Xu Hướng 12/2023 # Hướng Dẫn Cách Học Và Soạn Bài Tiếng Việt Lớp 4 # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Học Và Soạn Bài Tiếng Việt Lớp 4 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò giúp học sinh hiểu hơn về vẻ đẹp của loài hoa phượng. Đây là một loại hoa gần gũi với tuổi học trò.

Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra, như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!

Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?

Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với Mặt Trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.

Theo Xuân Diệu

2. Soạn bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò

Giúp học sinh giải đáp một số câu hỏi sau:

2.1. Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?

Gợi ý: học sinh đọc đoạn văn thứ 2, có dấu hiệu nhận biết “lòng cậu học trò”.

Cây hoa phượng là loài cây được trồng nhiều nhất ở sân trường, gắn với thời đi học của mỗi học sinh. Cứ mỗi dịp hoa phượng nở đỏ rực là hè đến cũng là đợt thi cử cuối năm. Xuân Diệu đã miêu tả “Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng”. Đó là tác giả muốn nói học sinh mải chăm lo ôn thi.

Hoa phượng gắn liền với tuổi thơ, tuổi đang ngồi trên ghế nhà trường với những kỷ niệm sâu sắc. Phượng nở là hè tới, phượng nở cũng là dấu hiệu của mùa thi, chuẩn bị kết thúc một năm học.

2.2. Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?

Gợi ý: Học sinh đọc toàn bộ đoạn văn thứ nhất

Trong bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò, tác giả Xuân Diệu có miêu tả “phượng không phải một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực”. Tác giả miêu tả hoa phượng rất đẹp, ý chỉ rất nhiều hoa phượng nở, nở nhiều đến nỗi đỏ cả một góc trời. Không giống những loài hoa nở tách nhau, hoa phượng nở đan nhau, chúm chụm thành từng chùm.

Không chỉ vậy, Xuân Diệu còn so sánh “… những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau”. Tác giả ngắm cánh hoa phượng như những cánh bướm. Những chùm hoa phượng như những con bướm có màu đỏ đậu khít nhau.

2.3. Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?

Gợi ý: học sinh đọc kỹ đoạn văn thứ tư.

Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian được Xuân Diệu miêu tả như sự thay đổi của mùa, từ cuối mùa xuân sang hết mùa hè. Hoa phượng lúc đầu mùa được Xuân Diệu gọi là “bình minh của hoa phượng” thì có “màu đỏ còn non” – màu đỏ tươi. Màu sắc hoa phượng được biến chuyển tiếp khi mưa đến “lại càng tươi dịu” – màu đỏ tươi nhưng không quá rực rỡ.

Đến cuối xuân, gần sang hè thì màu hoa phượng chuyển sang “đậm dần” cùng với “số hoa tăng lên” tức là hoa nở nhiều hơn. Dưới ánh mặt trời chói lọi, “màu phượng mạnh mẽ kêu vang” ý muốn nói hoa phượng nở đỏ rực rỡ y như “đến Tất nhà nhà đều dán câu đối đỏ”.

Tâm hồn tác giả chắc phải nhạy cảm lắm, ấn tượng với màu hoa phượng và yêu hoa phượng nhiều lắm mới có thể miêu tả hoa phượng đẹp như vậy! Hoa phượng trong con mắt của Xuân diệu thật nên thơ và gợi cảm.

2.4. Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ?

3. Ý nghĩa của bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò

Miêu tả một cách tinh tế và gợi cảm về loài hoa phượng. Ngay từ tên bài đọc “hoa học trò” tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa vô cùng hay để bắt đầu kể cho các em nghe về loài hoa phượng. Bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò giúp các em hiểu hơn về hoa phượng, biết được câu trả lời hoa phượng tại sao là hoa học trò. Bên cạnh đó, giúp các em phát huy được khả năng quan sát, tưởng tượng của mình.

4. Một số từ khó trong bài đọc học sinh cần chú ý

Hướng Dẫn Cách Học Và Soạn Bài Tiếng Việt Lớp 3

Tiếng việt lớp 3 nhà bác học và bà cụ ca ngợi nhà bác học Ê- đi-xơn vĩ đại là người rất giàu sáng kiến thông qua lời gợi ý của bà cụ.

