Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Anki được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Anki là một phần mềm được thiết kế để giúp bạn ghi nhớ các sự kiện, từ ngữ (chẳng hạn như từ ngữ trong một ngôn ngữ nước ngoài) một cách nhanh chóng, dễ dàng và hiệu quả nhất có thể.
Điều đặc biệt của phần mềm này là mục đích chính của nó, Anki được sử dụng hiệu quả nhất là dùng cho người học tiếng Nhật và người bản ngữ (người Nhật) muốn học tiếng Anh.
Tuy nhiên, nó có thể được sử dụng để ghi nhớ bất cứ điều gì, như người dùng đang học Trung Quốc và có thể là các ngôn ngữ khác cũng được Anki đáp ứng.
Nói một cách ngắn gọn, Anki là phần mềm cho phép bạn học từ vựng thông qua các Flash Cards. Các Flash Cards này có thể có sẵn hoặc do bạn tự tạo. Mỗi một bộ Flash cards gọi là “Deck”, mình tạm dịch là Bộ Từ Vựng. Các bạn nên tự tạo bộ từ vựng riêng cho mình vì mỗi người có nhu cầu học khác nhau cũng như trình độ khác nhau. Mình đã thử vài bộ từ có sẵn và đều không cảm thấy thoải mái vì có bộ thì quá dễ, có bộ lại quá khó.
Một số tính năng chính của Anki:
Anki cho phép bạn học tập trên máy tính của riêng bạn, trực tuyến, trên điện thoại di động hoặc thiết bị cầm tay khác như một iPod touch.
Đồng bộ hóa các tính năng cho phép bạn giữ thông tin của mình trên nhiều máy tính.
Chia sẻ với nhiều người
.
Hoàn toàn mở rộng, với một số lượng lớn các plugins đã có sẵn.
Tối ưu hóa tốc độ.
Bước 1. Bạn download phần mềm Anki http://www.fshare.vn/file/E8MJT1W8UH/ https://www.mediafire.com/folder/fo4vsik6ancud/ Bước 2 . Các bạn nhập các file .apkg nhập vào phần mềm Anki Bước 3. Để học hiệu quả nhất các bạn truy cập khóa học sử dụng phần mềm ANKI Bước 4. Một số máy tính không tự cập nhật add-on nên khi dùng không có âm thanh.Các bạn vào phần công cụ ( tool ) nhập vào mã
498789867 như hình hướng dẫn.Tắt sau đó lại bật lên là ok.
Chú ý
khi nhập file vào Anki
nữa là cần phải chờ quá trình nhập, không nôn nóng vì có những file lên đến 1G. Với những máy cấu hình thấp cần nhập 2-3 lần mới được. Phần mềm có tính chất ghi nhớ nên không cần nhập ở lần học tiếp sau.
Anki là gì? Nói một cách ngắn gọn, Anki là phần mềm cho phép bạn học từ vựng thông qua các Flash Cards. Các Flash Cards này có thể có sẵn hoặc do bạn tự tạo. Mỗi một bộ Flash cards gọi là “Deck”, mình tạm dịch là Bộ Từ Vựng. Các bạn nên tự tạo bộ từ vựng riêng cho mình vì mỗi người có nhu cầu học khác nhau cũng như trình độ khác nhau. Mình đã thử vài bộ từ có sẵn và đều không cảm thấy thoải mái vì có bộ thì quá dễ, có bộ lại quá khó. Ở đây mình chỉ hướng dẫn về mặt kĩ thuật cách sử dụng phần mềm thế nào, còn về cách học từ vựng thế nào, đi kèm sách nào, tạo Flash card ra sao, mình sẽ hướng dẫn cụ thể hơn trong bài sau.
1. Cách download và học bộ từ vựng
Bạn có thể download Anki tạ
Sau khi download, các bạn mở phần mềm và đây là message đầu tiên của Anki:
Để tự tạo bộ từ vựng cho mình, bạn chọn Create. Nếu muốn sử dụng các bộ từ vựng có sẵn, bạn chọn Download.
