Xu Hướng 12/2023 # Học Vấn Trong Tiếng Tiếng Anh # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Học Vấn Trong Tiếng Tiếng Anh được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

“Hãy cố gắng có được một học vấn.

“Work for an education.

LDS

Đối với người khác thì sự học vấn đã tỏ ra là một cạm bẫy.

(1 Timothy 6:9) For others, secular education has proved to be a snare.

jw2023

Nơi ông sống không có trường trung học, và ông muốn có được học vấn.

There were no high schools where he lived, and he wanted an education.

LDS

Bây giờ là lúc để theo đuổi học vấn của các em—từng bước một.

The time is now to pursue your education—drop by drop.

LDS

Học vấn rất quan trọng.

Secular education is important.

jw2023

Đạt Được một Học vấn Cao

Secure a Good Education

LDS

Tôi chưa đủ học vấn để có thể khám phá câu hỏi đó.

I have not the studies to begin to explore such questions.

OpenSubtitles2023.v3

Các bậc cha mẹ nên quan tâm đến học vấn của con cái họ

Parents should take an interest in the education of their children

jw2023

Hãy tự hỏi: “Mục tiêu của nền học vấn tốt là gì?”.

Ask yourself this, ‘What is the goal of a good education?’

jw2023

What about secular goals associated with education and a career?

jw2023

Học vấn của cổ.

Her education.

OpenSubtitles2023.v3

Một số người đang học đường lối Đức Chúa Trời có học vấn giới hạn.

Some who are learning God’s ways have had a limited education.

jw2023

Ông có gốc gác, học vấn và địa vị như thế nào?

What were his family background, education, and status?

jw2023

Theo họ, có trình độ học vấn tốt thường đồng nghĩa với việc học lên cao.

To such parents, a good education often means higher education.

jw2023

Giờ đây là lúc để chuẩn bị cho sự huấn luyện, học vấn, và một nghề nghiệp.

Now is the time to prepare for training, education, and an occupation.

LDS

Khôn ngoan trong việc hoạch định học vấn của bạn

Discernment in Planning Your Education

jw2023

Tỷ lệ tử vong ở trẻ em gắn liền với trình độ học vấn của phụ nữ

Child Mortality Closely Linked To Women ‘s Education Levels

EVBNews

Phải chăng đó là một nền học vấn cao, tài sản vật chất và đông bạn bè?

jw2023

Các em phải có được tất cả học vấn mà mình có thể đạt được.

You must get all of the education you can.

LDS

Một số người có trí nhớ rất tốt, kể cả nhiều người có trình độ học vấn thấp.

Some excel at this, including many with little if any secular schooling.

jw2023

Học vấn?

Secular education?

jw2023

Bà có trình độ học vấn là Cử nhân Luật.

His true vocation was teaching.

WikiMatrix

Tôi không có học vấn và thiếu kinh nghiệm”.

‘I am uneducated and inexperienced.’

jw2023

Họ hoạch định công việc truyền giáo, lễ hôn phối trong đền thờ, và học vấn.

They plan for missions, temple marriages, and education.

LDS

Vấn Đề Ngôn Ngữ Chat Trong Học Đường

Chào mừng thầy cô và các bạn đến với bài thuyết trình của em.Em tên: Lê Trần TàiChủ đề của em là: Vấn đề sử dụng ngôn ngữ “Chat” trong trường học, bài kiểm tra…………

Trong giao tiếp hàng ngày, tiếng lóng đang được giới trẻ “hồn nhiên” sử dụng. Một trong những phương thức sử dụng tiếng lóng hiện nay là dùng các từ loại như: Danh từ, động từ, tính từ… để nhấn mạnh hoặc gây sự chú ý đối với sự việc được nói tới. Chẳng hạn như: “giờ cao su”, “chim cú”, “a cay”, “xà lách”…

Việc sử dụng tiếng lóng trong ngôn ngữ giao tiếp được xem như là một thứ “tín hiệu” giữa những người cùng trang lứa. Trong sự phát triển của nhịp sống hiện đại, với lối sống nhanh, năng động, không ít người đã mặc nhiên sử dụng tiếng lóng khi giao tiếp với mục đích tạo ra cảm giác mới mẻ, gần gũi. Tuy nhiên, tiếng lóng được sử dụng tùy hứng, bừa bãi, không phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp lại thành ra phản cảm.

Thậm chí, trong nhiều trường hợp, tiếng lóng bị lạm dụng trở nên thô tục, chẳng hạn: Hỏi thăm sức khỏe người lớn tuổi thì “sức khỏe của bác có ngon không?”, hay muốn hỏi bạn đã ăn cơm chưa thì “Mày đã đớp chưa?”… Chính cách nói chướng tai này khiến cho đối tượng giao tiếp và cả những người xung quanh lắm lúc cảm thấy khó chịu, phật lòng.Ảnh Minh HọaMột hiện tượng lệch lạc khác trong việc sử dụng tiếng lóng của giới trẻ là sự lai căng, pha tạp giữa tiếng “Tây” với tiếng “Ta”. Thói quen “pha” tiếng Anh vào lời nói như là cách để thể hiện “đẳng cấp” và khả năng ngoại ngữ khiến một số người đã không ngần ngại đệm tiếng “Tây” vào trong lời nói của mình ngay cả khi đang giao tiếp với người lớn tuổi. Chẳng hạn như: “so-ry chị”, “Thanh-kiu bác”, “ô-kê thầy”. Việc “phối hợp” ngôn ngữ bừa bãi, tùy tiện như vậy đã làm mất đi sự trong sáng vốn có của tiếng Việt.

