Bạn đang xem bài viết Khái Niệm Và Lịch Sử Chuyên Ngành Dược Lý Lâm Sàng được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khái niệm và lịch sử Chuyên ngành Dược lý lâm sàng
Dược lý lâm sàng là ngành khoa học nghiên cứu tất cả các khía cạnh của mối tương tác giữa thuốc và cơ thể người. Nó bao gồm việc tìm kiếm và phát triển các loại thuốc mới, nghiên cứu tính ứng dụng lâm sàng của các loại thuốc: phạm vi điều trị, lợi ích và nguy cơ khi sử dụng thuốc trên cá thể hay quần thể, sự lạm dụng thuốc… Dược lý lâm sàng là một lĩnh vực đa nhóm ngành, nhân lực Dược lý lâm sàng bao gồm các chuyên gia về y học, dược học, dược lý, độc chất học, y sinh học, xã hội học, dịch tễ học, kinh tế học…
Dược lý lâm sàng là một ngành khoa học vừa lâu đời, vừa mới mẻ. Việc dùng thuốc trong thực tế lâm sàng đã xuất hiện từ thời cổ đại. Các thuốc như quinine, reserpin, artemisinin… được sử dụng dưới dạng các thảo dược trong một thời gian dài trước khi đặc điểm dược học của chúng dần dần được sáng tỏ. Nhưng khái niệm Dược lý lâm sàng hiện đại được cho là xuất hiện từ giữa thế kỷ XX. Rất khó để khẳng định ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm Dược lý lâm sàng. Theo những tài liệu Anglo – Saxon, Harry Gold được cho là người đầu tiên đề cập tới khái niệm này vào những năm đầu thập niên 40 của thể kỷ XX. Tuy nhiên theo một số tài liệu khác, vào năm 1914 tại Đức, một cuốn sách đã được viết bởi Hans Horst Meyer và Rudolf Gottlied có tựa đề được dịch ra là: “Dược lý, lâm sàng và thực nghiệm”. Ngoài ra, cũng theo y văn Đức, Paul Martini, một giáo sư y khoa tại Bonn, đã xuất bản cuốn sách “Phương pháp luận của điều tra nghiên cứu điều trị học” và Paul Martini được coi là nhà Dược lý lâm sàng đầu tiên. Theo các tài liệu tiếng Anh, việc sử dụng dược liệu có một lịch sử lâu đời, đặc biệt là ở Scotland. Năm 1884, John Mitchell Bruce đã viết cuốn “Dược liệu và phương pháp điều trị. Bước đầu để điều trị bệnh hợp lý”, cuốn sách này trong phiên bản lần thứ 20 đã trở thành Dilling’s Clinical Pharmacology – được xuất bản vào năm 1960, cùng năm với cuốn “Dược lý lâm sàng” của Desmond Laurence.
Không thể phủ nhận sự phát triển Dược lý lâm sàng diễn ra mạnh mẽ tại Mỹ. Một dấu mốc quan trọng là sự ra đời của ấn bản đầu tiên cuốn “Goodman and Gilman: Cơ sở dược lý của điều trị học” (1960) của Walter Modell và sự ra đời tạp chí về Dược lý lâm sàng đầu tiên mang tên “Dược lý lâm sàng và điều trị học”.
Đầu những năm 60 của thế kỷ XX, Mỹ trở thành trung tâm đào tạo các nhà Dược lý lâm sàng trên thế giới. Giám đốc NIH James Shannon cùng đồng nghiệp của ông Bernard B. Brodie và Julius Axelrod giới thiệu sinh hóa dược lý như một ngành khoa học và việc đo lường thuốc trong dịch cơ thể là công cụ của chuyên ngành dược lý lâm sàng . Năm 1966, Lasagna công bố một báo cáo rất có giá trị về hiện trạng và tương lai phát triển ngành Dược lý lâm sàng.
Một sự phát triển song song xảy ra tại châu Âu, đặc biệt là tại Anh, nơi cơ sở hạ tầng dành cho dược lý cơ bản và y học lâm sàng phát triển nhanh chóng. Những chuyên gia hàng đầu có thể kể đến như Sir John Gaddum, Sir Horace Smirk và Sir Austin Bradford Hill…
Theo “Clinical pharmacology in health care, teaching and research” – WHO
Các Khái Niệm Cơ Bản
Học liệu
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN – HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (PHẦN II)
PHẦN 2. HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC
Một hệ hai lực có cường độ bằng nhau nhưng ngược chiều và đặt tại một điểm thì cân bằng.