Ê – đi – xơn là một nhà khoa rất nổi tiếng. Ông chính là người sáng chế ra đèn điện mà chúng ta sử dụng ngày hôm nay. Các em học sinh đọc bài tiếng việt lớp 3 nhà bác học và bà cụ sẽ biết, không chỉ bóng đèn mà Ê – đi – xơn còn sáng chế ra cả tàu điện. Đây là một bài đọc rất thú vị, giúp các em hiểu hơn về cách hình thành ý tưởng để các nhà bác học sáng tạo.

Nhà bác học và bà cụ

1. Ê – đi- xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.

2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói :

– Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê – đi- xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn cho già không?

– Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ?

– Đi xe đấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.

3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê – đi- xơn. Ông reo lên:

– Cụ ơi ! Tôi là Ê – đi- xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.

Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê – đi- xơn bảo:

– Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.

4. Từ lần gặp bà cụ, Ê – đi- xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công. Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo :

– Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi !

Bây giờ chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh lớp 3 trả lời các câu hỏi có trong bài tập đọc tiếng việt “Nhà bác học và bà cụ”.

Gợi ý: Các em đọc đoạn đầu tiên của bài và kết hợp với tìm hiểu trên mạng để trả lời câu hỏi

Ê – đi -xơn là một nhà bác học tài ba người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931. Ê – đi – sơn nổi tiếng là nhà bác học có hàng ngàn bằng phát minh, sáng chế góp phần giúp cuộc sống của con người trở nên tiến bộ và văn minh hơn. Các sáng chế của ông làm nền tảng để các phát minh khác ra đời, ví dụ như sáng chế bóng đèn.

2.2. Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ?

Gợi ý: Để trả lời được câu hỏi này, các em học sinh hãy đọc lại đoạn văn đầu tiên và đoạn văn thứ 2 của truyện.

Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra khi nhà bác học vừa sáng chế thành công bóng đèn điện. Bà cụ đã phải đi bộ gần 3 giờ để xem phát minh kỳ diệu đó của ông. Trong buổi ra mắt bóng đèn, bà cụ đã vô tình gặp nhà bác học và trò chuyện với ông.

Gợi ý: Để trả lời được câu hỏi này, các em hãy đọc lại đoạn 3 của câu chuyện.

Bà cụ già mong muốn có một chiếc xe không cần ngựa kéo bởi vì cụ đã rất già. Trong khi đó những chiếc xe ngựa kéo thì chạy gặp đường mấp mô rất xóc, làm cụ đau nhừ cả người. Bà cụ mong muốn được ngồi trên một chiếc xe mà không cần ngựa kéo để có cảm giác êm ái mỗi lần đi đâu xa.

2.4. Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người ?

Gợi ý: Để trả lời câu hỏi này, các em học dựa ngay vào những phát minh của Ê – đi – xơn, ngắm nhìn và suy ngẫm những thiết bị hiện đại mà em và mọi người sử dụng hàng ngày ví dụ như chiếc máy hút bụi, tủ lạnh, máy giặt,… để đưa ra lời nhận xét lợi ích của khoa học mang lại cho con người.

Khoa học đã giúp cho cuộc sống của con người ngày càng văn minh và tiến bộ hơn trước rất nhiều. Nhờ có khoa học, nhờ phát minh chế tạo ra máy móc mà con người không còn vất vả nữa. Khoa học có lợi ích, giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống, giúp con người sống lâu hơn. Con người chúng ta đầy đủ hơn, sung sướng hơn về những sáng chế mà khoa học mang lại.

3. Ý nghĩa của bài đọc “Nhà bác học và bà cụ” Tiếng Việt lớp 3

Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người.

4. Một số từ khó trong bài đọc học sinh cần chú ý

Hướng Dẫn Cách Học Và Soạn Bài

Bài đọc hội đua voi ở tây nguyên tiếng việt lớp 3 học sinh được tìm hiểu về cách chuẩn bị, không khí lễ hội đua voi truyền thống ở Tây Nguyên.