Bên cạnh việc sử dụng tiếng lóng, ngôn ngữ “chat” cũng đang xuất hiện và lây lan với tốc độ nhanh trong giới trẻ. Đáng nói là, ngôn ngữ “chat” đã thâm nhập cả vào đời sống học đường. Không chỉ được sử dụng trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ “@” còn xuất hiện cả trong khi diễn đạt bằng ngôn ngữ viết của học sinh. Từ thói quen sử dụng thứ ngôn ngữ này để nhắn tin hay trao đổi thông tin trên Internet, ngôn ngữ “chat” còn được nhiều học sinh sử dụng khi chép bài học.Thậm chí, nó còn được sử dụng trong các bài kiểm tra. Không chỉ trong các bài kiểm tra thông thường trên lớp, ngay cả trong những kỳ thi quan trọng như: Tốt nghiệp THPT hay tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng vẫn có những học sinh sử dụng ngôn ngữ “chat” trong bài làm của mình. Những từ được sử dụng nhiều như: “ah” (à), “ko” (không), “bit” (biết), “of” (của), “thik” (thích), “wa” (quá), “bih” (bây giờ)…Ý kiến của Học SinhMột số học sinh cho rằng, sử dụng ngôn ngữ “chat” thường xuyên sẽ góp phần tiết kiệm thời gian do rút ngắn bớt các từ, bên cạnh đó, còn là cách để thể hiện cá tính riêng của mình, nếu học sinh nào không sử dụng thì bị coi là lỗi thời, lạc hậu, không “sành điệu”.Khảo SátQua tìm hiểu thực tế, nhiều giáo viên, nhất là giáo viên dạy môn Ngữ văn cho biết: Nhiều khi đọc bài kiểm tra của học sinh mà không hiểu các em đang viết gì vì bài thi sử dụng quá nhiều ngôn ngữ ký tự, ký hiệu.Gây khó khăn trong việc chấm điểm cũng như nhận xét bài…………..Như vậy, việc lạm dụng ngôn ngữ “chat” trong học tập trong một thời gian dài có thể gây ra những hệ quả tiêu cực, khiến cho học sinh quên đi cách sử dụng từ ngữ theo đúng chuẩn mực, gây trở ngại trong quá trình giao tiếp với những người “không cùng thế hệ”. Xa hơn, khi thường xuyên sử dụng thứ ngôn ngữ này một cách bừa bãi có thể ít nhiều ảnh hưởng tới tính cách như: Tùy tiện, hời hợt, cẩu thả…

Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội. Cùng với sự biến đổi của thời gian, đời sống xã hội, ngôn ngữ tất yếu cũng có sự thay đổi. Giới trẻ ngày nay đang sống trong một xã hội hiện đại với nhịp sống hối hả, năng động. Việc một bộ phận giới trẻ có những “sáng tạo” riêng khi sử dụng ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp để việc giao tiếp sinh động hơn cũng là điều dễ hiểu. Mặc dù vậy, tình trạng giới trẻ sử dụng tiếng lóng tràn lan, vô tội vạ, mọi lúc, mọi nơi, không phù hợp với hoàn cảnh và môi trường giao tiếp là vấn đề cần được quan tâm.Hậu quả làKhông thể phủ nhận một cách cực đoan việc sử dụng tiếng lóng, ngôn ngữ “chat”, tuy nhiên để đảm bảo tính chuẩn mực và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, qua các giờ học, giáo viên cần tinh tế khơi gợi cho học sinh niềm tự hào đối với tiếng Việt, giúp các em có ý thức giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc.Bên cạnh đó, trong cuộc sống hằng ngày, nhà trường cần phối hợp với gia đình trong việc nhắc nhở, điều chỉnh khi giới trẻ lạm dụng tiếng lóng, ngôn ngữ “chat” trong quá trình giao tiếp, nhất là khi tạo lập các văn bản đòi hỏi tính chuẩn mực cao.Tuyên truyềnHiện nay có rất nhiều chương trình tuyên truyềnvề hiện tượng này như:Nói không với Ngôn Ngữ “Chat”Tẩy chay Ngôn Ngữ “Chat” trong học đườngTránh xa ngôn ngữ @ làm trong sáng tiếng việt…………………………………………..Một số ảnh của cuộc tuyên truyềnBài thuyết trình của em đến đây là hếtCảm ơn các bạn và thầy cô đã chú ý lắng nghe

Thông Tin Quá Trình Học Vấn Trong Cv

Trong mỗi CV xin việc, phần thông tin học vấn của ứng viên là nội dung không thể thiếu và là một trong các yếu tố quan trọng để nhà tuyển dụng đánh giá được năng lực của ứng viên. Vậy bạn có hiểu được chính xác trình độ học vấn là gì để có thể ghi thông tin về quá trình học vấn trong CV nhằm thể hiện được năng lực chuyên môn của bản thân một cách hiệu quả nhất?

Học vấn được hiểu là những hiểu biết, tri thức mà mỗi cá nhân có được nhờ học tập qua những cấp bậc khác nhau (Tiểu học, Trung học, Đại học, Cao học…). Mỗi cấp độ học vấn đạt được chính là trình độ của mỗi người. Vậy trình độ học vấn có thể hiểu một cách tổng quát chính là trình độ học tập cao nhất mà mỗi cá nhân đã hoàn tất và đạt được chứng nhận trong hệ thống giáo dục.

Để làm tốt công việc trong bất cứ lĩnh vực ngành nghề nào chắc chắn chúng ta phải có kiến thức chuyên môn về ngành nghề đó. Vì vậy, khi đặt ra các tiêu chí tuyển dụng, học vấn chuyên môn của ứng viên là yêu cầu đầu tiên và bắt buộc mà nhà tuyển dụng đặt ra để tìm được những ứng viên phù hợp với vị trí công việc tuyển dụng.

Do đó, quá trình học vấn ghi trong CV là những thông tin quan trọng. Chính vì vậy, bạn cần có sự chăm chút và nêu thật cẩn thận những yếu tố về quá trình học vấn của bạn cũng như những bằng cấp mà bạn đã đạt được để có thể thực hiện mục tiêu chinh phục nhà tuyển dụng một cách hiệu quả.

Bắt đầu với trình độ học vấn cao nhất của bạn, sau đó là những cấp bậc khác theo thứ tự thời gian từ gần nhất đến xa hiện tại nhất.

Đối với mỗi trình độ, bạn cần nêu chi tiết các thông tin: Tên trường học, Chuyên ngành, Bằng cấp, Khoá học. Hãy sử dụng gạch đầu dòng hoặc bullet cho mỗi thông tin được nêu ra.

Có thể chia thành các mục nhỏ trong phần quá trình học vấn để chuyên nghiệp hoá việc trình bày giúp CV nhìn bắt mắt, rõ ràng, mạch lạc (mục Học vấn chuyên môn, mục Thành tích/Giải thưởng, mục Chứng chỉ nghiệp vụ…)

Có thể bạn nghĩ viết về quá trình học vấn trong CV cũng không có gì quá khó và chỉ là công việc liệt kê tên ngành học, bằng cấp, thời gian tốt nghiệp của bản thân. Tuy nhiên, việc viết ra những thông tin về quá trình học vấn như thế nào để ấn tượng trên CV và làm nổi bật được kiến thức chuyên môn của bản thân là điều bạn nên cân nhắc kỹ trước khi viết về các thông tin này.

