Xu Hướng 9/2023 # Học Tiếng Anh Online: Cẩm Nang Tự Học Từ A # Top 16 Xem Nhiều | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Học Tiếng Anh Online: Cẩm Nang Tự Học Từ A # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Học Tiếng Anh Online: Cẩm Nang Tự Học Từ A được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nếu bạn là người mới bắt đầu học tiếng Anh, đã học nhưng bị “mất gốc”, hay bạn đã đạt được một trình độ nhất định (Trung cấp / B1) và đang tiếp tục cải thiện khả năng tiếng Anh của mình hơn nữa, thì bài viết này sẽ là nơi giúp bạn định hình cách học phù hợp cho mình, cũng như những chương trình, công cụ học tiếng Anh online hiệu quả.

Học tiếng Anh là học những gì

Làm thế nào để tự học tiếng Anh hiệu quả

Và sau đó, TAMN sẽ cung cấp cho bạn những hướng dẫn cụ thể để giúp bạn học và phát triển 4 kỹ năng trong tiếng Anh.

Nào, chúng ta hãy bắt đầu.

Học tiếng Anh là học những gì?

Để có thể học tiếng Anh hiệu quả, dù cho là bạn học online hay ở trung tâm (offline), thì việc hiểu rõ bạn cần học những gì là một điều hết sức quan trọng.

Nếu bạn mới bắt đầu học tiếng Anh, hoặc chưa có dịp hiểu rõ về việc học tiếng Anh, thì bạn chắc chắn nên đọc bài chia sẻ sau.

Học tiếng Anh là học những gì

Làm thế nào để tự học tiếng Anh hiệu quả?

Để có thể học tiếng Anh online hiệu quả, khả năng tự học là một kỹ năng nền tảng, then chốt, đóng vai trò quyết định quan trọng bật nhất đến kết quả tự học của bạn.

Hướng dẫn tự học hiệu quả

2 cách học tiếng Anh online

Tự học với các chương trình phần mềm (hoặc dựa chủ yếu trên phần mềm)

Học với giáo viên: nhưng thay vì đến trung tâm thì bạn sẽ học qua Internet

Như vậy, câu hỏi chúng ta cần trả lời lúc này là cách học nào trong 2 cách học trên phù hợp với bạn?

Tiêu chí Học với ứng dụng phần mềm (Web, mobile apps) Học với giáo viên qua Internet

Phù hợp với

Cách học này tùy thuộc rất nhiều vào khả năng tự học của bạn, vì thế thường sẽ hiệu quả nếu người học đã biết và có kinh nghiệm tự học. Ví dụ như:

Các bạn học sinh khoảng từ cấp II trở lên, và có năng lực học tốt.

Sinh viên, người đi làm đã quen với việc tự tìm hiểu kiến thức

Phù hợp với mọi đối tượng, vì bản chất là bạn vẫn học với giáo viên như bạn học ở trường học hay các trung tâm offline

Chi phí

Thường là thấp hơn nhiều so với việc học với giáo viên qua Internet.

Vì vẫn cần có giáo viên giảng dạy, chi phí vẫn sẽ cao.

Do môi trường học online tiết kiệm được chi phí trường lớp, giá các khóa học này thường thấp hơn các khóa học trực tiếp ở trung tâm (nhưng không thấp hơn quá nhiều).

Tiện lợi

Rất tiện lợi vì bạn không cần di chuyển, và có thể học mọi lúc mọi nới 24/7.

Vì có lớp học (1 kèm 1 hoặc là lớp học nhiều người) nên sẽ có các khung giờ cố định

Nếu học 1 kèm 1: bạn sẽ được chủ động đề xuất thời gian học phù hợp với mình.

Với các lớp học online gồm nhiều học viên, một số chương trình cũng cho phép bạn vào học linh động nhiều khung giờ trong ngày.

Như vậy, dựa vào hoàn cảnh và khả năng tự học của bạn, bạn hãy đưa ra cho mình quyết định là nên học theo cách nào.

Cách lựa chọn ứng dụng học tiếng Anh phù hợp Bắt đầu với kỹ năng nghe

Mặc dù cả 4 kỹ năng đều rất quan trọng, với một người học tiếng Anh nhóm kỹ năng quan trọng bạn cần học đầu tiên là nhóm kỹ năng bị động (nghe và đọc), chứ không phải là nhóm kỹ năng chủ động (nói và viết). Tìm hiểu thêm về điều này ở đây.

Như vậy, nếu bạn mới bắt đầu học tiếng Anh, hoặc muốn lấy lại nền tảng tiếng Anh, bạn nên tập trung vào việc phát triển kỹ năng nghe.