Khi soạn bài đọc hội đua voi ở tây nguyên tiếng việt lớp 3 con cần chú ý đọc kĩ bài đọc, tìm các thông tin trọng tâm của câu hỏi tránh bỏ xót những thông tin quan trọng.

1. Nội dung bài tập đọc “Hội đua voi ở Tây Nguyên”

Trường đua voi là một đường rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số. Chiêng khua, trống đánh vang lừng. Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Trên mỗi con voi, ngồi hai chàng man-gát. Người ngồi phía cổ có vuông vải đỏ thắm ở ngực. Người ngồi trên lưng mặc áo xanh da trời. Trông họ rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.

Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên thì cả mười con voi lao đầu chạy. Cái dáng lầm lì, chậm chạp thường ngày bỗng dưng biến mất, cả bầy hăng máu chạy như bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng trai man-gát phải rất gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt tình cổ vũ, khen ngợi chúng.

2. Soạn bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên” tiếng việt lớp 3 2.1. Tìm các chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua

Trả lời:

Chọn đoạn đường tốt, phẳng lì, đoạn đường dài hơn trăm cây số, chiêng khua trống đánh vang lừng. Từng tốp mười con voi dàn hàng ngang ở xuất phát. Trên mỗi con voi, ngồi hai chàng man-gát. Trông họ khá bình tĩnh vì họ là những người phi ngựa giỏi nhất

2.2. Cuộc đua diễn ra thế nào ?

Trả lời:

Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên thì cả mười con voi lao đầu chạy. Cái dáng lầm lì, chậm chạp thường ngày bỗng dưng biến mất, cả bầy hăng máu chạy như bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng trai man-gát phải rất gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích.

2.3. Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương ?

Trả lời:

Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt tình cổ vũ, khen ngợi chúng.

3. Ý nghĩa của bài đọc “Hội đua voi ở Tây Nguyên”

Bài đọc miêu tả lễ hội đua voi ở Tây Nguyên. Đây là lễ hội truyền thống trong nếp sinh hoạt của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên. Qua đó thấy được sự thú vị trong các lễ hội đua voi. Từ đó cần tôn trọng và gìn giữ những nét đẹp truyền thống đó.

4. Một số từ khó trong bài đọc học sinh cần chú ý

Hướng Dẫn Cách Soạn Nhạc Chuông 1202, Soạn Nhạc 1280

Tính năng soạn nhạc chuông trên điện thoại đen trắng đã được Nokia tích hợp vào từ các dòng máy đời trước trước rồi, Nhưng phiên bản máy mới nhấn còn chính thức soạn nhạc chuông được là 1202. Riêng 1280 đã bị Nokia lược bỏ tính năng này rồi, tuy nhiên vẫn có những máy Nokia 1280 chạy Firmware của 1202, hoạc dùng main của 1202 thì lại có tính năng này. Dù gì thì mình cũng xin hước dẫn cách soạn nhạc 1202 và 1280 mới nhất.

Mình sẽ chia bài viết này làm 2 mục: Cách soạn nhạc và chia sẻ mã soạn nhạc của những bản nhạc chuông mới và hot nhất hiện nay.

1. HƯỚNG DẪN CÁCH SOẠN NHẠC CHUÔNG

(Áp dụng cho các dòng máy nokia 1202 trở về trước, và một số máy Nokia 1280 chay firmware cũ có chức năng soạn nhạc chuông)

Lưu ý: ĐIện thoại chỉ hỗ trợ tối đa 5 bản ghi nhạc chuông.