1 số bạn recommend Barron’s GRE Wordlist, mình chưa học wordlist này nhưng nếu thích các bạn có thể thử, đừng lo cài xong thì không cách nào gỡ ra được, mình sẽ hướng dẫn cách gỡ nếu các bạn học mà thấy không phù hợp. Mình thử bộ English RootWord vì nó ít từ, phù hợp cho người mới bắt đầu, ngoài ra đây cũng là 1 trong các phần cơ bản cấu tạo nên English, sẽ tạo đà cho việc học các từ Sau khi tải được bộ từ rồi, bây giờ bạn sẽ tự thiết kế chương trình học cho riêng mình.
Mục New Cards/Day cho phép bạn chọn số từ mình sẽ học mỗi ngày. Ví dụ mình chọn 50 từ.
Mục Display Order cho phép bạn tùy chỉnh cách hiện thị các card mới như thế nào. Ví dụ mình có thể chọn “Show new cards in random order” tức là hiển thị card không theo một trình tự nào. Và mình chọn “Show new cards after all other cards” tức là hiển thị các card mới sau khi đã ôn lại các card cũ.
Mục “Selective Study” với các tùy chọn nâng cao hơn mà mình nghĩ chưa cần thiết lắm. Với các bạn đã dùng nhuần nhuyễn Anki thì có thể mò thêm 😉
Kế đến là thiết kế chương trình “Reviews” – ôn bài.
“Max Failed Cards” là số lượng câu được phép sai tối đa. Mình chọn “5” tức 10% tổng số card mới. Với mục “Display Order”, bạn có thể chọn cách hiển thị các card cũ này tương tự như ở trên. Điểm khác biệt là tùy chọn “Show failed cards”. Bạn có thể cho hiển thị các câu sai ngay lập tức hoặc sau khi đã review hết card, hoặc sau đó 10 phút, vv.
Tab kế tiếp là “Timeboxing” cho phép bạn tùy chỉnh thời lượng buổi học. Nếu bạn không muốn giới hạn thời gian cũng như số câu hỏi thì cứ để số 0.
Khi card hiển thị, bạn phải tự “trả bài” cho mình về nghĩa của từ, loại từ,
Các Wordlist có sẵn thường đơn giản chỉ có nghĩa hoặc cùng lắm thêm 1 câu ví dụ, vậy nên mình khuyên các bạn nên tự tạo deck từ (bộ từ) riêng để học một cách đầy đủ hơn.
Sau khi đọc “Answer”, bạn đánh giá độ khó của từ đ/v bản thân. Từ “Again”, “Soon”, “Easy” đến “Very Easy” chỉ mức độ khó của từ và bạn muốn review lại từ này trong bao lâu. Nếu bạn chọn “Soon” thì từ đó sẽ hiện ra ngay sau khi bạn hoàn tất lượng từ mới. “Remaining” hiển thị số từ bạn phải review lại ngay trong buổi hôm đó.
Sau khi chọn mức độ khó của từ rồi thì các từ kế tiếp cứ tiếp tục hiện ra và bạn chỉ việc làm theo trình tự như trên cho đến khi hết câu hỏi và đã review lại luôn những từ khó.
Kết thúc session, giờ bạn có thể:
Hoặc đơn giản là thoát khỏi chương trình “Finish”. Thường thì mình học chưa đã nên review lại hoặc học tiếp ;))
2. Cách tạo Deck từ riêng trên máy tính Bạn có thể tạo Deck từ online trên trang web của Anki (
Trước hết bạn cần hiểu nguyên lý hiển thị của Flash Card trên Anki. 1 Flash Card thường có 2 mặt, “Front” – mặt trước – là câu hỏi, “Back” – mặt sau – là câu trả lời. Trong quá trình review, Anki sẽ cho hiển thị Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy card từ này có thể dùng cả 2 mặt làm câu hỏi thì cần phải tạo 2 card. Cách tạo 2 card rất đơn giản, bạn chỉ cần chọn thêm “Reverse” như trong hình nữa là đủ.
Lưu ý là cũng có lúc bạn chỉ nên tạo 1 card thôi vì mặt sau không thích hợp làm câu hỏi chẳng hạn, vậy lúc này bạn chỉ chọn “Forward”.
Sau khi đánh câu hỏi vào ô “Front” và câu trả lời vào ô “Back”, bạn coi như hoàn thành 1 card. Mình khuyến khích các bạn điền thêm ô “Tags” để phân biệt các card. Ví dụ mình hay điền “Collocations” hoặc “Quiz” để phân biệt các loại câu hỏi.