Một hệ hai lực có cường độ bằng nhau nhưng ngược chiều nhau và đặt tại hai điểm cố thể theo phương của đường thẳng nối hai điểm đặt thì hệ cân bằng. Điều kiện cần và đủ để hai lực tác dụng lên một vật rắn cân bằng là chúng có cùng phương tác dụng, ngược chiều nhau và cùng trị số.
Tiên đề 3 (Thêm hoặc bớt một hệ lực cân bằng)
Tác dụng của một hệ lực lên một vật rắn không thay đổi nếu ta thêm vào hay bớt đi hai lực cân bằng nhau.
Từ ba tiên đề trên, ta có hệ quả:
Hệ quả trượt lực: Tác dụng của một hệ lực lên một vật rắn không thay đổi khi ta dời điểm đặt của lực trên phương tác dụng của nó.
4. Tiên đề 4 (Hợp hai lực)
Hai lực tác dụng lên vật rắn đặt tại cùng một điểm có hợp lực đặt tại điểm đó xác định bằng đường chéo của hình bình hành mà các cạnh chính là các lực đó
Tiên đề trên, áp dụng cho hệ lực động quy tại O, ta có các định lý sau.
Định lý 1: Một hệ lực đồng quy tác dụng lên vật rắn có hợp lực đặt tại điểm đồng quy và véctơ hợp lực bằng tổng hình học véctơ các lực thành phần.
Định lý 2: Nếu ba lực tác dụng lên một vật rắn cân bằng cùng nằm trong mặt phẳng và không song song nhau thì ba lực phải đồng qui.
Ứng với mỗi lực tác dụng vật này lên vật khác bao giờ cũng có phản lực tác dụng cùng trị số, cùng phương tác dụng, nhưng ngược chiều nhau.
Giả sử một vật B tác dụng của vật này lên vật A một lực thì ngược lại vật A tác dụng lên vật B lực . Hai lực này có trị số bằng nhau, ngược chiều nhau, nhưng không cân bằng vì chúng đặt lên hai vật khác nhau
Nếu dưới tác dụng của hệ lực nào đó một vật biến dạng. Nhờ tiên đề này khi một vật biến dạng đã cân bằng dưới tác dụng của hệ lực đã cho, ta có thể xem vật đó như vật rắn đề khảo sát điều kiện cân bằng.
Dịch Tiếng Trung Chuyên Ngành Y Dược
Dịch tiếng Trung chuyên ngành Y Dược Khi dịch tài liệu tiếng Trung về ngành y dược, các chuyên gia ngôn ngữ phải hiểu thuật ngữ y học trong ngôn ngữ gốc, đồng thời có khả năng diễn đạt sang ngôn ngữ đích ở mức độ chuyên nghiệp. Vì vậy, chất lượng của biên dịch viên là vấn đề then chốt.
Các biên dịch viên chuyên dịch tài liệu y tế của Trung tâm tiếng Trung Asean luôn là các bác sĩ, giáo sư đã từng du học ở nước ngoài, có chuyên môn cao và am hiểu sâu rộng trong lĩnh vực chuyên ngành được đề cập. Dịch thuật Asean cung cấp dịch vụ dịch tài liệu y tế chuyên nghiệp cho các ngôn ngữ sau:
Dịch thuật tài liệu y dược từ tiếng Trung sang tiếng Việt / từ Việt sang Trung
Tại Trung tâm tiếng Trung Asean, chúng tôi đã xây dựng hệ thống thuật ngữ ngành y dược tích hợp vào bộ nhớ dịch thuật Trados với hơn 20.000 từ chuyên ngành.
Đây là kết quả tích lũy của quá trình nhiều năm làm việc, là cơ sở để chúng tôi đảm bảo tính chuẩn xác, thống nhất của bản dịch, đồng thời giúp tiết kiệm chi phí và thời gian đáng kể cho khách hàng.Dịch tiếng Trung chuyên ngành Y Dược.
Bạn có muốn hướng dẫn phẫu thuật của bạn được dịch bởi một dược sĩ thay vì một người được đào tạo chuyên sâu về ngoại khoa?