Các phím dùng để soạn nhạc bao gồm : 0 đến 9 và *, #

Chức năng của các phím số trong soạn nhạc:

1 = c

2 = d

3 = e

4 = f

5 = g

6 = a

7 = b

* 8 = tăng ( Bắt đầu mở phần soạn nhạc khi bạn bấm phím 1 sẽ hiện lên màn hình là 4c1

– nếu bấm phím 8 1 lần sẽ thay đổi thành 8c1

– nếu bấm phím 8 2 lần sẽ thay đổi thành 16c1

p/s: Số trước càng lớn thì độ ngân càng giảm. VD: 1c1 là aaaaaaaaaa, 8c1  thì aaaaa, 32c1 : a

Ngược lại, số sau càng lớn thì âm càng cao

* 9 = giảm ( Bắt đầu mở phần soạn nhạc khi bạn bấm phím 1 sẽ hiện lên màn hình là 4c1

– nếu bấm phím 9 1 lần sẽ thay đổi thành 2c1

– nếu bấm phím 9 2 lần sẽ thay đổi thành 1c1

* Chức năng của phím số

Bắt đầu mở phần soạn nhạc khi bạn bấm phím 1 sẽ hiện lên màn hình là 4c1

– nếu bấm phím 1 lần sẽ thay đổi thành 4c2

– nếu bấm phím 2 lần sẽ thay đổi thành 4c3

– nếu bấm phím 3 lần sẽ quay về 4c1

* Chức năng của phím (#)

Bắt đầu mở phần soạn nhạc khi bạn bấm phím 1 sẽ hiện lên màn hình là 4c1

– Khi bấm phím (#) sẽ thay đổi thành 4#c1 tương tự với các phím khác 4×1 + # = 4#x1

* Chức năng của phím 0

Bắt đầu mở phần soạn nhạc khi bạn bấm phím 1 sẽ hiện lên màn hình là 4c1, khi bấm tiếp phím 0 sẽ thay đổi thành 4c1 4-.

VD: Bản nhạc chuông : Trích đoạn ĐK Chiếc khăn gió ấm

“4c3 4d3 8e3 8e3 8e3 4e3 8c3 8d3 8e3 8d3 4g3 4g3”

Bạn soạn như sau :

( Dấu phẩy để ngăn cách giữa các phím )

4c3 = 1,*,*

4d3 = 2

8e3 = 3,8

8e3 = 3

8e3 = 3

4e3 = 3,9

8c3 = 1,8

8d3 = 2

8e3 = 3

8d3 = 2

4g3 = 5,9

4g3 = 5

2. Soạn một số bản nhạc chuông 1280 HOT

a.  Soạn Nhạc Chuông Iphone Cho Nokia 1202

8b1 8g1 8d2 8g1 8d2 8e2 8b1 8d2 8g1 8e2 8b1 8d2 8g1 4d2 2- 8b1 8g1 8d2 8g1 8d2 8e2 8b1 8d2 8g1 8e2 8b1 8d2 8g1 4d2

Nhịp độ: 180 BMP

b. Soạn nhạc chuông mình yêu nhau đi cho 1280

Hay là mình cứ bất chấp hết yêu nhau đi

8f2 8e2 8f2 4c3 8c3 8c3 8c3 8a2 8a2 8a2 4g2 8-

Hay để chắc chắn anh cứ lắng nghe tim muốn gì

8f2 8e2 8f2 4a2 8a2 8a2 8a2 8g2 8f2 8g2 4e2 8-

rồi nói cho em nghe, một câu thôi hỳ…..

8c2 8a2 8g2 8f2 4e2 8- 8d2 8e2 4d2 4c2 8-

1, 2 ,3, 5 anh có đánh rơi nhịp nào không?

8d2 8e2 8f2 4a2 8a2 8a2 8a2 8g2 8f2 8f2 4g2 4-

Thôi vậy đi ^^

8f2 8d2 4f2

Nhịp độ: 90 BMP

c. Soạn nhạc chuông nắng ấm xa dần cho 1280

Vậy thì người cứ bước đi xa nơi này.

8f2 8f2 8f2 8g2 8a2 8g2 8f2 8e2 4d2 8-

Ánh bình minh sẽ không còn nơi đây.

8a2 8d2 4f2 32- 8a2 8g2 8f2 8g2 4a2 8-

Bước đi xa nơi này.

8a2 8g2 8e2 8d2 4c2 8-

Sẽ không còn nơi đây…i…ì…

8g2 8f2 8e2 8f2 8f2 8e2 4d2 8-

Phải tự đứng lên mà thôi,che nhẹ đi những niềm đau và nỗi buồn.