Giờ bạn chỉ việc nhấp “Add” để lưu lại card vừa làm.
Điểm đặc biệt của Anki là bạn có thể tô đậm chữ, gạch dưới chữ hoặc đổi màu chữ tùy thích. Thông thường, mình hay tô màu từ mới trong câu ví dụ để dễ nhìn.
Bảng bên cạnh là bản tóm tắt các từ đã tạo. Bạn có thể vào đây để chỉnh sửa lại các từ đã tạo hoặc thậm chí xóa chúng đi.
Lần kế tiếp khi bạn mở Anki, các bộ từ của bạn sẽ hiển thị như thế này:
Cách Save các Bộ từ đã tạo Phần này mình thêm vào theo gợi ý của 1 member vì tuy Anki tự động lưu các bộ từ bạn đã tạo nhưng nó lại lưu vào Documents (ổ C:), như vậy thì khi máy bị hư đột ngột, ko khởi động nữa, bạn phải format lại máy và sẽ bị đổ biển chỉ vì một chuyện vô duyên như vậy đúng ko? Vì vậy bạn nên dành chút thời gian save lại bộ từ vào các ổ khác (vd ổ D:). Có 2 cách Save Bộ từ:
Cách đơn giản nhất theo 1 bạn member gợi ý là chuyển toàn bộ folder “Documents” sang một ổ khác.Cách thứ hai là Export (xuất file) bộ từ. Bạn nên Export thường xuyên để tránh các tình huống máy hư bất ngờ.
Tiếp tục với các tùy chọn như trong hình, bạn chọn “Export” để xuất file đến bất kì ổ nào mình muốn.
Hướng Dẫn Sử Dụng Từ Điển Lào
Dù rất gần Việt Nam và có đông đảo người Việt sinh sống ở Lào cũng như sinh viên Lào học tại Việt Nam nhưng tài liệu học tiếng Lào, từ điển tiếng Lào dành cho người Việt cũng như từ điển tiếng Việt cho người Lào khá hạn chế. Đây là khó khăn mà bao thế hệ học tiếng Lào phải vượt qua và đến nay, dự án của bộ giáo dục 2 nước Việt – Lào phần mềm từ điển đã cho ra phần mềm từ điển Lào – Việt – Lào với nội dung đầy đủ, phong phú và đặc biệt hoạt động được trên Windows 64bit. Đây là tin vui với tất cả những ai đang cần 1 phần mềm từ điển Lào – Việt – Lào bởi lẽ trước đây ứng dụng quý hơn vàng của bác sỹ Trần Kim Lân chưa được phát triển lên.
1. Tải và cài đặt Magis Dictionary
Bạn tải phần mềm từ điển Lào – Việt – Lào mới nhất tại https://tienglao.com/tu-dien/ rồi cài đặt vào máy. Như đã giới thiệu, ứng dụng từ điển Lào – Việt này tương thích hoàn toàn với Windows 10 64bit. Sau khi cài xong, hãy khởi động Magis Dictionary lên để bắt đầu sử dụng.
Khi cần tra từ điển Lào – Việt, bạn hãy bấm chọn Lào – Việt và chờ phần mềm chuyển đổi việc truy xuất này sẽ mất đến vài giây. Tương tự, bạn hãy nhập từ cần tra vào để tra cứu và 2 lưu ý quan trọng là phụ âm ghép như ຫມ – ຫນ – ຫລ cần gõ ở chế độ ghép chữ ໝ, ໜ, ຫຼ và tắt Word-Wrap nếu đang bật Laoscript làm bộ gõ tiếng Lào.
Với hơn 100.000 từ vựng, từ điển Magis Dictionary thật sự có ý nghĩa bổ ích cho việc học tập tiếng Lào với người Việt và học tiếng Việt của người Lào.
Tin vui nữa là phiên bản di động dành cho hệ điều hành Android cũng được tác giả phát triển, từ kho ứng dụng Google Play các bạn có thể tìm Magis Dictionary (Từ điển Việt Lào – Lào Việt) để tải về và tin buồn là đến thời điểm viết bài (10/2018) chưa có trên App Store.
