

Cụm từ “trước 1975” có lẽ khá quen thuộc với nhiều người, và theo nhiều tài liệu thì đây là giai đoạn mà Việt Nam chúng ta tiếp thu nhiều tinh hoa và có những bước tiến lớn về kinh tế. Mỹ danh “Hòn Ngọc Viễn Đông” được tặng cho Sài Gòn là một minh chứng cho những tinh hoa của đất Việt.

Hòn Ngọc Viễn Đông một thời hoa lệ

EBIV1. Có hơn 2 ngôn ngữ thịnh hành tại Việt Nam trước 1975

Tiếng Việt của người Việt vốn có chung nguồn gốc với các thứ tiếng khác ở Đông Nam Á. Nó thuộc họ Nam Á. Họ Nam Á là một họ ngôn ngữ khá lớn, bao gồm những ngôn ngữ được phân bố trên một khu vực rộng lớn, bao gồm phần đông bắc Ấn Độ, một phần Miến Điện, vùng Nam Trung Quốc, một phần Malaysia, phần lớn Campuchia và phần lớn Việt Nam.

Một điều không thể phủ nhận là văn hóa Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng từ Trung Quốc, do đó ngôn ngữ và chữ viết của chúng ta ít nhiều có nét tương đồng với chữ Hán. Thời Bắc thuộc, chính quyền Trung Quốc dù cai trị trực tiếp hay gián tiếp, cũng thi hành một chính sách nhất quán là đồng hoá Việt Nam về chính trị và văn hoá.

Sau này, khi đã giành được độc lập từ tay người Hán, Việt Nam có nhu cầu tiếp thu văn hóa Hán để củng cố độc lập bằng văn hoá. Về sau, tiếng Việt đã tiếp thu các yếu tố Hán Việt và các yếu tố Hán Việt Việt hoá làm phong phú kho từ vựng của mình. Từ đó, chúng ta hình thành ra cách đọc Hán Việt, một cách đọc chữ Hán riêng của người Việt Nam.

Sách dạy Hán văn trước 1975

Thực tế, người dân Việt Nam rất ít người đọc được chữ Nôm, do vậy vào thế kỉ XVII, với mục đích chính là truyền bá đạo Thiên Chúa vào Việt Nam và học tiếng Việt, hiểu được về đất nước và con người Việt Nam, các giáo sĩ phương Tây đã tạo ra một hệ thống kí tự ghi tiếng Việt dựa trên hệ chữ cái La tinh. Những năm đầu của thế kỉ XIX hệ thống kí tự này được gọi là chữ Quốc ngữ. Trong ba loại chữ viết thì chữ Hán vẫn chiếm vị thế số một, sau đó đến chữ Nôm, cuối cùng là chữ Quốc ngữ.

Dưới thời cai trị của thực dân Pháp (1861-1945), trên diễn đàn văn hoá Việt Nam, có ba ngôn ngữ là tiếng Pháp, tiếng Việt, văn ngôn Hán và bốn văn tự là Pháp, Quốc ngữ, Nôm và Hán. Chính sách của nhà cầm quyền thực dân Pháp đối với Việt Nam là đồng hoá về ngôn ngữ và văn hoá.

Người Pháp làm mọi cách để chúng ta tiếp thu và chấp nhận ngôn ngữ cũng như văn hóa nước họ. Các tác phẩm văn học được dịch ra tiếng Pháp, cũng như những sản phẩm của tri thức Pháp về những môn khoa học, nghệ thuật, luật, kinh tế chính trị, văn học… cũng được dịch ra tiếng Việt.

Các chính sách về dạy tiếng Pháp được áp dụng trên khắp Nam Kì và trên toàn Đông Dương. Tuy nhiên, rất nhiều người đã phản đối việc này. Các nhà tri thức yêu nước đã tích cực đi đầu trong việc truyền bá chữ quốc ngữ và phát triển tiếng Việt vì nhận ra vai trò của chữ Quốc Ngữ. Dù vậy, nhiều người Việt khá giỏi tiếng Pháp và ngày nay nó cũng là ngôn ngữ được dạy ở một số trường cùng với tiếng Anh.

Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tiền thân là trường Petrus Ký, là ngôi trường đi đầu trong phong trào “Dạy và học bằng tiếng Việt” thay cho tiếng Pháp thời bấy giờ

Cũng tương tự trường hợp thời Pháp thuộc, tiếng Anh khi du nhập vào Việt Nam đã ảnh hưởng khá lớn đến ngôn ngữ giao tiếp của người Việt. Tiếng Anh giai đoạn này được gọi là tiếng Mỹ bởi lẽ có sự hiện diện của nhiều người đến từ Mỹ và các quốc gia đồng minh. Tuy nhiên, thời kỳ này, chỉ một tầng lớp người dân được học tiếng Anh bài bản, phần lớn người ta học hỏi qua giao tiếp với nhau, gọi là tiếng Anh bồi.

Thời bao cấp ở Việt Nam, tiếng Anh vẫn chưa được coi trọng, chính quyền chỉ chú trọng vào việc dạy tiếng Nga hoặc tiếng Trung cho học sinh. Kể từ sau khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, tiếng Anh đã nhanh chóng trở thành ngoại ngữ mới và được đưa vào hệ thống giáo dục. Rất nhiều từ tiếng Việt hiện nay được vay mượn từ tiếng Anh, có thể kể đến như tivi, radio, internet… Thậm chí, câu oẳn tù tì cũng bắt nguồn từ cách đọc chệch đi của “one, two, three” trong tiếng Anh.

Một quyển sách dạy ngữ vựng (từ người miền Nam dừng để gọi từ vựng giai đoạn này) tiếng Anh

Bên cạnh ba ngôn ngữ trên, tiếng Nga cũng là ngôn ngữ được khá nhiều người Việt sử dụng thông thạo.

EBIV2. Trình độ ngoại ngữ của người Việt trước 1975

Một trường học tại Đà Nẵng trước 1975

Dù là ngôn ngữ đến Việt Nam muộn hơn, nhưng nhiều người Việt ý thức được tầm quan trọng của nó và bắt đầu học ngôn ngữ này. Dù không phải tất cả, nhưng đại đa số người Việt có thể giao tiếp khá bằng tiếng Anh. Trong quá trình viết bài này, Edu2Review đã phát hiện ra khá nhiều clip thú vị khi người Việt nói tiếng Anh trước 1975. Cách nói tiếng Anh của họ khá tự tin và lưu loát. Và bạn sẽ bất ngờ hơn khi thử tìm kiếm các clip này vì nhân vật chính là những em bé bụi đời.

Có khá nhiều tri thức Việt ở giai đoạn này giỏi ngoại ngữ. Các nhà văn thuộc tầng lớp trí thức thường xuyên được tiếp xúc với văn hóa nước ngoài, do vậy họ khá lưu loát tiếng Anh và tiếng Pháp. Sử sách Việt ghi nhận trường hợp nhà bác học Trương Vĩnh Ký mới 26 tuổi đã thông thạo 25 ngoại ngữ khiến một nhà văn Pháp phải thốt lên rằng :”Trên trái đất này rất khó tìm ra người thứ hai say mê ngôn ngữ như Trương Vĩnh Ký”.

Nhà bác học, nhà yêu nước Trương Vĩnh Ký. Ngôi trường Petrus Ký được đặt theo tên của ông

Nói chung, dù không phải đại đa số nguời Việt Nam vào giai đoạn này đều giỏi ngoại ngữ, và những ví dụ mà chúng tôi tìm được là chưa thật sự bao quát. Tuy nhiên, phải nhấn mạnh rằng với điều kiện thiếu thốn về phương tiện học tập như vậy, nhưng rất nhiều người vẫn có thể tự tin nói hay viết nhiều ngoại ngữ. Và so với hiện tại, việc cho rằng trình độ tiếng Anh của thế hệ trước tốt hơn hiện nay là có cơ sở.

Mỗi một lựa chọn sai lầm, lấy đi nhiều thứ của bạn. Vào Edu2Review mỗi ngày và cập nhật thông tin về các tổ chức giáo dục để có quyết định đúng.

Lê Vy tổng hợp từ chúng tôi – The No.1 Education Review Website

Cập nhật thông tin chi tiết về Link Tải Sách: Sách Cũ Trước 1975 trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!