8d2 8f2 8c3 8a2 8g2 4a2 32- 8a2 8g2 8a2 16a2 16g2 8a2 8g2 8a2 4g2

Nhịp độ: 112 BMP

p/s: Không muốn soạn thì zô đây tải về điện thoại: Nhạc chuông nắng ấm xa dần

d. Soạn nhạc người lạ nơi cuối con đường

Người nào mang đến cho em bao nhiêu môi hôn dịu dàng nồng ấm

8e2 8a2 8b2 8c3 16c3 16c3 8c3 8c3 8c3 8a2 8a2 4g2 8a2 4b2

Người nào sẽ đứng sau lưng em ôm em đôi tay ghì chặt niềm tin

8d2 8g2 8a2 8b2 16b2 16b2 8b2 8b2 8b2 8a2 8a2 8g2 4g2 8g2 4a2

Người nào nhung nhớ em bao đêm khi em say cơn mơ không tồn tại người ấy

8e2 8a2 8b2 8c3 16c3 16c3 8c3 16c3 16c3 8c3 8a2 8a2 16a2 16g2 8g2 4g2 4b2

Để ngày nào đó

8d2 8g2 8a2 8b2

Nhịp độ: 90 BMP

p/s: Không muốn soạn thì zô đây tải về máy: Người lạ nơi cuối con đường

e. Soạn nhạc bài Tìm em – Hồ Quang Hiếu

Vội mặc chiếc áo bước mau nhưng tìm em chốn nao8a2 8a2 8c3 4d3 4d3 4a2 8g2 8f2 8g2 8c3 4a2 8-

Bước trong ánh đèn, trước mắt toàn là bóng đêm8a2 8g2 8a2 4d2 16- 8a2 8g2 8f2 8g2 8c3 4a2 8-

Dòng người vẫn đan xen, một mình tôi bơ vơ8f2 8g2 8a2 8a2 4a2 8- 8g2 8a2 8c3 8c3 4c3 8-

Lạc lối giữa bao con người.. (chỉ) mình tôi!8a2 8d3 8c3 8c3 8a2 4g2 8- 8c3 4c3 2d3

Nhịp độ: 90 BMP

f. Soạn nhạc bài Đợi chờ là hạnh phúc

Ngày mai ở chốn ấy sẽ có… có em âm thầm8a2 8c3 8f3 8f3 8f3 8f3 4f3 16- 8g3 8e3 8d3 4c3 8-

Ngày lại ngày qua vẫn cứ chờ bóng anh.8a2 8a2 8c3 4d3 8d3 8d3 4f2 8c3 4a2 8-

Ở nơi đây em cũng mong, ngày ta tương phùng8c3 8a2 8g2 8g2 8f2 4g2 8- 8f2 8g2 8f2 4d2 8-

Trong tình yêu, đợi chờ là hạnh phúc.8d2 8c2 4d2 16- 8f2 8f2 8f2 8g2 2a2 

Nhịp độ: 90 BMP

g. soạn nhạc chuông Em của ngày hôm qua

Đừng vội vàng èm hãy là ém của ngày hôm qua.8d2 8d2 8d2 8d2 8a2 8g2 8f2 8g2 4a2 8-

Uhhhhhhh..8a2 8g2 8g2 4e2 8-

Xin hãy là em của ngày hôm qua.8d2 8d2 8a2 8g2 8f2 8g2 4a2 8-

Uhhhhhhh..8a2 8g2 8a2 4a2 8-

Đừng bỏ mặc anh một mình nơi đây.8d2 8d2 8a2 8g2 8f2 8g2 4a2 8-

Uhhhhhhh..8a2 8g2 8g2 4e2 8-

Dừng lại và xoá nhẹ đi kí ức.8d2 8d2 8a2 8g2 8f2 8g2 2f2 4f2 4d2

Nhịp độ: 112 BMP

p/s: Không muốn soạn thì zô đây: Tải nhạc chuông Em của ngày hôm qua

(Dành cho cả 1280 1202, 1200, 1110i đen trắng …)

P/s: Nokia 1280 không có chức năng soạn nhạc như 1202, nhưng vẫn có thể tải được nhạc chuông của chúng tôi để làm nhạc chuông, và có thể lưu trữ trên máy 05 bản nhạc. Lưu trữ trên tin nhắn thì nhiều nhiều, còn nhiều bao nhiêu thì không biết =D.