Giống như kỹ năng đọc, tập trung nghe tiếng Anh sẽ giúp bạn tiếp nhận được tiếng Anh thật, như cách mà một đưa trẻ học tiếng mẹ đẻ của nó: bằng cách lắng nghe đến khi nói được (chứ không phải là nói ngay khi sinh ra).

Tuy nhiên, kỹ năng nghe sẽ cho phép bạn tiếp nhận tiếng Anh dưới dạng audio và giúp bạn quen với các âm trong tiếng Anh. Và điều này sẽ hỗ trợ việc bạn nói sau này.

Còn kỹ năng đọc, cũng giống như kỹ năng nghe, sẽ giúp bạn phát triển vốn từ và tiếp xúc với tiếng Anh thật. Việc tra cứu từ vựng trong lúc đọc thường dễ hơn việc tra từ trong lúc nghe, mặc dù một số ứng dụng cũng cho phép bạn làm việc này dễ dàng.

Sử dụng một từ điển tiếng Anh online tốt

Nếu mỗi một từ bạn hiểu sai nghĩa của nó một chút, hoặc bạn phát âm sai, hoặc bạn không biết cách dùng từ, thì bạn có thể thấy là toàn bộ cái gọi là tiếng Anh chẳng còn lại gì. Từ vựng là những mảnh ghép cơ bản nhất của tiếng Anh, và vì thế việc học từ vựng đúng cách là, rất đáng để nhấn mạnh một lần nữa, vô cùng quan trọng.

Một từ điển tốt sẽ cần cung được các thông tin sau một cách chính xác:

Phát âm của từ: dưới cả dạng audio và IPA.

Các cấu trúc sử dụng từ trong câu.

Tất cả các nghĩa chính của từ: với mỗi nghĩa giải thích một cách rõ ràng để bạn hiểu đúng.

Từ điển tốt nhất đáp ứng được các tiêu chí này là Từ điển Oxford. Nếu bạn chưa quen với việc sử dụng từ điển này, bạn hãy xem hướng dẫn chi tiết cách sử dụng từ điển Oxford mà Tiếng Anh Mỗi Ngày đã chuẩn bị.

(Nếu bạn đã quen với việc dùng một từ điển Anh-Anh tốt khác như Từ điển Cambridge hay Longman thì hoàn toàn ok. Điều quan trọng là bạn biết cách dùng từ, phát âm đúng và hiểu rõ nghĩa của từ.)

Nếu bạn mới bắt đầu và việc sử dụng một từ điển Anh-Anh là quá sức với bạn hiện nay thì một từ điển Anh-Việt tốt mà bạn có thể sử dụng là từ điển Lạc Việt.

Cuối cùng, có một chú ý quan trọng là Google Translate không phải là một từ điển Anh-Anh tốt: bởi vì công cụ này:

Không cung cấp cho bạn cách sử dụng từ trong câu

Không cung cấp đầy đủ các nghĩa của từ với độ chính xác cao.

Không giải thích nghĩa Anh – Anh mà chỉ dịch sang tiếng Việt. Khi dịch một từ sang tiếng Việt rất dễ cho người học hiểu nhầm ý nghĩa của từ do trong tiếng Việt một từ có rất nhiều nghĩa.

Có audio phát âm nhưng không có IPA.

Google Translate là một công cụ tuyệt vời: và điều tuyệt vời nhất của nó là dịch. Sử dụng Google Translate như là một từ điển là sử dụng không đúng giá trị của nó và người chịu hậu quả là chính bạn.

Về việc học ngữ pháp tiếng Anh

Thêm vào đó, cách tốt nhất để học ngữ pháp (và cả từ vựng) là học trong lúc bạn tiếp xúc với tiếng Anh thông qua quá trình nghe hay đọc. Việc học rời rạc những phần này sẽ cần thiết nếu bạn mới bắt đầu học, nhưng hiệu quả của nó sẽ càng ngày càng giảm khi trình độ của bạn ngày càng được nâng cao.

Nếu bạn mới bắt đầu học tiếng Anh và muốn nhanh chóng nắm bắt được toàn bộ ngữ pháp tiếng Anh căn bản, bạn hãy tham khảo Chương trình Ngữ Pháp PRO được phát triển bởi Tiếng Anh Mỗi Ngày. Có lẽ đây là chương trình học ngữ pháp đầy đủ và chi tiết, chính xác bật nhất hiện nay.

Học mà vui?

Bởi vì đó là một hoạt động đòi hỏi sự tập trung, suy nghĩ khó khăn, trong khi kết quả thì phải dài hạn mới thấy được.

Theo nghiên cứu của Malcom Gladwell trong cuốn Outliers, bạn cần khoảng 10 000 (mười nghìn) giờ luyện tập thật sự để có thể thật sự master một kỹ năng hay mảng kiến thức nào đó. 10k giờ luyện tập quy ra trung bình sẽ mất khoảng 10 năm.