Dịch tiếng Trung chuyên ngành Y Dược Chất lượng giá Cạnh tranh
Chúng tôi có kinh nghiệm dịch thuật với rất nhiều loại tài liệu đa dạng trong lĩnh vực y khoa. Chúng tôi tự tin cung cấp dịch vụ dịch thuật đối với:
Bảo mật tài liệu y tế Do tính chất nhạy cảm của các tài liệu y tế, chúng tôi có các biện pháp bảo mật nghiêm ngặt tại chỗ để bảo vệ thông tin của bạn.
Các quá trình này được thực thi với tất cả các dự án có chứa thông tin cá nhân, chẳng hạn như dịch thuật các hồ sơ y tế.Dịch tiếng Trung chuyên ngành Y Dược.
Dịch tiếng Trung với người bản xứ là thế mạng và duy nhất tại dịch thuật Asean Hãy liên hệ với chúng tôi ngay để được hỗ trợ tốt nhất 02473049899 – 0936 336 993
dịch tiếng trung tại hcm, dịch tiếng trung chuyên ngành
Dân Tộc Là Gì ? Các Khái Niệm Về Dân Tộc?
1. Khái niệm về dân tộc (cách hiểu về dân tộc):
Dân tộc (tộc người, ethnie) là hình thái đặc thù của một tập đoàn người, xuất hiện trong quá trình phát triển của tự nhiên và xã hội, được phân biệt bởi 3 đặc trưng cơ bản là ngôn ngữ, văn hoá và ý thức tự giác về cộng đồng, mang tính bền vững qua hàng nghìn năm lịch sử; ví dụ: dân tộc (hay tộc người) Việt, dân tộc (hay tộc người) Tày, dân tộc (hay tộc người) Khơ Me… Hình thức và trình độ phát triển của tộc người phụ thuộc vào các thể chế xã hội ứng với các phương thức sản xuất.
Dân tộc (nation) – hình thái phát triển cao nhất của tộc người, xuất hiện trong xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (hình thái của tộc người trong xã hội nguyên thủy là bộ lạc, trong xã hội nô lệ và xã hội phong kiến là bộ tộc). Dân tộc đặc trưng bởi sự cộng đồng bền vững và chặt chẽ hơn về kinh tế, ngôn ngữ, lãnh thổ, các đặc điểm về văn hóa và ý thức tự giác tộc người.
So với bộ tộc thời phong kiến, dân tộc trong thời kì phát triển tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa có lãnh thổ ổn định, tình trạng cát cứ bị xoá bỏ, có nền kinh tế hàng hóa phát triển, thị trường quốc gia hình thành thống nhất, các ngữ âm, thổ ngữ bị xoá bỏ, tiếng thủ đô được coi là chuẩn và ngày càng lan rộng ảnh hưởng, sự cách biệt về văn hóa giữa các vùng, miền và giữa các bộ phận của tộc người bị xóa bỏ phần lớn, ý thức về quốc gia được củng cố vững chắc.
Cộng đồng dân tộc thường được hình thành hoặc từ một bộ tộc phát triển lên; hoặc là kết quả của sự thống nhất hai hay nhiều bộ tộc có những đặc điểm chung về lịch sử – văn hóa.
Ngoài những nét giống nhau trên, giữa dân tộc tư bản chủ nghĩa và dân tộc xã hội chủ nghĩa có những nét khác biệt nhau, do đặc điểm của phương thức sản xuất và thể chế xã hội. Ở dân tộc tư bản chủ nghĩa, xã hội phân chia đối kháng giai cấp giữa tư sản và vô sản, Nhà nước là của giai cấp tư sản, bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản. Còn ở dân tộc xã hội chủ nghĩa, xã hội không còn đối kháng giai cấp, quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
3. Dân tộc (quốc gia dân tộc; ví dụ: dân tộc Việt Nam) là cộng đồng chính trị – xã hội, được hình thành do sự tập hợp của nhiều tộc người có trình độ phát triển kinh tế – xã hội khác nhau cùng chung sống trên một lãnh thổ nhất định và được quản lí thống nhất bởi một nhà nước. Kết cấu của cộng đồng quốc gia dân tộc rất đa dạng, phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, hoàn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội của từng nước. Một quốc gia dân tộc có tộc người đa số và các tộc người thiểu số. Có tộc người đã đạt đến trình độ dân tộc, song nhiều tộc người ở trình độ bộ tộc. Với cơ cấu tộc người như vậy, quan hệ giữa các tộc người rất đa dạng và phức tạp. Nhà nước phải ban hành chính sách dân tộc để duy trì sự ổn định và phát triển của các tộc người, sự ổn định và phát triển của đất nước. Cũng có trường hợp, một quốc gia chỉ gồm một tộc người (Triều Tiên).
