Xu Hướng 5/2023 # Khoa Ngôn Ngữ Và Văn Hóa Nga # Top 11 View | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Khoa Ngôn Ngữ Và Văn Hóa Nga # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Khoa Ngôn Ngữ Và Văn Hóa Nga được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phòng 511 – 512 – 513 Tầng 5 – Giảng đường B2 – ĐHNN – ĐHQGHN

024-3754 9561

https://www.facebook.com/yeutiengnga/

vpkhoanga@gmail.com

TS. Ngô Thị Minh Thu

TS. Phạm Dương Hồng Ngọc 

Trưởng Khoa Phó Trưởng Khoa

Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nga là đơn vị quản lý hành chính cơ sở, đơn vị đào tạo của Trường ĐHNN – ĐHQGHN có chức năng tổ chức thực hiện, phát triển các chương trình đào tạo bậc đại học mà khoa quản lí, phối hợp với Khoa Sau đại học phát triển, xây dựng các chương trình đào tạo SĐH, quản lý sinh viên, đồng thời triển khai thực hiện công tác nghiên cứu khoa học trong đơn vị.

Quản lý giảng viên, người lao động và người học thuộc Khoa theo phân cấp của Hiệu trưởng.

Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, ngành nghề đào tạo và cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học theo hướng chuẩn hóa, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế.

Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho giảng viên, người lao động, người học; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và người lao động khác thuộc Khoa.

Tổ chức đánh giá cán bộ quản lý, giảng viên, nghiên cứu viên trong khoa và tham gia đánh giá cán bộ quản lý trong Trường theo quy định của Trường.

Tham gia xây dựng và phát triển đào tạo sau đại học.

Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị của Khoa.

Được quan hệ hợp tác với các đơn vị và cá nhân ngoài Trường theo đúng quy định hiện hành của pháp luật nhằm phục vụ thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Khoa.

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.

♦ Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nga tiền thân có tên gọi là Phân ban Tiếng Nga được thành lập vào năm 1955. Năm 1993, Khoa chính thức có tên gọi: Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nga, Trường ĐHNN – ĐHQGHN. Ngay từ những ngày đầu hoạt động, khoa đã trở thành trung tâm đào tạo chuyên gia tiếng Nga lớn nhất cả nước, xứng đáng là cái nôi của ngành Nga ngữ học trong nhiều thập kỉ qua. Từ 1991, Khoa cũng là đơn vị đầu tiên của các trường đại học chuyên ngữ được giao nhiệm vụ đào tạo từ bậc cử nhân đến bậc tiến sĩ; biên soạn chương trình và giáo trình cho các cấp đào tạo giáo viên tiếng Nga… Chặng đường trên 60 năm xây dựng và phát triển của Khoa đã đạt được những thành tựu to lớn rất đáng trân trọng và tự hào. Phần lớn cán bộ có học hàm, học vị và uy tín cao của ngành Nga ngữ học Việt Nam đều trưởng thành từ Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nga. Nhiều cựu sinh viên của Khoa đã và đang giữ vị trí cao trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế – xã hội trên toàn quốc. 

♦ Thành tích nổi bật trong công tác giảng dạy:

Thành tích giảng dạy và học tập xuất sắc.

Thường xuyên đổi mới trong công tác giảng dạy và nghiên cứu.

Đào tạo cho đất nước hàng chục ngàn cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu cho việc giảng dạy ngoại ngữ ở các cấp bậc học.

Từ năm 2016 bồi dưỡng và dẫn đoàn học sinh giỏi toàn quốc tham gia Olympic tiếng Nga quốc tế tại Liên Bang Nga với những thành tích cao.

Bồi dưỡng học sinh, sinh viên giỏi tham gia kỳ thi Olympic tiếng Nga tại Trung tâm văn hóa Nga và tại Liên Bang Nga. Đội tuyển Olympic của Khoa đã dành được rất nhiều giải thưởng cao trong những năm qua.

Đại diện Quỹ Thế giới Nga – Chi nhánh Viễn Đông mời Khoa Ngôn ngữ và Văn Hóa Nga làm Ban tổ chức tại Việt Nam của cuộc thi Tiếng Nga Quốc tế dành cho người nước ngoài. Đây là cuộc thi kiểm tra năng lực tiếng Nga của những người học ngôn ngữ Nga như một ngoại ngữ trong khuôn khổ hoạt động văn hóa-giáo dục Quốc tế thường niên mang tên “Тотальный диктант” diễn ra tại nhiều điểm thi trên toàn Thế giới.