Đối với sinh viên mới ra trường: Vì chưa có kinh nghiệm làm việc thực tiễn để chứng minh được năng lực làm việc của bản thân nên bạn hãy linh hoạt một chút trong việc tận dụng giá trị của những kiến thức chuyên môn về ngành nghề mà bạn đã được học, bằng cấp bạn có được và những giải thưởng trong quá trình học tập bằng cách sắp xếp thông tin quá trình học vấn của bạn lên phần đầu của CV. Những thông tin này nên nằm trên phần kinh nghiệm làm việc trong CV vì lúc này nhà tuyển dụng sẽ dễ bị thuyết phục bởi quá trình học vấn của bạn hơn kinh nghiệm làm việc.

Đối với ứng viên đã có nhiều kinh nghiệm làm việc: Lúc này, những kinh nghiệm làm việc thực tiễn của bạn phù hợp với vị trí tuyển dụng sẽ có giá trị thuyết phục nhà tuyển dụng hữu hiệu hơn trình độ học vấn với những thông tin vắn tắt. Vì thế, khi trình bày CV, bạn nên sắp xếp mục quá trình học vấn nằm sau mục kinh nghiệm làm việc sẽ dễ thuyết phục và gây ấn tượng với nhà tuyển dụng hơn.

Bỏ qua những chi tiết không hữu ích: Nếu nhà tuyển dụng không yêu cầu bạn cung cấp thông tin về bảng điểm thì bạn cũng không nên đưa chi tiết này vào phần quá trình học vấn. Đôi khi kết quả học tập của bạn được thể hiện qua những con số không được tốt cũng sẽ ảnh hưởng đến CV của bạn. Bạn có thể cân nhắc thay thế những thông tin này bằng các thông tin về giải thưởng, thành tích hay chứng chỉ chuyên môn sẽ hiệu quả hơn nếu bạn là sinh viên mới ra trường. Ngoài ra, bạn cũng có thể bỏ qua thông tin về các cấp học thấp nếu như bạn đã đạt được trình độ Đại học hoặc Sau Đại học.

Các Mẫu Câu Tiếng Nhật Trong Phỏng Vấn

Nếu bạn đang học tiếng Nhật, ắt hẳn mục tiêu của đa số mọi người là để được làm việc  ở một công ty Nhật có thể là tại Việt Nam hoặc thậm chí là ở ngay trên đất nước Nhật Bản. Để làm được điều đó không chỉ đòi hỏi bạn có khả năng chuyên môn và khả năng Nhật ngữ tốt mà còn cả sự chuẩn bị đầy đủ về mặt tinh thần cho cuộc phỏng vấn. Hiểu được tâm lý các bạn nên hôm nay chúng tôi xin gửi đến các bạn các mẫu câu tiếng Nhật trong phỏng vấn phổ biến nhất ngay sau đây:

Hỏi tên : A: おなまえは ? Bạn tên gì ? B: わたしは…….です. Tôi tên là ……

Hỏi ngày tháng năm sinh : A: せいねんがっぴをいってください Hãy cho biết ngày tháng năm sinh cảu bạn ? B: …… ねん … がつ… にちです。 ( ngày … tháng … năm … )

Hỏi tuổi : A: おいくつですか ? / あなたはなんさいですか ? Bạn bao nhiêu tuổi ? B: わたしは ……… さいです. Tôi …. tuổi.

Hỏi quê quán : A: しゅっしんはどちらですか  / どこのしゅっしんですか  / おくにはどこですか ? Quê quán của bạn ở đâu ? B: わたしは … です. Tôi ở … .

Hỏi số điện thoại : A:  あなたの電話番号は何番ですか ? Số điện thoại của bạn ? B:  123-456-789 です. Là 123456789 .

Hỏi nơi ở hiện tại : A:   ごじたくはどちらですか? / どこにすんでいますか ? Bạn sống ở đâu? B:    … です/ … にすんでいます. Sống ở … .

Hỏi phương tiện đi phỏng vấn : A:  ここまでどうやってきましたか ? Bạn đi đến đây bằng gì ? B:  電車とバスです . Bằng xe bus và tàu ạ

Hỏi khoảng thời gian đi từ nhà đến nơi phỏng vấn : A: 家からここまでどのくらい時間がかかりますか ? Từ nhà tới đây mất bao lâu ? B: 30分くらいです . Mất khoảng 30 phút ạ

Hỏi về kinh nghiệm làm việc : A: アルバイトの経験はありますか ? Bạn đã có kinh nghiệm đi làm thêm chưa ? B: はい. Dạ có. A: どんなアルバイトですか ? Có kinh nghiệm trong công việc gì ? B: おべんとうやさんでのアルバイトです . Tôi làm ở tiệm bán cơm hộp.

Hỏi lí do đi làm : A: アルバイトをしたいりゆうをきかせてください. Hãy cho biết lý do bạn muốn đi làm. B: あんていなせいかつをおくったため、アルバイトをしたいです. Để có cuộc sống ổn định nên tôi muốn làm thêm, bao gồm hàm ý là để trang trải cuộc sống

Hỏi lí do muốn làm việc ở đây : A: どうしてこのみせではたらきたいとおもいますか ? Tại sao muốn làm việc ở đây ? B: 日本語がいかせるためです。 Vì muốn thực hành thêm tiếng Nhật

Hỏi ai đã giới thiệu : A: だれの紹伇ですか ? Ai giới thiệu cho bạn vậy ? B: … です. Là … .

Hỏi về thời gian làm việc : A: どのじかんたいがごきぼうですか/ きんむにきぼうは/ きぼうするきんむじかんがありますか ? Bạn muốn làm vào những khoảng thời gian nào ? B: 7時から12時までです. Từ 7 giờ đến 12 giờ.

Hỏi số buổi làm trong tuần hoặc số tiếng làm trong ngày : A:  一週間何回(何時間)くらいはいれましたか? 1 tuần làm được mấy buổi? B:  週に5回、1日4時間働きたいです. 1 tuần làm được 5 buổi, mỗi buổi làm được 4 tiếng.

Hỏi những ngày làm việc được : A: 何曜日に働けますか? Làm được những ngày nào trong tuần? B: 毎日授業がないときに働けます Ngoài giờ học thì ngày nào cũng làm được

Hỏi muốn làm bao nhiêu tiếng một ngày : A: どのくらい働きたいですか? Muốn làm bao nhiêu thời gian B: 一日4時間くらいです. 1 ngày 4 tiếng.

Hỏi thời gian muốn bắt đầu làm : A : 何時から働きたいですか ? Muốn làm từ mấy giờ? B: 授業がないときはいつでも大丈夫です. Ngoài giờ học ra thì từ mấy giờ cũng được ạ!