(Nội dung trên được đưa ra bởi: Từ điển luật học xuất bản năm 2010)
Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau:
+ Dân tộc (cộng đồng): theo nghĩa rộng là cộng đồng người có chung nền văn hóa, nhóm sắc tộc, ngôn ngữ, nguồn gốc, lịch sử; đôi khi bao gồm nhiều nhóm sắc tộc. Dân tộc trong trường hợp quốc gia dân tộc còn được gọi là quốc dân.
+ Sắc tộc: chỉ nhóm xã hội được phân loại dựa trên nhiều nét chung như di sản văn hóa, nguồn gốc, lịch sử, ngôn ngữ hoặc phương ngữ.
Một số định nghĩa khác về dân tộc:
Dân tộc có thể chỉ một cộng đồng người chia sẻ một ngôn ngữ, văn hóa, sắc tộc, nguồn gốc, hoặc lịch sử. Tuy nhiên, nó cũng có thể chỉ những người có chung lãnh thổ và chính quyền (ví dụ những người trong một quốc gia có chủ quyền) không kể nhóm sắc tộc.
Trong trường hợp gắn liền với một quốc gia dân tộc, dân tộc còn được gọi là quốc dân. “Dân tộc” mang nhiều nghĩa và phạm vi nghĩa của thuật ngữ thay đổi theo thời gian.
Hầu hết mọi dân tộc sống trong một lãnh thổ cụ thể gọi là quốc gia. Một số dân tộc khác lại sống chủ yếu ngoài tổ quốc của mình. Một quốc gia được công nhận là tổ quốc của một dân tộc cụ thể gọi là “nhà nước – dân tộc”. Hầu hết các quốc gia hiện thời thuộc loại này mặc dù vẫn có những tranh chấp một cách thô bạo về tính hợp pháp của chúng. Ở các nước có tranh chấp lãnh thổ giữa các dân tộc thì quyền lợi thuộc về dân tộc nào sống ở đó đầu tiên. Đặc biệt ở những vùng người châu Âu định cư có lịch sử lâu đời, thuật ngữ “dân tộc đầu tiên” dùng cho những nhóm người có chung văn hóa cổ truyền, cùng tìm kiếm sự công nhận chính thức hay quyền tự chủ.
Khái niệm dân tộc, sắc tộc thường có nhiều cách sử dụng không thống nhất trên toàn thế giới:
Thường thì những thuật ngữ như dân tộc, nước, đất nước hay nhà nước được dùng như những từ đồng nghĩa. Ví dụ như: vùng đất chỉ có một chính phủ nắm quyền, hay dân cư trong vùng đó hoặc ngay chính chính phủ. Chúng còn có nghĩa khác là nhà nước do luật định hay nhà nước thực quyền. Trong tiếng Anh các thuật ngữ trên không có nghĩa chính xác mà thường được dùng uyển chuyển trong cách nói viết hàng ngày và cũng có thể giải nghĩa chúng một cách rộng hơn.
Khi xét chặt chẽ hơn thì các thuật ngữ “dân tộc”, “sắc tộc” và “người dân” (chẳng hạn người dân Việt Nam) gọi là nhóm thuộc về con người. “Nước” là một vùng theo địa lý, còn “nhà nước” diễn đạt một thể chế cầm quyền và điều hành một cách hợp pháp. Điều rắc rối là hai tính từ “quốc gia” và “quốc tế” lại dùng cho thuật ngữ nhà nước, chẳng hạn từ “luật quốc tế” dùng trong quan hệ giữa các nhà nước hoặc giữa nhà nước và các cá nhân, các công dân.
Thuật ngữ “dân tộc” thường dùng một cách ẩn dụ để chỉ những nhóm người có chung đặc điểm hay mối quan tâm.