♦ Tập thể Khoa đã vinh dự được tặng thưởng

Huân chương Lao động hạng III.

Huân chương Lao động hạng II.

Huân chương của Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.

Nhiều Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Năm 2014, TS. Trịnh Thị Phan Anh – nguyên Phó trưởng Khoa đã là người giành giải tuyệt đối trong cuộc thi Quốc tế “Giáo viên tiếng Nga xuất sắc nhất” do LB Nga tổ chức.

Năm 2015, tại cuộc thi quốc tế “Các kinh tuyến tiếng Nga” do phía Nga lần đầu tổ chức nhằm tìm kiếm và vinh danh các đơn vị và cá nhân có đóng góp nổi bật trong công cuộc truyền bá tiếng Nga trên thế giới, Khoa đã vinh dự lọt vào danh sách 10 đơn vị đoạt giải.

Năm 2019, TS. Đinh Thị Thu Huyền – nguyên Trưởng Khoa NN&VH Nga (nhiệm kỳ 2010-2020) đã được Trung ương Đoàn TNCSHCM trao tặng Kỷ niệm chương “VÌ THẾ HỆ TRẺ”.

Năm 2020, Khoa NN&VH Nga đã được Đại sứ quán Liên bang Nga tại việt nam trao Bằng khen vì những cống hiến và đóng góp của Khoa trong nhiều thập kỷ qua trong việc quảng bá và giảng dạy tiếng Nga tại Việt Nam.

Năm 2020, Khoa NN&VH Nga nhận Giấy khen của Hiệu trưởng Trường ĐHNN-ĐHQGHN cho tập thể đã có thành tích xuất sắc trong giai đoạn 2015-2020.

Năm 2020, TS. Đinh Thị Thu Huyền – nguyên Trưởng Khoa NN&VH Nga nhận bằng khen của Giám đốc ĐHQGHN cho cá nhân có thành tích xuất sắc tiêu biểu trong phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2015-2020.

Giới Thiệu Khoa Ngôn Ngữ Và Văn Hóa Pháp

Ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử của Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội, 1. Giới thiệu chung Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp (Département de français) là một trong những đơn vị đào tạo thế mạnh của Trường và là một trong những cái nôi đào tạo tiếng Pháp lâu đời nhất ở Việt Nam.

Được thành lập từ tháng 9 năm 1962 theo Nghị định của Thủ tướng Chính phủ, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp có nhiệm vụ đào tạo đào tạo cử nhân tiếng Pháp trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước

Qua gần 60 năm phát triển và trưởng thành, Khoa đã tạo lập được vị thế là một trong những cơ sở đào tạo tiếng Pháp có quy mô lớn và uy tín nhất trong nước và khu vực. Khoa rất chú trọng vào việc phát triển công tác giảng dạy và nghiên cứu của giảng viên, cũng như mang lại một môi trường học tập năng động cho sinh viên. Khoa tự hào có đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, trong đó có nhiều Phó Giáo sư, Tiến sĩ và Thạc sĩ, phần lớn các giáo viên đã từng học tập và tu nghiệp ở Pháp, Bỉ, Thụy Sĩ hoặc Canada.

2.1. Các ngành đào tạo : – Với chương trình Ngôn ngữ Pháp hệ Chất lượng cao , người học có nhiều lựa chọn như:

Với những đóng góp của mình, tập thể Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Pháp đã vinh dự được Nhà nước, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ĐHQGHN tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý, trong đó có 01 Huân chương Lao động hạng III, 01 Huân chương Lao động hạng II, nhiều Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc ĐHQGHN. Nhiều cán bộ của Khoa đã được tặng thưởng Huân chương, Huy chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục, Huy chương Vì sự nghiệp Khoa học – công nghệ.

Chương trình đào tạo đại học tại Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp được chuyển đổi theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhằm đào tạo những cử nhân có khả năng làm việc ở những vị trí khác nhau.