Hỏi về ngày không thể làm việc : A: 働けない日はありますか ? Có ngày nào không làm được không ? B: ありません. Dạ, không có ạ!

Hỏi về ngày muốn nghỉ : A: 休み日は何曜日がいいですか ? Muốn nghỉ vào thứ mấy? B: いつでも大丈夫です . Vào hôm nào cũng được ạ!

Hỏi lịch làm việc vào lễ và cuối tuần  : A: 土日祝日(祭日)は働けますか? Ngày lễ, ngày cuối tuần có làm được không ? B: はい. Dạ có ạ.

Hỏi về ưu điểm bản thân : A:あなたの長所はどんなところですか ? Ưu điểm của bạn là gì? B: 私は、明るく、元気な伊です。 最後まで頑張ります. Tôi luôn khỏe mạnh và là người vui vẻ, luôn cố gắng hoàn thành công việc đến phút cuối.

Hỏi về vấn đề lâu dài : A: この伇事は長く続けられますか ? Có thể làm lâu dài đuợc không ? B: 学校を卒業するまで働きたいです . Tôi muốn làm cho đến khi ra trường.

Hỏi về lúc nào có thể bắt đầu : A: いつから出勤できますか ? Có thể bắt đầu làm khi nào ? B: 明日から/ 来週からです/ いつでも大丈夫です. Ngay từ ngày mai / Từ tuần sau / Có thể bắt đầu làm bất cứ khi nào.

Hỏi bạn có thắc mắc gì không : A: 何か質問がありますか ? Bạn có câu hỏi gì không ? B : いいえ . Dạ không .

Nguồn : https://jes.edu.vn/cac-mau-cau-tieng-nhat-trong-phong-van

Tính Lương Tiếng Anh Là Gì? Vấn Đề Lương Trong Tiếng Anh Nên Biết

Tính lương tiếng anh là gì?

1.1. Tính lương tiếng anh là gì?

Tính lương tiếng anh được hiểu là “Payroll”, hoặc “pay”. Tính lương là cách tính để trả lương cho nhân viên trong công ty. Tiền lương của nhân viên hàng tháng sẽ nhận được dựa vào nhiều yếu tố khác nhau như: lương cơ bản, thưởng doanh số, thưởng chuyên cần, phí bảo hiểm,… chính vì vậy mà cần có tình lương mà tiêngs anh là “payroll” để tính lương cho các nhân viên trong công ty. Các nhân nhân ở các vị trí khác nhau sẽ có những mức lương khác nhau cho họ, bởi vậy cần tính lương cho nhân viên. Cách tính lương và hình thức tính lương của các doanh nghiệp đều giống nhau, tuy nhiên sẽ có khác biệt về mức lương và thưởng của từng doanh nghiệp cũng như từng nhân viên với nhau.

Tiền lương trong tiếng anh là salary, wage,earnings,pax,pay,screw, Thường tiền lương tiếng anh được sử dụng và hay nhắc đến nhiều nhất đó là salary hoặc từ pay. Tiền lương là mức thù lao được trả cho nhân viên dựa trên thỏa thuận của 2 bên trước khi ký kết hợp đồng vào làm việc tại doanh nghiệp. Tiền lương thể hiện quan hệ cung cầu của người lao động và người sử dụng lao động khi người sử dụng lao động cần tuyển người lao động và họ bỏ sức lao động của mình để đối lấy tiền lương từ doanh nghiệp. Tiền lương là một khoản được trả cho người lao động theo thỏa thuận khi hai bên ký kết hợp đồng là theo tháng hoặc theo tuần, cũng có thể là trả lương theo ngày.

Bậc lương trong tiếng anh có nghĩa là “pay rate” là mức lương tối thiểu mà người lao động nhận được phù hợp với trình độ học vấn và kinh nghiệm trong công việc của nhân viên, còn phụ thuộc và mức độ phức tạp của khối lượng công việc và mức độ nguy hiểm của công việc đem lại. Bậc lương thể hiện cho tay nghề và thâm niên làm việc của nhân viên trong 1 doanh nghiệp.

Bảng lương tiếng anh là “salary table” hoặc “pay table”. Bảng lương là một bảng tính lương được thiết kế cho từng công việc khác nhau với vị trí làm việc khác nhau và một bảng lương của công ty có thể có nhiều ngạch lương khác nhau. Mỗi ngạch lương là thể hiện cho trình độ, vị trí làm việc khác nhau trong doanh nghiệp.

Lương cơ bản trong tiếng anh là cụm từ “basic pay” hoặc “basic rate”. Lương cơ bản là mức lương đảm bảo cho bạn trong khoảng thời gian làm việc như vậy bạn sẽ được trả mức lương đó, lường cơ bản là mức lương chưa tính đến tiền làm thêm ngoài giờ, không tính các khoản phụ cấp, không tính các khoản thưởng vào đó. Lương cơ bản của 1 doanh nghiệp sẽ là mức lương tối thiểu quy định cho vùng nhân với hệ số lương của họ.

Lương tối thiểu tiếng anh là gì? Lương tối thiểu tiếng anh có nghĩa là “minimum wage” hoặc cụm từ “minimum salary. Lương tối thiểu là mức lương thấp nhất mà doanh nghiệp bắt buộc phải trả cho người lao động khi làm việc tại doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ phải trả lương cao hơn hoặc từng mức lương tối thiểu được nhà nước quy định đó.

1.2. Hệ số lương tiếng anh là gì?

Hệ số lương trong tiếng anh có nghĩa là “coefficients salary thể hiện sự chênh lệch về mức tiền lương nhận được đối với mức lương theo ngạch và theo bậc lương cơ bản – “basic pay”. Hệ số lương là bao gồm tiền lương cơ bản, lương làm thêm giờ, lương tăng ca, các chế độ bảo hiểm xã hội trong đó.

Hệ số lương theo quy định nhà nước về mức lương tối thiểu cho vùng được tính như sau:

+ Vùng I: Mức lương tối thiểu trả cho người lao động là 4.180.000 đồng/tháng

+ Vùng II: Mức lương tối thiểu trả cho người lao động là 3.710.000 đồng/tháng

+ Vùng III: Mức lương tối thiểu trả cho người lao động là 3.250.000 đồng/tháng

+ Vùng IV: Mức lương tối thiểu trả cho người lao động là 2.920.000 đồng/tháng

+ Mức lương cơ sở sẽ làm 1.490.000 đồng/tháng.