1
Công tác dân tộc
Công tác dân tộc là những hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc nhằm tác động và tạo điều kiện để đồng bào các dân tộc thiểu số cùng phát triển, đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Nghị định 05/2011/NĐ-CP
6
Dân tộc thiểu số tại chỗ
Là đồng bào dân tộc thiểu số có nguồn gốc, tổ tiên sinh sống lâu đời trên địa bàn
15/2008/QĐ-UBND
(Hết hiệu lực)
Tỉnh Đắk Lắk
7
bao gồm các đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đề tài khoa học xã hội và nhân văn. Đề tài có thể độc lập hoặc thuộc dự án, chương trình.
9
Mạng Ủy ban Dân tộc
Là tên viết tắt của hệ thống mạng thông tin của Ủy ban
10
Nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ của Ủy ban Dân tộc
là những vấn đề khoa học và công nghệ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc cần giải quyết, được xác định, thực hiện theo quy định của Nhà nước về quản lý khoa học và công nghệ và những quy định tại Thông tư này;
11
Trường phổ thông dân tộc bán trú
là trường chuyên biệt, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng này bao gồm trường phổ thông dân tộc bán trú cấp tiểu học có trên 50% học sinh là người dân tộc thiểu số và có từ 25% trở lên số học sinh ở bán trú, trường phổ thông dân tộc bán trú liên cấp tiểu học và trung học cơ sở có trên 50% học sinh là người dân tộc thiểu số và có từ 50% trở lên số học sinh ở bán trú, trường phổ thông dân tộc bán trú cấp trung học cơ sở có trên 50% học sinh là người dân tộc thiểu số và có từ 50% trở lên số học sinh ở bán trú.
12
Trường phổ thông dân tộc bán trú
Là trường chuyên biệt, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của con em dân tộc thiểu số, con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho địa phương, bao gồm: trường phổ thông dân tộc bán trú cấp tiểu học có trên 50% học sinh là người dân tộc thiểu số và có từ 25% trở lên số học sinh ở bán trú, trường phổ thông dân tộc bán trú liên cấp tiểu học và trung học cơ sở có trên 50% học sinh là người dân tộc thiểu số và có từ 50% trở lên số học sinh ở bán trú, trường phổ thông dân tộc bán trú cấp trung học cơ sở có trên 50% học sinh là người dân tộc thiểu số và có từ 50% trở lên số học sinh ở bán trú, các tỷ lệ này ổn định
Tỉnh Đắk Lắk
13
Vùng dân tộc thiểu số
Vùng dân tộc thiểu sốlà địa bàn có đông các dân tộc thiểu số cùng sinh sống ổn định thành cộng đồng trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nghị định số 05/2011/NĐ-CP
Nguồn: Thư viện pháp luật
3. Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam
Nước ta là quốc gia đa dân tộc và có nhiều đặc điểm quan trọng, nổi bật. Trong đó cần chú ý các đặc điểm sau:
– Các dân tộc sinh sống trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết.
– Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau.
– Các dân tộc ở Việt Nam trình độ phát triển kinh tế – xã hội không đều nhau.
– Sự phân bố dân cư không đều; trên vùng núi, biên giới, chủ yếu là các dân tộc thiểu số đang sinh sống.
4. Thế nào là công tác dân tộc? Các nguyên tắc cơ bản của dân tộc?
” Công tác dân tộc ” là những hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc nhằm tác động và tạo điều kiện để đồng bào các dân tộc thiểu số cùng phát triển, đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Tại Điều 3 Nghị định 05/2011/NĐ-CP về công tác dân tộc quy định các nguyên tắc cơ bản sau:
– Thực hiện chính sách dân tộc theo nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển.
– Đảm bảo và thực hiện chính sách phát triển toàn diện, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.
– Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết, bản sắc dân tộc, phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mỗi dân tộc.
– Các dân tộc có trách nhiệm tôn trọng phong tục, tập quán của nhau, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
5. Các hành vi bị nghiêm cấm trong công tác dân tộc ở Việt Nam là gì?
Nghiêm cấm các hành vi sau đây:
– Mọi hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử, chia rẽ, phá hoại đoàn kết các dân tộc.
– Lợi dụng các vấn đề về dân tộc để tuyên truyền xuyên tạc, chống lại đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
– Lợi dụng việc thực hiện chính sách dân tộc, quản lý nhà nước về công tác dân tộc để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
– Các hành vi khác trái với quy định của Chính phủ.
Trân trọng./.
Các câu hỏi thường gặp
Cập nhật thông tin chi tiết về Khái Niệm Và Lịch Sử Chuyên Ngành Dược Lý Lâm Sàng trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!