Hướng Dẫn Sử Dụng Từ Điển Oxford Learners’ Dictionary
Một trong những vấn đề thiết yếu nhất trong việc học tiếng Anh chính là việc sử dụng từ điển. Từ điển không chỉ là một người bạn đồng hành đáng tin cậy mà còn là một công cụ cực kỳ hữu ích trong quá trình trau dồi tiếng Anh của bất kỳ ai.
Khi mà Internet ngày càng trở nên phổ biến rộng khắp, chúng ta có xu hướng chọn từ điển điện tử hay từ điển online bởi sự nhanh chóng, tiện dụng và hữu ích của nó.
Oxford Learners’ Dictionary (mà chúng ta sẽ gọi tắt là Từ điển Oxford) là một từ điển Anh-Anh có cả bản giấy lẫn bản trực tuyến với nhiều tính năng và lợi ích tuyệt vời.
Với nhiều bạn đang quen dùng từ điển Anh – Việt thì câu hỏi đầu tiên mà bạn sẽ thắc mắc là vì sao phải dùng một từ điển Anh – Anh trong khi có rất nhiều từ điển Anh – Việt khác? Hoặc thậm chí đơn giản là sử dụng Google Translate?
Và nếu như chúng ta đã đồng ý rằng việc dùng một từ điển Anh – Anh sẽ giúp bạn giỏi tiếng Anh hơn nhiều, vậy thì vì sao lại là từ điển Oxford mà không phải là một từ điển khác?
Có rất nhiều từ điển Anh – Anh tốt và bạn không nhất thiết phải dùng Oxford, nhưng theo chúng tôi, Từ điển Oxford là một từ điển rất tuyệt vời vì chất lượng giải thích cùng nhiều tính năng mà nó mang lại cho người học.
2. Cách sử dụng từ điển Oxford
Bạn có thể truy cập trực tiếp vào từ điển này thông qua địa chỉ: https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/
Từ đơn
2. Phiên âm của từ: giúp bạn biết cách đọc chính xác. Ở đây có 2 cách phiên âm – tương ứng với 2 cách đọc của người Anh và người Mỹ.
– Dòng ở trên với biểu tượng loa màu xanh tượng trưng cho British English (BrE): cách phát âm của người Anh
– Dòng ở dưới với biểu tượng loa màu hồng tượng trưng cho American English (AmE) hay North American English (NAmE): cách phát âm của người Mỹ (chủ yếu ở khu vực Bắc Mỹ như Mỹ, Canada…)
Một số bạn sẽ thích luyện giọng chuẩn Mỹ, một số khác thì thích giọng chuẩn Anh. Do vậy, tùy vào nhu cầu của mình mà bạn hãy chọn cách phát âm – phiên âm phù hợp với mình nhất.
3. Định nghĩa: Một từ có thể có nhiều nghĩa gần giống hoặc khác nhau. Sau khi tra từ, ta sẽ thấy được các định nghĩa chi tiết của từ được đánh số 1, 2,…
4. Từ đồng nghĩa (Synonym): Đối với một số từ, sẽ xuất hiện thêm phần SYNONYM như trong hình. Các từ này chính là các từ đồng nghĩa có nghĩa tương tự và đa số có thể thay thế cho từ bạn vừa tra (trong trường hợp này, ta có thể dùng”từ “incredible” thay cho “amazing”)
5. Ví dụ: Đây là phần quan trọng nhất, cho thấy các ví dụ và cách sử dụng từ. Chẳng hạn, ta có thể thấy “amazing” bổ nghĩa cho danh từ, cấu trúc “amazing to do something”, “it is amazing that…”, “find it amazing”… và các câu ví dụ cụ thể.
Ngoài ra, còn một số điểm đáng lưu ý như:
– Một từ có thể có nhiều từ loại (VD: “level” là một danh từ, tính từ và cả động từ). Khi tra một từ, trang từ điển sẽ chỉ thể hiện một từ loại duy nhất. Nếu muốn tra nghĩa của các từ loại khác, bạn có thể nhìn qua góc phải để tìm kiếm các từ loại khác đã được hệ thống gợi ý như tính từ hoặc động từ.