1.3. Ngày công tiếng anh là gì?

Ngày công trong tiếng anh được viết là “work day”. Ngày công là chỉ số công bạn phải làm trong một tháng theo quy định của pháp luật thông thường hiện nay số ngày công một tháng của các doanh nghiệp thường từ 24-26 ngày công 1 tháng mà người lao động phải đi làm.

1.4. Chấm công tiếng anh là gì?

Chấm công tiếng anh sử dụng với cụm từ là “timekeeping”. Chấm công khi đi làm là thể hiện quyền lợi của bạn và mức lương bạn nhận được thực tế so với mức lương thỏa thuận. Khi đi làm tại công ty nếu bạn đi làm đủ ngày công bạn sẽ được hưởng lương đầy đủ. Tuy nhiên ở bất cứ doanh nghiệp nào cũng vậy không phải ai cũng đi đủ và đi đúng giờ nên cần có chấm công – timekeeping để chấm công công bằng cho mọi người. Công tác chấm công trong doanh nghiệp thường là coogn tác của bộ phần nhân sự và kế toán để đảm bảo quyền lợi của nhân viên nhận được là xứng đáng và đủ.

1.5. Nghỉ bù tiếng anh là gì?

Nghỉ bù một cụm từ không còn là xa lạ với bất kỳ ai, không chỉ đi làm mới có nghỉ bù mà kể các các hoạt động khác cũng có nghỉ bù. Nghỉ bù trong tiếng anh có nghĩa là “compensatory leave”. Với việc nghỉ bù này sẽ có rất nhiều người có câu hỏi là nghỉ bù thì có được hưởng lương hay không? Câu trả lời là theo quy định của pháp luật thì người lao động được phép nghỉ bù 2 ngày trong 1 tháng, nếu nghỉ trong số ngày cho phép đó thì vẫn được tính lương bình thường. Khi quá số ngày cho phép trên tang bạn sẽ phải nghỉ phép không lương và nghỉ bù thường được thực hiện với công việc phải tăng ca nhiều đặc biệt là làm đêm.

1.6. Gạch lương tiếng anh là gì?

Ngạch lương trong tiếng anh được biết đến với từ đó là “glone”. Glone dùng để phân biệt về trình độ của các nhân viên trong doanh nghiệp và vị trí làm việc của nhân viên đó trong doanh nghiệp. Bạn sẽ được nâng ngạch lương khi đủ điều kiện để doanh nghiệp nâng lương cho bạn. Ngạch lương thường có sự khác nhau giữa các doanh nghiệp và vị trí làm việc trong doanh nghiệp.

+ Phụ cấp – “fringe benefits” là khoản tiền phí được công ty hay các doanh nghiệp hỗ trợ cho nhân viên khi làm việc tại doanh nghiệp, thường trợ cấp bao gồm: trợ cấp ăn trưa, phụ cấp xăng xe, phụ cấp vé gửi xe, trợ cấp bảo hiểm xã hội, hưu trí,…

+ Tiền thưởng – “bonus” là một khoản thưởng thêm năng ngoài tiền lương cơ bản để khích lệ người lao động đạt hiệu quả cao trong công việc thúc đẩy sự nỗ lực không ngừng của nhân viên trong doanh nghiệp.

+ Lương hưu – “pension” là khoản tiền được trả hàng tháng cho người lao động khi họ đến tuổi nghỉ hưu và trước đó có đóng bảo hiểm xã hội tại công ty theo làm.

+ “Overtime pay” – tiền làm thêm ngoài giờ là số tiền được trả thêm cho người lao động với khoảng thời gian làm thêm ngoài thời gian làm việc mà pháp luật quy định cho một lao động trong doanh nghiệp.

+ “Severance (pay)” – Trợ cấp thôi việc là khoản tiền được trợ cấp khi bạn bị thôi việc và có một khoản để có thể tìm việc mới cũng như trang trải cuộc sống khi chưa tìm được việc.

Việc làm Kế toán – Kiểm toán

2. Công thức tính lương tiếng anh là gì?

Công thức tính lương tiếng anh là gì?

Công thức tính lương trong tiếng anh là gì? Một câu hỏi tò mò của rất nhiều bạn. Salary formula là công thức tính lương bằng tiếng anh cũng giống với tiếng Việt. Công thức tính lương tiếng anh được viết như sau:

Salary formula = Basic + Transport allowance + FBP allowance + Bonus – Provident fund – Income tax – insurance

+ Basic: lương cơ bản trả cho người lao động theo thỏa thuận

+ Transport allowance: phụ cấp di chuyển hay chính là phụ cấp xăng xe

+ FBP allowance: phụ cấp FBP, các phụ cấp khác như phụ cấp ăn trưa, phụ cấp nhà ở,..

+ Provident fund: quỹ tiết kiệm

+ Income tax: thuế thu nhập

+ Insurance: Bảo hiểm xã hội

Ở nước ta thường tính lương trong một doanh nghiệp theo công thức sau:

Lương = (Lương cơ bản + Các khoản phụ cấp (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp ăn trưa,phụ cấp điện thoại, phụ cấp xăng xe, phụ cấp nhà ở))/ số ngày làm việc * số ngày đi làm thực tế – các khoản đóng bảo hiểm xã hội – thuế thu nhập

3. Tiếng anh chuyên ngành phổ biến hiện nay 3.1. Tiếng anh chuyên ngành nhân sự 3.2. Tiếng anh chuyên ngành kế toán

Không chỉ là phòng nhân sự có trách nhiệm tính lương cho nhân viên trong công ty mà cả phòng kế toán của một công ty cũng là phòng ban có trách nhiệm đảm nhận việc tính lương cho nhân viên trong doanh nghiệp dựa trên các điều kiện mà công ty yêu cầu cùng các thông tin mà nhân viên nhân sự cung cấp.

Một số từ tiếng anh chuyên ngành kế toán sử dụng trong việc tính lương cho nhân viên như: Accrued expenses – chi phí phải trả, Assets – tài sản, Advances to employees – tạm ứng, Cash – tiền mặt, Cash in transit – tiền đang chuyển, Exchange rate differences – chênh lệch tỷ giá, Expenses for financial activities – chi phí hoạt động tài chính, Gross revenue – doanh thu tổng, Gross profit – lợi nhuận tổng,….