+ Tiếng Pháp Biên – phiên dịch

+ Tiếng Pháp định hướng Kinh tế

Mục tiêu của chương trình đào tạo Ngôn ngữ Pháp hệ Chất lượng cao:

+ Tiếng Pháp định hướng Du lịch

2.2. Công tác thực tập

– Sư phạm tiếng Pháp (Tuyển sinh 2 năm/lần)

Một số hoạt động thực tập:

Với triết lý giáo dục tri nhận xã hội, lấy người học làm trung tâm, nâng cao năng lực tự chủ của người học, với cơ sở vật chất đầy đủ và sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài, Chương trình đào tạo (CTĐT) chất lượng cao (CLC) ngành Ngôn ngữ Pháp được thiết kế theo hướng học tập trải nghiệm sáng tạo, hướng dẫn người học phương pháp tự lĩnh hội tri thức và hoàn thiện kỹ năng thông qua các hoạt động trải nghiệm. Chương trình đào tạo cử nhân có khả năng sử dụng thành thạo cả hai ngoại ngữ là tiếng Pháp và tiếng Anh, có kỹ năng biên phiên dịch, có kiến thức và kỹ năng về kinh tế – du lịch, có kiến thức về đất nước, văn hóa, xã hội Việt Nam và về cộng đồng Châu Âu, đặc biệt là về các quốc gia nói tiếng Pháp. Cử nhân tốt nghiệp CTĐT này có kiến thức và các kỹ năng cần thiết để làm việc trong môi trường đa văn hóa, đa ngôn ngữ và trở thành công dân toàn cầu.

Công tác thực tập của sinh viên là một trong những trọng tâm của chương trình đào tạo tại Trường ĐHNN nói chung và Khoa Pháp nói riêng. Trường ĐHNN và Khoa NN&VH Pháp đã ký thỏa thuận hợp tác với nhiều doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau (du lịch, kinh tế, truyền thông …), nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có thể đi thực tập, tiếp xúc thực tế công việc trong suốt khóa học và nhanh chóng thích nghi với môi trường doanh nghiệp ngay khi còn học ở đại học. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng góp ý, tư vấn cho khoa trong việc xây dựng chương trình, giáo trình, tham gia giảng dạy một số nội dung, tham gia các buổi nói chuyện chuyên đề và cấp học bổng cho sinh viên.

– Sinh viên Khoa Pháp trải nghiệm học tập tại Công ty du lịch Amica Travel :

– Sinh viên Khoa Pháp trải nghiệm văn hóa cổ truyền khi thực tập tại Bảo tàng dân tộc học Việt Nam :

2.3. Vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp

– Khoa NN&VH Pháp phối hợp với Trường Cao đẳng Văn Lang tổ chức lễ trao Chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế :

– Trao 5 suất học bổng Amica Travel năm 2019 cho sinh viên Khoa Pháp :

Nhóm 1 – Biên dịch viên/Phiên dịch viên/Biên tập viên: cử nhân ngành tiếng Pháp CLC có khả năng làm việc độc lập với tư cách là một biên dịch viên các văn bản viết hoặc một phiên dịch viên cho các cuộc gặp gỡ tiếp xúc song phương thông thường và cấp lãnh đạo cơ quan, biên tập viên tại các nhà xuất bản có xuất bản phẩm là tiếng Pháp, biên tập và truyền tin hàng ngày ở các vị trí phiên dịch, biên tập viên, phóng viên và chuyên gia hiệu đính bản tin các chương trình thời sự, văn hóa xã hội của các cơ quan thông tấn, báo chí, đài truyền hình, đài phát thanh…, đáp ứng nhu cầu giao tiếp quốc tế tại các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước hoặc tư nhân, trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội;

3. Hợp tác quốc tế

Nhóm 4 – Nguồn nhân sự cho vị trí quản lý bậc trung: Có khả năng phát triển để trong thời gian ngắn trở thành quản lý bậc trung phụ trách các mảng như quản lý dự án, quản lý văn phòng, quản lý công tác đối ngoại … tại các công ty Pháp, liên doanh hoặc công ty Việt Nam, các tập đoàn đa quốc gia, có thể làm việc tại Việt Nam, Pháp và các nước trong khu vực, các nước khối Pháp ngữ;

Nhóm 5 – Nghiên cứu viên: Người học có thể làm nghiên cứu viên trong các trung tâm nghiên cứu văn hóa, ngôn ngữ hoặc tiếp tục nghiên cứu ngôn ngữ Pháp và học lên trình độ cao học cùng chuyên ngành.

Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp có mối quan hệ hợp tác mật thiết với các đối tác quốc tế như Tổ chức quốc tế Pháp Ngữ (OIF), Tổ chức đại học Pháp ngữ (AUF), Trung tâm Tiếng Pháp Châu Á-Thái Bình Dương (CREFAP), Nhóm Đại sứ và tổ chức Pháp ngữ tại Hà Nội (GADIF), Hội Hữu nghị Pháp-Việt, Hiệp hội Vì sự phát triển của giảng dạy tiếng Pháp tại các nước Đông Nam Á (PREFASSE), Chi hội Hữu nghị Pháp-Việt Choisy le Roy và Đại sứ quán các nước có sử dụng tiếng Pháp tại Việt Nam. Các Hiệp hội hữu nghị hàng năm đều trao nhiều suất học bổng cho sinh viên của Khoa và đón sinh viên, giảng viên của Khoa đi trải nghiệm thực tế tại Pháp.

4. Thư ngỏ của Trưởng khoa

Trong 5 năm qua Trường ĐHNN – ĐHQGHN cũng đã ký kết 7 văn bản hợp tác về đào tạo, trao đổi với các trường Đại học Pháp ngữ như ĐH Lyon 3, ĐH Montpellier Paul Valéry, ĐH Artois, ĐH Picardie Jules Verne (Pháp), ĐH UQAM (Canada), ĐH Rabat Hasan V (Maroc)… Hằng năm, sinh viên của Khoa và của các trường đối tác được tham gia chương trình chuyển tiếp, theo đó sinh viên Việt Nam học một năm tại một trường đối tác và ngược lại, sinh viên nước ngoài có thể đến học tập tại Khoa.

Đến với Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, các em sinh viên sẽ được theo học các chương trình đào tạo chất lượng cao đã được các cơ quan kiểm định công nhận. Những kiến thức tiên tiến về ngoại ngữ, về văn hóa, về cộng đồng Pháp ngữ tích lũy được trong môi trường chuyên nghiệp, thân thiện và hạnh phúc của Khoa sẽ giúp các em trở thành những nhà chuyên môn trình độ cao, có khả năng thích ứng linh hoạt, sử dụng thành thạo tiếng Pháp; có những kỹ năng bổ trợ; hiểu biết về môi trường địa phương, trong nước hay quốc tế; có kiến thức về xã hội văn hóa rộng lớn; có thể tiếp tục tự học, tham gia học tập ở bậc học cao hơn. Và với những phẩm chất và kỹ năng cá nhân cũng như nghề nghiệp này, các em có thể trở thành chuyên gia, các nhà quản lý, lãnh đạo trong lĩnh vực chuyên môn của mình, như nhiều thế hệ đàn anh đi trước.

1.

Chương trình liên kết đào tạo đại học

– Đại học Picardie Jules Vernes (Pháp)

2.

Chương trình trao đổi hợp tác

– Đại học Artois (Pháp)

– Đại học Lyon 3 (Pháp)

– Đ ại học Paul-Valéry – Montpellier (Pháp)

– Đại học Rabat Hasan V (Maroc)

– Đại học UQAM (Canada)

– Đại học Laval (Canada)

– Trường Cao đẳng (CEGEP) Marie-Victorin (Canada)

du học sinh bậc Thạc sĩ ngành Ngôn ngữ

tại Paris, Pháp

Khoa Ngôn ngữ & Văn hoá Pháp

⃰⃰ ⃰ ⃰ ⃰ ⃰ ⃰

Địa chỉ: Khu Công trình Khoa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ – ĐHQGHN

Số 2 Đường Phạm Văn Đồng, Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội

Điện thoại liên hệ: 046.680.7759

Website: www.dfr.ulis.vnu.edu.vn

Fanpage Khoa Pháp: https://www.facebook.com/phapulis

Giới Thiệu Khoa Ngôn Ngữ Và Văn Hóa Hàn Quốc

Sau nhiều năm phát triển, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc (Faculty of Korean Language and Culture) đã trở thành một trong những đơn vị đào tạo được nhiều sinh viên theo học nhất, là một trong các ngành đào tạo thế mạnh của Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội. 1.Giới thiệu chung

Lịch sử của Khoa NN&VH Hàn Quốc bắt đầu từ năm 1994, khi tiếng Hàn được giảng dạy tại trường như một môn ngoại ngữ II. Hai năm sau, trường bắt đầu đào tạo khóa Cao đẳng tiếng Hàn rồi chuyển lên đại học. Đến năm 1997, Nhà trường ra quyết định thành lập Bộ môn Tiếng Hàn Quốc, bắt đầu đào tạo Khóa cử nhân tiếng Hàn đầu tiên hệ chính quy (33 sinh viên). Sau một thời gian chứng minh được tiềm năng của ngành, Khoa NN&VH Hàn Quốc chính thức được thành lập vào năm 2012, đánh dấu một mốc son mới trong lịch sử phát triển của Khoa cũng như của Trường Đại học Ngoại ngữ.