Phrasal verbs là những động từ kết hợp với một giới từ hoặc một trạng từ (hoặc cả hai), ví dụ như look up (tra từ), call off (hủy), take in (hiểu)… Những cụm này chủ yếu được những người bản xứ tạo ra trong quá trình sử dụng ngôn ngữ. Tìm hiểu thêm về phrasal verbs.
Để nhận biết các từ này và giao tiếp tốt hơn thường ta chỉ có một cách là cố gắng tiếp xúc nhiều và nhớ chúng.
Trường hợp bạn gặp một phrasal verb nào đó trong quá trình học và cần biết nghĩa thì bạn có thể áp dụng ngay cách tra từ thông thường bằng thanh tìm kiếm của Oxford Learners’ Dictionary:
Idioms là những cụm từ hoặc câu nói thường mang nghĩa ẩn dụ, nghĩa bóng so với nghĩa đen của từng từ. Ví dụ: drop the ball (từ bỏ trách nhiệm), not cut out for (không đủ khả năng hay kinh nghiệm để làm việc gì đó), all ears (sẵn sàng lắng nghe)… Đa số các từ này thường là dạng informal nên bạn cần lưu ý khi sử dụng chúng.
Cách tra từ cũng hệt như 2 phần trước, bạn chỉ việc gõ câu idiom cần tìm vào, hệ thống sẽ đưa bạn đến đúng vị trí của idiom đó. Ví dụ: khi bạn gõ “break a leg” (chúc may mắn, thường dùng cho những người chuẩn bị lên sân khấu) thì từ điển sẽ đưa bạn đến phần idiom của từ “leg”:
3. Các đặc tính khác của từ
Countable và Uncountable (chỉ áp dụng với Danh từ)
Đối với danh từ, bạn nên lưu ý xem danh từ đó là đếm được (countable) hay không đếm được (uncountable) để có thể sử dụng các dạng số nhiều và mạo từ phù hợp.
Bạn có thể dễ dàng biết được một động từ là Transitive (Ngoại động từ – cần có tân ngữ theo sau) hay Intransitive (Nội động từ – không cần tân ngữ theo sau).
– Nếu “run” mang nghĩa là di chuyển nhanh bằng chân (chạy) thì nó sẽ là một Nội động từ.
– Nếu “run” mang nghĩa điều hành, quản lý một thứ gì đó thì nó sẽ là một Ngoại động từ (run something).
Vị trí của tính từ
Đối với tính từ, thỉnh thoảng từ điển sẽ mách cho bạn về vị trí của nó trong câu. Chẳng hạn như với từ “willing”:
– Nếu “willing” mang nghĩa là sẵn sàng, vui lòng, nhiệt tình giúp đỡ hay làm gì đó thì nó thường đứng trước danh từ (usually before noun).
Formal và Informal
Formal là những từ được sử dụng trong những ngữ cảnh trang trọng hay trong văn viết để tỏ sự tôn trọng. Bạn thường dùng những từ này để giao tiếp với những người lớn tuổi hơn, người cấp cao hơn hoặc những người lạ mới gặp. Còn Informal là những từ trong ngôn ngữ bình dân, dùng để giao tiếp giữa bạn bè hay những người quen thân.
Word family
Với một số từ có các họ từ hay gia đình từ khác (nói nôm na là các từ loại khác của từ đó), trang từ điển này sẽ hiện nút “Word family” ngay bên dưới như hình:
Đối với động từ, ta có thể kiểm tra các dạng từ khác (như thì hiện tại, quá khứ, quá khứ phân từ…) trong nút “Verb forms”:
Which words?
Phần này là một tính năng khá hữu ích giúp bạn phân biệt từ này với từ kia. Lấy một ví dụ khi tra từ “although” và kéo xuống bấm vào phần “Which words?” ở phía dưới, ta sẽ thấy rõ cách phân biệt.
Collocations là những cách kết hợp từ, cách diễn đạt các từ đi chung với nhau thường gặp. Ví dụ như muốn miêu tả hành động chạy xe đạp, bạn sẽ dùng cụm “ride a bicycle” hoặc “go for a bicycle ride” chứ không thể dùng “run bicycle”. Một số từ khác như: “get pregnant” (có thai), “go bankrupt” (phá sản), “do someone a favor” (làm giúp ai việc gì đó), take a seat (ngồi xuống)…
Dành cho những ai tò mò, muốn tìm hiểu về nguồn gốc từ hay thường tự đặt câu hỏi “Từ này từ đâu mà ra?”, Oxford cũng có thêm mục “Word Origin” cho một số từ vựng của mình.