So Sánh Câu Nghi Vấn Trong Tiếng Việt Và Tiếng Xơ Đăng

SO SÁNH CÂU NGHI VẤN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG XƠ ĐĂNG Vietnamese QUESTION SENTENCES IN COMPARISON WITH XODANG ones

Nguyễn Ngọc Chinh 1, Bùi Thị Dịu 2 1 Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; [email protected], HVCH ngành Ngôn ngữ, Đại học Tây Nguyên, K2023-2023; [email protected]

1.Đặc điểm tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng 1.1.Đặc điểm tiếng Việt

Tiếng Việt thuộc ngôn ngữ đơn lập [5], tức là mỗi một tiếng (âm tiết) được phát âm tách rời nhau và được thể hiện bằng một chữ viết. Đặc điểm này thể hiện rõ rệt ở tất cả các mặt ngữ âm, từ vựng…

Trong tiếng Việt có một loại đơn vị đặc biệt gọi là “tiếng”. Về mặt ngữ âm, mỗi tiếng là một âm tiết [3]. Hệ thống âm vị tiếng Việt phong phú và có tính cân đối, tạo ra tiềm năng của ngữ âm tiếng Việt trong việc thể hiện các đơn vị có nghĩa. Nhiều từ tượng hình, tượng thanh có giá trị gợi tả đặc sắc. Khi tạo câu, tạo lời, người Việt rất chú ý đến sự hài hoà về ngữ âm, đến nhạc điệu của câu văn.

1.3.Từ vựng

Mỗi tiếng, nói chung, là một yếu tố có nghĩa. Tiếng là đơn vị cơ sở của hệ thống các đơn vị có nghĩa của tiếng Việt [4]. Từ tiếng, người ta tạo ra các đơn vị từ vựng khác để định danh sự vật, hiện tượng…, chủ yếu nhờ phương thức ghép và phương thức láy.

* Phương thức ghép: Việc tạo ra các đơn vị từ vựng ở phương thức ghép luôn chịu sự chi phối của quy luật kết hợp ngữ nghĩa, ví dụ: đất nước, vợ chồng, nhà cao cửa rộng, tan cửa nát nhà… Hiện nay, đây là phương thức chủ yếu để sản sinh ra các đơn vị từ vựng. Theo phương thức này, tiếng Việt triệt để sử dụng các yếu tố cấu tạo từ thuần Việt hay vay mượn từ các ngôn ngữ khác để tạo ra các từ, ngữ mới, ví dụ: tiếp thị, karaoke, thư điện tử (e-mail), thư thoại (voice mail), phiên bản (version), xa lộ thông tin, siêu liên kết văn bản, truy cập ngẫu nhiên, v.v…

* Phương thức láy: Việc tạo ra các đơn vị từ vựng ở phương thức láy thì quy luật phối hợp ngữ âm chi phối chủ yếu việc tạo ra các đơn vị từ vựng, chẳng hạn: vớ va vớ vẩn, chỏng chơ, đỏng đa đỏng đảnh, thơ thẩn, lúng la lúng liếng, v.v… Vốn từ vựng tối thiểu của tiếng Việt phần lớn là các từ đơn tiết (một âm tiết, một tiếng). Sự linh hoạt trong việc sử dụng, tạo ra các từ ngữ mới một cách dễ dàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển vốn từ, vừa phong phú về số lượng, vừa đa dạng trong hoạt động. Cùng một sự vật, hiện tượng, một hoạt động hay một đặc trưng, có thể có nhiều từ ngữ khác nhau biểu thị. Tiềm năng của vốn từ ngữ tiếng Việt được phát huy cao độ trong các phong cách chức năng ngôn ngữ, đặc biệt là trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Hiện nay, do sự phát triển vượt bậc của khoa học-kĩ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin, thì tiềm năng đó còn được phát huy mạnh mẽ hơn. 2.Đặc điểm tiếng Xơ Đăng Theo các nhà ngôn ngữ học, xét về quan hệ thân thuộc cội nguồn thì ngôn ngữ của cộng đồng dân tộc Xơ Đăng thuộc ngữ hệ Nam Á, chi Môn – Khơme, nhánh Ba Na, nhóm Ba Na – Xơ Đăng (còn gọi là nhóm Ba Na Bắc) và thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập [1].

Ngữ âm

Trong tiếng Xơ Đăng, từ có thể có hình thức đơn tiết (chỉ có một âm tiết), hoặc có thể song tiết (gồm hai âm tiết: một tiền âm tiết và một âm tiết chính). Âm tiết (còn gọi là “tiếng”) trong từ đơn tiết là âm tiết mang trọng âm (cũng như âm tiết chính trong từ song tiết).

Tiền âm tiết (còn gọi là “âm tiết phụ”, “âm tiết yếu”, “âm tiết mờ”…) trong từ song tiết, là âm tiết đứng ở vị trí thứ nhất, đứng trước (trong mối tương quan với âm tiết chính, vì thế gọi là “tiền âm tiết”). Đây là âm tiết không mang trọng âm, được phát với lực âm học yếu, lướt, không được nhấn mạnh… so với âm tiết chính đi sau nó.

Từ vựng

Trong từ vựng Xơ Đăng có thể phân biệt các từ đơn và từ phức. Từ đơn là từ được cấu tạo chỉ bằng một yếu tố, hay nói cách khác: Không thể phân tích nó được ra thành các yếu tố nhỏ hơn nó về hình thức, mà có nghĩa. Từ phức là từ có cấu tạo bằng hai hoặc hơn hai yếu tố, hay nói cách khác có thể phân tích nó ra được thành các yếu tố nhỏ hơn, mà lại có nghĩa.

Ví dụ: các từ đơn (chỉ được cấu tạo bằng một yếu tố) [1]:

Á Tôi

Pún Bốn

Tơpui nói

Pơlê làng

Bô ‘dôi bộ đội

Từ các ví dụ trên ta thấy các từ đơn có thể có hình thức đơn tiết hoặc song tiết. Trong các từ đơn tiếng Xơ Đăng, các từ vay mượn có một vị trí đặc biệt, do số lượng không nhỏ, nhất là các từ thuộc lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa… đây là các từ đã đi vào tiếng Xơ Đăng trực tiếp qua đường khẩu ngữ hoặc chữ viết và cũng có thể đi vào tiếng Xơ Đăng qua ngôn ngữ thứ ba (chẳng hạn như mượn từ tiếng Ba Na qua tiếng Việt…) trong ngôn ngữ gốc nó có thể là từ đơn, có thể là từ phức nhưng được mượn vào tiếng Xơ Đăng nguyên khối, vì thế thường được nhận thức như một từ đơn.

Ví dụ: các từ phức

Từ phức có thể chia làm ba trường hợp như sau:

Phương thức phụ tố: các từ phức thuộc phương thức này gồm hai yếu tố trong đó có căn tố (còn gọi là từ căn, gốc từ, chính tố…) và phụ tố ( còn gọi là yếu tố phụ) là yếu tố không có khả năng đứng một mình mà chỉ có thể tồn tại khi được chắp vào căn tố.