Khoa NN&VH Hàn Quốc tự hào là một tập thể đoàn kết, năng động và nghiêm túc, đặc biệt nhiều kinh nghiệm và năng lực trong việc tổ chức các sự kiện lớn mang tính quốc tế. Trong nhiều năm liền, Khoa đã đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc, Tập thể lao động tiên tiến, nhận Giấy khen của Hiệu trưởng, Giám đốc ĐHQG Hà Nội. Nhiều cán bộ của Khoa đã đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp ĐHQGHN, Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở…

Trong thời gian tới, Khoa NN&VH Hàn Quốc sẽ tiếp tục phát huy thế mạnh của mình để đóng góp cho sự phát triển chung của trường, của ngành tiếng Hàn tại Việt Nam, đổi mới chương trình đào tạo, phương pháp giáo dục, tìm kiếm học bổng, tạo cơ hội học tập trải nghiệm tại Hàn Quốc; cung cấp chất lượng đào tạo và dịch vụ đào tạo tốt, môi trường học năng động cho các cử nhân, học viên cao học…

Hiện tại Khoa NN&VH Hàn Quốc có 36 giảng viên Việt Nam, 7 chuyên gia Hàn Quốc, 9 Tiến sĩ, 2 NCS, 12 Thạc sĩ, 8 học viên cao học.

3.Các ngành đào tạo a) Ngôn ngữ Hàn Quốc hệ Chất lượng cao theo định hướng b) Sư phạm tiếng Hàn Quốc 4.Triển vọng nghề nghiệp

Sinh viên sau 4 năm được đào tạo tại Khoa NN&VH Hàn Quốc sẽ trở thành nhà chuyên môn có năng lực tiếng Hàn thành thạo, được trang bị kiến thức về văn hóa, đất nước con người Hàn Quốc một cách khái quát, bài bản. Các em có thể sử dụng tiếng Hàn như một nghề nghiệp, công cụ hỗ trợ để học tập, nghiên cứu và làm việc ở môi trường cạnh tranh đa văn hóa. Các em sẽ có thể tích lũy được những phẩm chất và kĩ năng cá nhân, kĩ năng bổ trợ như khả năng giao tiếp, khả năng sáng tạo, năng lực nắm bắt và giải quyết vấn đề, năng lực tư duy tốt.

Sau khi tốt nghiệp cử nhân ngành Tiếng Hàn, sinh viên có thể đảm nhận những vị trí công tác như: Biên phiên dịch viên, biên tập viên; Thư kí văn phòng/ trợ lý đối ngoại; hướng dẫn viên du lịch; nghiên cứu viên/ giảng viên đại học, giáo viên phổ thông …

⃰ ⃰⃰ ⃰ ⃰ ⃰ ⃰

Bộ Môn Ngôn Ngữ Văn Hóa Ảrập

Tầng 5 – Nhà A1 – ĐHNN – ĐHQGHN

024. 62537731 / 096.289.0712

https://www.facebook.com/arabiclanguage.ulis/

http://daotao.ulis.vnu.edu.vn/b-a-programme-in-arabic-language

https://www.youtube.com/channel/UC3zV62kO_YTMtU_4VmZy8yQ?view_as=subscriber

vpkarap.ulis@gmail.com

ThS. Lê Thị Khuyên

ThS. Phạm Thị Thùy Vân

Trưởng Bộ môn Phó Trưởng Bộ môn

Phụ trách chung. Phụ trách đào tạo, nhân sự, nghiên cứu khoa học, khảo thí

Phụ trách HSSV, Hợp tác phát triển, Truyền thông

Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hóa Ả Rập trực thuộc trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) là đơn vị chuyên môn đào tạo cử nhân ngành Tiếng Ả Rập. Với đội ngũ Giảng viên trẻ trung, năng động, sáng tạo, tâm huyết cùng việc thừa hưởng khuôn viên sư phạm, trang thiết bị học tập tiên tiến của Trường, Bộ môn hiện đang là đơn vị đào tạo cử nhân ngành Tiếng Ả Rập duy nhất tại Việt Nam hiện nay.

Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hóa ẢRập là đơn vị chuyên môn, có chức năng đào tạo cử nhân tiếng ẢRập; giảng dạy tiếng ẢRập là ngoại ngữ hai cho sinh viên của Trường; đào tạo tiếng ẢRập đáp ứng nhu cầu xã hội và tiến hành nghiên cứu khoa học các vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục ngoại ngữ, ngôn ngữ học và quốc tế học.

Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên và sinh viên thuộc Bộ môn theo phân cấp của Hiệu trưởng.

Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, ngành nghề đào tạo và cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học theo hướng chuẩn hóa, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế.

Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho giảng viên, người lao động, người học; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và người lao động khác thuộc Bộ môn.

Tổ chức đánh giá cán bộ quản lý, giảng viên, người lao động trong Bộ môn và tham gia đánh giá cán bộ quản lý trong Trường theo quy định của Trường.

Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị của Bộ môn.

Thực hiện việc kiểm định, đánh giá các chương trình đào tạo.

Nhiều năm Bộ môn đạt danh hiệu Tập thể Lao động Tiên tiến, Xuất sắc của trường Đại học Ngoại ngữ –  ĐHQGHN.

Nhận Bằng khen của ĐHQGHN.

Số lượng sinh viên tốt nghiệp ngành tiếng Ả rập luôn đạt 100%.

Những khóa sinh viên đã ra trường hiện đang làm việc tại các cơ quan như các Đại sứ quán, Ban đối ngoại Trung ương Đảng, Bộ Công an, Interpol, TTXVN, Vietnam Airlines, Emirate Airlines,.. và đại diện cho các công ty Xuất khẩu lao động v.v…

Bộ môn NN&VH Ả rập có quan hệ tốt và thường xuyên nhận được sự hỗ trợ của nhiều Đại sứ quán các nước Ả rập tại Việt Nam. Hàng năm, các Đại sứ quán luôn cung cấp học bổng cho sinh viên đi học tại nước ngoài. Có rất nhiều học bổng khác nhau như học bổng học 01 năm tại các trường đại học Ai Cập, Kuwait, Qatar; học bổng học 02 tháng tại Oman,..

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN – CÁC DẤU MỐC LỊCH SỬ:

– Năm 1996: Bắt đầu giảng dạy khóa cử nhân tiếng Ả rập hệ chính quy đầu tiên.

– Năm 1996 – năm 2011: Hoạt động với tư cách là một Bộ môn trực thuộc Khoa NN&VH Nga.

– Năm 2011 – năm 2016: Hoạt động với tư cách là một Bộ môn trực thuộc Khoa NN&VH Phương Đông.

– Năm 2016: Tách khỏi Khoa NN&VH Phương Đông, thành lập Bộ môn NN&VH Ả rập trực thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội.

– Tính đến năm 2020, Bộ môn NN&VH Ả rập đã và đang đào tạo được 09  khoá, gồm các khóa K30, K37, K41, K44, K46, K48, K50, K51, K52,K53.

– Ngành Ngôn ngữ Ả rập là một ngành đặc thù. Do vậy trước đây Nhà trường không tuyển sinh hàng năm mà cách 3, 4 năm mới tuyển sinh một khoá. Với sự giúp đỡ của Chính phủ Ai Cập, hàng năm đều có giáo viên tình nguyện người Ai Cập đến giảng dạy tại Trường và nâng cao trình độ chuyên môn của các giáo viên Việt Nam.

– Từ năm 2011, Số lượng giáo viên tăng lên là 10 giáo viên Việt Nam và 01 giáo viên nước ngoài. Từ năm 2012 trở đi, được sự đồng ý của Nhà trường, ngành tiếng Ả rập bắt đầu tuyển sinh hai năm một khóa.

– Năm học 2017-2018, Nhà trường và Bộ môn tiếp tục tuyển sinh khóa QH.2017 mở đầu chiến lược tuyển sinh mỗi năm một khóa, nâng cao số lượng sinh viên – người học tiếng Ả rập.

QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỌC BỔNG

– Bên cạnh đó các Đại sứ quán cung cấp sách, tài liệu tham khảo phục vụ việc giảng dạy tiếng Ả rập, cho phép sinh viên thực tập tại Đại sứ quán, mời sinh viên tham gia các sự kiện do Đại sứ quán tổ chức nhằm giúp cho sinh viên có thêm cơ hội giao tiếp, làm quen với phong tục tập quán Ả rập.

Cập nhật thông tin chi tiết về Khoa Ngôn Ngữ Và Văn Hóa Nga trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!