Để giúp người học có thể tra từ điển Oxford tiện lợi trên thiết bị di động của mình, Oxford Learners’ Dictionary có hỗ trợ cả phiên bản ứng dụng dành cho điện thoại có hệ điều hành iOS và Android.
Lưu ý: Khác với phiên bản website, ứng dụng Oxford là ứng dụng có yêu cầu trả phí nên để bạn có thể tra từ và sử dụng đầy đủ tính năng của ứng dụng thì bạn cần mua tài khoản Premium. Với tài khoản Premium, bạn sẽ được:
Tra toàn bộ từ vựng của từ điển Oxford. (Hiện tại phiên bản xem trước của Oxford chỉ giới hạn xem 100 từ có sẵn và không tra được từ mới khác.)
Sử dụng tính năng hỗ trợ như: lưu từ, phát âm từ, xem lịch sử tra từ, làm kiểm tra vốn từ vựng,…
Đây là giao diện dùng thử của ứng dụng:
Bạn có thể nhìn thấy là 1 số câu ví dụ của từ có audio phát âm giọng Anh và giọng Mỹ để người học dễ dàng biết cách phát âm của người bản xứ trong câu. Đây là tính năng đặc biệt so với việc dùng phiên bản web thông thường của Oxford.
Ứng dụng Oxford cũng hỗ trợ người dùng thêm 2 chức năng trong giao diện tra từ là:
Phát âm từ: Bạn có thể nghe và tập phát âm chính xác từ nghe được.
Lưu từ vào mục Favourites để ôn lại.
Favourites: Xem lại danh sách những từ đã lưu.
History: Xem lại lịch sử tất cả các từ vựng đã tra.
Quiz: Trả lời câu hỏi kiểm tra vốn từ vựng của bạn.
Word of the day: Danh sách từ vựng mà Oxford đề xuất bạn học trong ngày.
Bạn đã có thể nhận thử thách của năm 2020?
Với hướng dẫn này, bạn đã sẵn sàng để tiếp nhận thử thách mà TAMN đã dành cho bạn trong năm 2020: chuyển dần sang dùng một từ điển Anh – Anh?
Học và Cải thiện khả năng tiếng Anh của bạn cùng Tiếng Anh Mỗi Ngày
Nếu việc nâng cao khả năng tiếng Anh sẽ mang lại kết quả tốt hơn cho việc học hay công việc của bạn, thì Tiếng Anh Mỗi Ngày có thể giúp bạn đạt được mục tiêu đó.
Thông qua Chương trình Học tiếng Anh PRO, Tiếng Anh Mỗi Ngày giúp bạn:
Luyện nghe tiếng Anh: từ cơ bản đến nâng cao, qua audios và videos.
Học và vận dụng được những từ vựng tiếng Anh thiết yếu.
Nắm vững ngữ pháp tiếng Anh.
Học về các mẫu câu giao tiếp tiếng Anh thông dụng.
Khi học ở Tiếng Anh Mỗi Ngày (TAMN), bạn sẽ không:
Không học vẹt
Không học để đối phó
Bởi vì có một cách học tốt hơn: học để thật sự giỏi tiếng Anh, để có thể sử dụng được và tạo ra kết quả trong học tập và công việc.
Giúp bạn xây dựng nền móng cho tương lai tươi sáng thông qua việc học tốt tiếng Anh là mục tiêu mà Tiếng Anh Mỗi Ngày sẽ nỗ lực hết sức để cùng bạn đạt được.
Xem mô tả chi tiết về Học tiếng Anh PRO
Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Tài Khoản Elsa Miễn Phí
Trên ứng dụng ELSA Speak có được học miễn phí hay không?