Ví dụ: các từ rơpa rơpêh, ngéam ngêh… đều có nét chung là “rất, ở mức rất cao” (đối với các tính chất “rẻ” hoặc ngọt). Các từ xáng xếng và kơchoh kơchếng… có nét chung là “nhiều vật, nhiều thứ” (có tính chất “đắng” hoặc “ướt”).

Các yếu tố gốc, yếu tố láy trong từ láy có thể có hình thức đơn tiết, hoặc có thể song tiết.

Phương thức ghép: các từ phức thuộc phương thức này gồm hai yếu tố hoặc có thể trên hai yếu tố:

Ví dụ: – Ai làm vỡ cửa kính của lớp?

– Tại sao em làm thế?

* Câu hỏi không lựa chọn có một số tiểu loại sau:

a. Hỏi về người

b. Hỏi về vật:

c. Hỏi về cách thức, địa điểm, tính chất

e. Hỏi về thời gian

-Trong câu hỏi về thời gian, từ để hỏi có thể kết hợp với từ chỉ địa điểm, thời gian bắt đầu.

Ví dụ: – Cậu ta trở nên hư hỏng như thế từ bao giờ? – Vào lúc nào chúng ta sẽ gặp nhau?

g. Hỏi về số lượng Câu hỏi lựa chọn: Là kiểu câu hỏi trong đó có các khả năng lựa chọn, tức là điểm mốc đánh dấu phạm vi dao động bấp bênh trong nhận thức của người nói cũng được biểu hiện trên bề mặt câu.* Câu hỏi lựa chọn có một số tiểu loại sau:

a. Câu hỏi lựa chọn cấu tạo với: hay/hay là

Chúng ta nên đi xe máy hay xe buýt?

– Khả năng lựa chọn được nêu rõ đó là: mình/cậu, xe máy/xe buýt. Hoặc cũng có cả khả năng gộp cả cậu cả mình, cả xe buýt cả xe máy. Hoặc lựa chọn lần lượt cậu rồi mình, xe máy rồi xe buýt.

Ví dụ: Nó mà xinh à? (Tỏ ý ngờ vực)

Hay: Cậu có thể lấy hộ tôi cây bút được không? (mục đích cầu khiến)

4. Quan niệm và một số loại câu nghi vấn trong tiếng Xơ Đăng– Câu nghi vấn là kiểu câu dùng để biểu hiện dạng mục đích phát ngôn, trong đó, người ta nêu ra một điều coi là chưa biết, chưa rõ hoặc chưa hoàn toàn tin tưởng là đúng; người nói mong muốn và tác động để người tham gia giao tiếp hình thành câu trả lời nhằm sáng tỏ điều chưa biết, chưa rõ đó [1]. Có thể phân ra một số dạng câu nghi vấn như sau: Câu hỏi không lựa chọn: Là dạng câu hỏi có đại từ hỏiTrong tiếng Xơ Đăng cũng như trong tiếng Việt, trật tự từ không tham gia vào việc biểu hiện tình thái hỏi cho nên trong câu hỏi chứa đại từ nghi vấn, đại từ nghi vấn là yếu tố duy nhất thực hiện vai trò đó.

Cấu tạo của những câu hỏi dạng này, đại thể cũng giống như trong tiếng Việt. Vị trí của đại từ nghi vấn tương ứng với vị trí của thành tố chưa biết (tức là tương ứng với thành phần câu mà ý hỏi rơi vào).

Các đại từ nghi vấn: Trong tiếng Xơ Đăng trừ kơbố (ai), các yếu tố còn lại đều được cấu tạo trên cơ sở ghép một thành tố có ý nghĩa phạm trù chung, rất khái quát nào đó… (kiểu như nơi chốn, cách thức…) với yếu tố lai (mang ý nghĩa như gì, nào trong tiếng Việt). Như vậy ta sẽ có những tổ hợp ổn định thường dùng cả khối với chức năng hỏi theo cùng một mẫu, kiểu la lai, ti lai, u lai…cụ thể như sau:

a. Kơbố: (Hỏi về người)

Dùng để hỏi về người chưa biết (ai).

Ví dụ: – Kơbố cho pa gá? (Ai là bố nó?) – Eh va eng kơbố? (Anh hỏi ai?)

b. Klai: (Hỏi về chủng loại)

Tương tự như gì của tiếng Việt, yếu tố này nhằm hướng tới những thông tin yêu cầu chỉ rõ tên gọi, đặc trưng chủng loại của sự vật. Nó thường xuất hiện trong kiklai (cái gì), hoặc đứng ở vị trí hạn định cho các danh từ. Cụ thể như sau:

Ví dụ: – Ka kơchai klai? (Ăn rau gì?) – Roê mam klai? ( mua thịt gì?) – Pet lóang klai? (trồng cây gì?)

c. Kilai: (tách đối tượng quy chiếu cụ thể ra khỏi phạm vi sự vật đã biết)

Cách dùng như klai song nghĩa của nó là nào của tiếng Việt, khi đặt câu hỏi dạng này người hỏi nhằm hướng tới những thông tin để tách một đối tượng quy chiếu cụ thể ra khỏi một phạm vi sự vật đã biết, hay hình dung như đã biết nào đó.

Ví dụ:

Ếu kilai ó rơhú ta? (Áo nào em thích hơn?) Hỏi trong tình huống đang chọn lựa giữa một số cái áo cụ thể.

– Ái pơtám to lóang chêh, eh xo kilai? (có năm cái bút, anh lấy cái nào?)

Eh rah hlong kilai? – á xo to hlong kố. (anh chọn con dao nào? – tôi lấy con dao này)

d. To lai: (Hỏi về lượng)

Dùng để hỏi về lượng chưa biết của sự vật. Nghĩa là về vị trí, nó tương ứng với số từ trong tổ hợp số từ + danh từ. Do đó bối cảnh xuất hiện của nó thường đứng trước danh từ. Cũng có trường hợp danh từ đi sau có thể bị tỉnh lược đi khi hoàn cảnh đã rõ.

To lai có thể dùng để hỏi về số lượng bất kì. Nghĩa là nó có thể hỏi bất kì đối tượng nào cùng một câu hỏi. Ví dụ có thể dùng câu hỏi hỏi tuổi của một em bé để hỏi cụ già, ví dụ: eh to lai hơnám? (cháu mấy tuổi rồi?). Còn tiếng Việt thì phân biệt rất rõ đối tượng. Ví dụ: Cụ bao nhiêu tuổi ạ? Cháu mấy tuổi?