Chúc mọi người vui vẻ!

CucDoc102

Soạn Bài Tập Sgk Tiếng Việt 4

* Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) * Chính tả (Nghe – viết): Mười năm cõng bạn đi học * Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết * Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc * Tập đọc: Truyện cổ nước mình * Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật * Luyện từ và câu: Dấu hai chấm * Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện

* Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca * Chính tả (Nghe – viết): Người viết truyện thật thà * Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng * Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc * Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng * Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

* Tập đọc: Trung thu độc lập * Chính tả (Nhớ – viết): Gà Trống và Cáo * Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam * Kể chuyện: Lời ước dưới trăng * Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai * Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện * Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam * Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện

* Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ * Chính tả (Nghe – viết): Trung thu độc lập * Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài * Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc * Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh * Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện * Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép * Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện

* Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao * Chính tả (Nghe – viết): Người tìm đường lên các vì sao * Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghị lực * Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia * Tập làm văn: Trả bài văn kể chuyện * Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi * Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện

* Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng * Chính tả (Nghe – viết): Mùa đông trên rẻo cao * Luyện từ và câu: Câu kể Ai làm gì? * Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ * Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) * Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật * Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? * Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

* Chính tả (Nghe-viết): Kim tự tháp Ai Cập * Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? * Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần * Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người * Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật * Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài năng * Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật

* Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo) * Chính tả (Nghe-viết): Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp * Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? * Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc * Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn * Tập làm văn: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) * Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ * Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương

* Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa * Chính tả (Nhớ – viết): Chuyện cổ tích về loài người * Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào? * Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia * Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? * Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

Hướng Dẫn Học Tập Môn Tiếng Việt Lớp 2 Và Cách Sử Dụng

Tài liệu Hướng dẫn học tập (TLHDHT) là một bộ phận của mô hình trường tiểu học mới EN.

TLHDHT môn Tiếng Việt lớp 2 là tài liệu dạy học dùng cho cả HS, GV.