Là một phần mềm học tiếng Anh sử dụng công nghệ Trí Tuệ Nhân Tạo hàng đầu trên thế giới và khả năng nhận diện giọng nói độc quyền, việc bỏ ra một số tiền để sở hữu ELSA là điều hiển nhiên. Dù vậy nhiều người vẫn rất đắn đo bởi lẽ không biết phần mềm này có phù hợp với trình độ của mình hay không; sử dụng có hiệu quả không… Đó cũng chính là lý do vì sao ELSA cho phép người dùng trải nghiệm các tính năng bằng tài khoản ELSA miễn phí trước khi đưa ra quyết định.
{{ sentences[sIndex].text }}.
Your level :
{{level}}
{{ completedSteps }}%
{{ sentences[sIndex].text }}.
Your level :
{{level}}
{{ completedSteps }}%
Cụ thể, có hai tính năng miễn phí bạn có thể sử dụng trọn đời khi cài đặt ELSA là từ điển và bài kiểm tra phát âm đầu vào. Từ điển của ELSA ngoài khả năng tra cứu như một từ điển thông thường còn có thể giúp bạn kiểm tra phát âm tiếng Anh bất kỳ đối với các câu dưới 50 ký tự. Đồng thời còn có đường dẫn đến video người bản xứ sử dụng từ vựng đó trong giao tiếp thực tế. Việc này vô cùng hữu ích nếu bạn muốn tự học tiếng Anh tại nhà mà không có gia sư hoặc người bản xứ hướng dẫn.
Sau khi luyện tập, bạn có thể tiếp tục sử dụng tính năng kiểm tra phát âm để xem sự tiến bộ của mình đang ở mức nào sau thời gian học tập chăm chỉ. Bên cạnh việc phân tích chi tiết từng âm tiết, ELSA còn giúp bạn dự đoán điểm IELTS Speaking. Việc này sẽ cực kỳ hữu ích đặc biệt là với những bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi IELTS sắp tới.
Để có thể nhận tài khoản ELSA Speak miễn phí, sau khi hoàn tất quá trình cài đặt ứng dụng, bạn tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Bạn truy cập vào ứng dụng ELSA. Khi đó, màn hình sẽ thấy xuất hiện phần giới thiệu ban đầu của trợ lý thông minh ELSA Speak. Hãy lần lượt nhấn nút tiếp theo để theo dõi các hướng dẫn mà ELSA đưa ra cho bạn.
Bước 2: Bạn chọn ngôn ngữ mẹ đẻ của mình để thuận tiện hơn trong các thao tác sau đó. Việc này cũng giúp ELSA đưa ra phản hồi chính xác nhất cho các bài luyện tập sau đó của bạn.
Bước 3: Tiếp theo, ELSA sẽ yêu cầu bạn tự đánh giá và lựa chọn trình độ phát âm tiếng Anh hiện tại của mình để đưa ra lộ trình học phù hợp nhất.
Bước 4: Bạn chọn khung thời gian học phù hợp với các hoạt động cá nhân để ELSA có thể hỗ trợ nhắc nhở bạn luyện tập mỗi ngày.
Bước 5: Bạn có thể chọn đăng ký thông tin cá nhân bằng tài khoản Facebook hoặc Email để ELSA lưu lại quá trình học tập và giúp bạn tận dụng tối đa các tiện ích trong quá trình học.
Bước 6: Sau khi hoàn tất đăng ký, ELSA đăng nhập vào giao diện học tập chính.
Bước 7: Để có thể sử dụng tài khoản ELSA miễn phí, bạn chọn học thử 7 ngày để ứng dụng lưu lại thông tin.
Bước 8: Bây giờ bạn đã có thể khám phá các tiện ích hỗ trợ luyện nói cũng như nội dung bài học của ELSA rồi.
Tất nhiên, không thể so sánh các tính năng của tài khoản ELSA miễn phí với phiên bản Pro được. Tuy nhiên, kể cả khi bạn không tốn bất kỳ chi phí nào cho ELSA, bạn vẫn hoàn toàn có thể trải nghiệm những tiện ích vượt trội mà không phải phần mềm học tiếng Anh nào cũng có được. Nếu cảm thấy đây là lựa chọn phù hợp nhất để nâng cao kỹ năng nói tiếng Anh chuẩn như người bản xứ, bạn có thể nhanh tay đăng ký để tận hưởng những ưu đãi đặc biệt của ELSA trong dịp này.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Anki trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!