U lai là từ để hỏi về nơi chốn chưa biết.

Ví dụ: – Pa ó lám u lai? – Bố em đi đâu?

– Tíu vai te phái u lai? – Chỗ người ta bán gạo ở đâu?

f.Ti lai: (Câu hỏi dùng để hỏi về thông tin miêu tả định tính và nguyên nhân)

+ Nghĩa hỏi thông tin miêu tả định tính. Ti lai tương tự như những tổ hợp ra sao, thế nào của tiếng Việt. Vị trí của ti lai luôn đứng sau các vị từ hoặc các từ đảm nhận chức năng vị ngữ. Câu hỏi với ti lai, người hỏi chờ đợi được cung cấp những thông tin mang tính miêu tả, đánh giá.

Ví dụ: – Gá chai ti lai? – Ông ấy đau thế nào?

– Pa á chai ko, chai ó! – Bố tôi đau đầu, đau lắm!

+ Nghĩa hỏi về nguyên nhân: dùng với nghĩa này vị trí của ti lai luôn đầu câu.

Ví dụ: – Ti lai pó trôh a kố?– Vì sao hai anh đến đây?

– Xúa á ối a pơlê ê, á nếu trôh a kố. – Vì tôi ở làng khác, tôi mới đến đây.

g. Câu hỏi có dùng tiểu từ há ở cuối câu. (Há tương tự như yếu tố hở, nhỉ trong tiếng Việt)

Trong trường hợp muốn nhấn mạnh, há có thể đứng ngay sau đại từ hỏi. Thậm chí kèm theo đó đại từ hỏi có thể tách ra khỏi vị trí bình thường để đứng đầu câu.

Câu hỏi lựa chọn

a. Câu hỏi có khung trả lời có – không, đã – chưa.

Dạng câu hỏi này trong tiếng Xơ Đăng được cấu tạo bằng những phương tiện riêng, có đặc điểm cấu tạo riêng chứ không sử dụng các cặp từ có cấu tạo sóng đôi kiểu đối lập như tiếng Việt. Cụ thể như sau:

b. Câu hỏi có khung trả lời tuyển chọn giữa những khả năng cụ thể được nêu trong câu.

Để đặt câu hỏi này chỉ cần đặt yếu tố biểu thị quan hệ tuyển chọn lo ở giữa các khả năng cụ thể mà người nói đề xuất.

Ví dụ: Eh trôh a hngêi hngêi gá hôm cho? – Anh đến nhà nó có phải không?

Ví dụ: – Eh trôh a gá hôm ‘lo? – Anh đến nhà nó có phải không?/ anh đến nhà nó có phải chăng?

Ví dụ: Á hlogá krôu. Gá hing klea ‘lo? – Tôi thấy nó khóc. Nó đói chăng?/ nó đói hẳn?

+ Ẽ là những tiểu từ tình thái cuối câu, có phân biệt ít nhiều sắc thái cảm xúc. Ẽ tương tự như à, ư của tiếng Việt. Nó thường thể hiện cảm xúc mạnh hơn của người nói, ít nhiều có sự ngạc nhiên do những điều mà anh ta có thể nghĩ xuất phát từ khách quan biết được vào lúc phát ngôn là nằm ngoài chờ đợi.

Ví dụ: – Lám ulai me? – á trôh hngêi eh, eh athế lám ulai me ẽ? – Đi đâu đấy?- tôi đến nhà anh, mà anh lại phải đi đâu à?

Trong nội dung của bài tiểu luận này, chúng tôi chỉ đề cập tới sự tương đồng và khác biệt trong câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng.

6. Sự tương đồng giữa câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đănga. Mục đích: Câu nghi vấn là kiểu câu dùng để biểu hiện dạng mục đích phát ngôn, trong đó, người ta nêu ra một điều coi là chưa biết, chưa rõ hoặc chưa hoàn toàn tin tưởng là đúng; người nói mong muốn và tác động để người tham gia giao tiếp hình thành câu trả lời nhằm sáng tỏ điều chưa biết, chưa rõ đó [1].

b. Chức năng: Chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi, tuy nhiên bên cạnh những câu hỏi chính danh thì còn có kiểu câu hỏi không chính danh mà cả ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng đều có.

c. Các kiểu câu nghi vấn:

Trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng, về cơ bản cùng có một số kiểu câu nghi vấn giống nhau, đó là câu hỏi lựa chọn và câu hỏi không lựa chọn, câu hỏi toàn bộ. Về cơ bản thì cấu trúc cũng như cách sử dụng câu nghi vấn của cả hai ngôn ngữ này đều giống nhau.

Ví dụ:

*Câu hỏi không lựa chọn: Xem bảng 1

Bảng 1. So sánh câu hỏi không lựa chọn của tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng

* Câu hỏi lựa chọn: Xem bảng 2

Bảng 2. Câu hỏi lựa chọn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng

7. Sự khác biệt giữa câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng

Ngoài những điểm tương đồng thì câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng cũng có những điểm khác biệt như sau:

a. Câu hỏi không lựa chọn: Ở dạng câu hỏi này điểm khác biệt giữa tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng là ở tiểu loại câu hỏi dùng tiểu từ.

* Câu hỏi có dùng tiểu từ: há trong tiếng Xơ Đăng và hở, nhỉ trong tiếng Việt ở cuối câu.

Ví dụ: – Cha em đi đâu + (tiểu từ)?

Có thể biểu đạt sự khác nhau ở trên bằng bảng 3.

Pa o lám u lai Bảng 3. So sánh tiểu từ há (tiếng Xơ Đăng) và hở, nhỉ trong tiếng Việt há? /

* Câu hỏi lượng độ nhưng không gắn với danh từ mà gắn với tính từ: Xem bảng 4.há

Bảng 4. So sánh câu hỏi lượng độ nhưng không gắn với danh từ mà gắn với tính từ

b. Câu hỏi lựa chọn: Sự khác biệt giữa câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng ở tiểu loại này thể hiện ở một số điểm sau, trong bảng 5.

Bảng 5. So sánh câu hỏi lựa chọn

8. Kết luận

N.V.Xtankevich, Loại hình các ngôn ngữ, Nhà xuất bản Đại học và THCN, H., 1982.

Поделитесь с Вашими друзьями:

Cập nhật thông tin chi tiết về Học Vấn Trong Tiếng Tiếng Anh trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!