Các yếu tố của quá trình dạy và học

Nội dung dạy học

Phương pháp dạy và học

Hình thức tổ chức dạy học

Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình giáo dục

Hướng dẫn học tập môn Tiếng Việt lớp 2 và cách sử dụng Hoạt động 1:Tìm hiểu tài liệu Đọc HDH bài 10A, 10B, 10C trang 23 - 37 tài liệu tập huấn lớp 2 tập 2, So sánh TLHDH với SGK hiện hành, so sánh cấu trúc như thế nào (giống và khác SGK hiện nay)? Đọc HD 13 từ trang 57 - 61, tìm hiểu mỗi HDH môn Tiếng Việt lớp 2,3 có cấu trúc như thế nào? (làm việc cá nhân - giấy A4). Tài liệu Hướng dẫn học tập môn Tiếng Việt 2 Vị trí và đặc trưng Tài liệu Hướng dẫn học tập (TLHDHT) là một bộ phận của mô hình trường tiểu học mới EN. TLHDHT môn Tiếng Việt lớp 2 là tài liệu dạy học dùng cho cả HS, GV. Các yếu tố của quá trình dạy và học Nội dung dạy học Phương pháp dạy và học Hình thức tổ chức dạy học Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình giáo dục Nguyên tắc biên soạn TLHDHT Tiếng Việt 2, 3 Dựa trên cơ sở Chương trình môn Tiếng Việt lớp 2,3 Mục tiêu các bài học trong TLHDHT thể hiện Chuẩn KT - KN của Chương trình môn Tiếng Việt lớp 2, 3 Thừa hưởng điểm mạnh của SGK Tiếng Việt 2, 3 Tận dụng tối đa hệ thống bài tập trong Tiếng Việt 2,3 Phát triển ý tưởng lấy HS làm trung tâm đã được gợi ý từ SGV TV2,3. Là dạng tài liệu thực hiện cả 3 chức năng: SGK, SGV, VBT: 3 trong 1 Cấu trúc của TLHDHT Tiếng Việt 2 Mỗi HDHT là 1 đơn vị bài học Tiếng Việt Mỗi cụm bài dạy và học trong 1 tuần bao gồm 3 bài A, B, C Mỗi HDHT gồm 2 phần: Mục tiêu: yêu cầu về KT-KN cần đạt sau bài học Hoạt động, bao gồm 3 loại: Hoạt động cơ bản: Đưa HS tìm đến KT- KN mới trong bài từ các trải nghiệm của chính HS. Hoạt động thực hành: Giúp HS củng cố KT- KN mới thông qua quan sát và luyện tập trong các bối cảnh khác nhau Hoạt động ứng dụng: Gợi ý HS đưa KT- KN mới vào cuộc sống thực, ngoài môi trường trường học: gia đình, cộng đồng. Nội dung học tập ở các bài A, B, C Bài A: Đọc - hiểu một văn bản Luyện tập kĩ năng nghe và nói về chủ điểm mới. Kiến thức về từ và câu Bài B: Kể chuyện (kể câu chuyện đã đọc ở bài A) Viết chữ hoa : chữ cái, từ ngữ có chữ cái viết hoa Nhìn-chép hoặc nghe-viết một đoạn văn, hoặc thơ. Luyện tập viết từ đúng quy tắc chính tả. Bài C: Đọc - hiểu văn bản Luyện nói theo chủ điểm mới để chuẩn bị cho bài viết đoạn văn. Kiến thức và thực hành về dùng từ, đặt câu Luyện viết từ theo quy tắc chính tả Viết đoạn văn về chủ điểm mới. Sử dụng HDHT Tiếng Việt 2,3 HDHT Tiếng Việt là tài liệu học tập để HS hoạt động đạt đạt chuẩn KT-KN của chương trình môn học. HDHT có thể được điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm lớp học, vùng/ miền. Điều chỉnh HDHT Tiếng Việt khi phát hiện có sự không phù hợp giữa HDHT với: Tâm lí, vốn sống HS Điều kiện trang thiết bị lớp học Đặc điểm văn hóa, phong tục địa phương. PHỤ LỤC So sánh HDHT & Bộ TV hiện hành GIỐNG Chỉ ra các hoạt động dạy của GV KHÁC Chỉ ra các hoạt động học của HS Chỉ dẫn cách tổ chức hoạt động học tập cho HS Linh hoạt, không đưa những đáp án cứng, tỉ mỉ nhằm tăng tính tự chủ của HS. SGK So sánh HDHT & Bộ TV hiện hành GIỐNG Đầy đủ nội dung học tập như Chương trình và Phân phối Cchương trình môn TV2, 3 quy định KHÁC Nhiều hoạt động cụ thể hóa quá trình HS chiếm lĩnh KT-KN Thêm những hoạt động vận dụng KT-KN mới vào thực tế SGV So sánh HDHT & Bộ TV hiện hành GIỐNG Đa dạng hình thức luyện tập củng cố KT-KN cho HS. KHÁC Có những chỉ dẫn giúp HS hoàn thành nhiệm vụ thực hành, luyện tập Có những hoạt động nhằm tạo cơ hội cho HS vận dụng KT-KN mới vào cuộc sống. VBT Mặt tích cực và hạn chế của HDHT TÍCH CỰC HS tự tin, chủ động, sáng tạo. HS mạnh dạn trong HT và giao tiếp. HS vận dụng KT-KN vào đời sống. HS trong môi trường tương tác. HS được học qua nhiều nguồn tài liệu. Trong các lớp ghép HS được học phù hợp với nhóm trình độ. HẠN CHẾ Chưa đẩy nhanh được tốc độ HT của cá nhân, của HS khá giỏi Kết quả HT của cả nhóm phụ thuộc rất nhiều vào năng lực điều hành và quản lý của nhóm trưởng học tập.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Học Và Soạn Bài Tiếng Việt Lớp 4 trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!