Vậy thì làm sao nhiều người vẫn có thể bỏ ra một lượng giờ như vậy để giỏi?

Câu trả là họ luyện tập vì họ thích thú với kỹ năng hay kiến thức đó. Họ cảm thấy bị thu hút bởi nó và muốn tìm hiểu nó. Nó đem lại cho những người đó niềm “vui” hiểu theo nghĩ là họ thích và đam mê nó, chứ không phải vì việc đó dễ dàng.

Như vậy, thông điệp mà Tiếng Anh Mỗi Ngày muốn gửi gắm đến bạn ở đây là làm sao bạn phải giữ cho mình còn thích thú với việc học tiếng Anh.

Chọn cách nào đó, bất kì cách nào, mà khiến cho bạn vừa học tiếng Anh vừa thấy thích thú. Đó mới thật sự là “bi kíp” của mọi bí kíp.

Vừa sử dụng vừa học: tuyệt chiêu 2 trong 1

Nếu chúng ta sử dụng tiếng Anh hằng ngày thì 2 điều tuyệt vời sẽ xảy ra cùng một lúc:

Trong quá trình sử dụng tiếng Anh (trong công việc, học tập hay cuộc sống) chúng ta đồng thời vừa dùng nhưng cũng là vừa học: vừa ôn lại từ, vừa nghe lại từ, vừa gặp và học từ mới, …

Nhu cầu thật sự cần sử dụng tiếng Anh sẽ thúc giục chúng ta ngày càng giỏi tiếng Anh hơn (để “có mà sài”). Đây là một động lực thực tiễn và có sức mạnh rất lớn.

Thay vì cài giao diện chương trình email (gmail, hotmail, outlook, …) bằng tiếng Việt, chuyển giao diện sang tiếng Anh. Sử dụng giao diện tiếng Anh là không quá khó, ngay cả khi bạn chỉ mới bắt đầu học tiếng Anh.

Thay vì google bằng tiếng Việt, chuyển sang google mọi thứ bằng tiếng Anh. Bạn sẽ phải đọc kết quả bằng tiếng Anh: vừa học tiếng Anh vừa học được từ mới tiếng Anh về những lĩnh vực mà mình quan tâm.

Bạn sẽ cần một khoản thời gian ban đầu để “bắt nhịp” nhưng bạn sẽ dần dần quen với nó. Một lần nữa, không vội, nhưng chuyển dịch từ từ sang tiếng Anh.

Và đến lúc bạn có thể giải trí bằng tiếng Anh, có lẽ đây là lúc “học mà vui” thực sự diễn ra: học tiếng Anh trong lúc bạn đang giải trí!

Nói đến việc sử dụng tiếng Anh cũng là lúc thích hợp để đề cập đến một vấn đề mà 99% chúng ta gặp phải khi học tiếng Anh

Làm thế nào để nhớ từ vựng nhanh và lâu quên?

Đây là một câu hỏi, một trở ngại, một thử thách mà hầu hết chúng ta, những người học tiếng Anh đều gặp phải.

Thật ra không phải là không có cách, và nó đã được chia sẻ ở trên: sử dụng tiếng Anh thường xuyên.

Theo các nghiên cứu về trí nhớ, chúng ta sẽ cần gặp một từ, một khái niệm từ 10 – 30 lần để có thể nhớ được chúng lâu dài.

Điều này có nghĩa là gì? Nghĩa là nếu chúng ta muốn nhớ từ vựng càng nhanh thì chúng ta càng cần tiếp xúc với nó với một tần suất cao hơn!

Nếu bạn ít sử dụng tiếng Anh, bạn sẽ rất lâu mới gặp lại một từ mới mà bạn học. Do đó, đây là một chu trình lặp vô tận của sự quên từ vựng:

Bạn sẽ học một từ nào đó (gặp lần 1)

Rồi quên (vì lâu ngày không gặp lại)

Một ngày nào đó học lại từ đó (lần 2)

Rồi quên (vì lại không gặp lại từ đó)

Và quá trình này lập đi lập lại như vậy. Đó là lí do mà chúng ta học từ vựng lâu nhớ và mau quên.

Bạn sẽ học một từ nào đó (gặp lần 1)

Bạn sử dụng từ điển Anh-Anh để tra từ đó (tiếp xúc với từ đó thông qua nhiều ví dụ có trong từ điển); và nếu bạn đặc biệt thích thú với từ đó thì bạn sẽ tìm hiểu thêm nhiều ví dụ sử dụng từ đó khác nữa (một cách là google “google news “). Như vậy bạn sẽ tiếp xúc với từ đó rất nhiều.

Bạn sử dụng tiếng Anh hằng ngày (như đề xuất ở phần ở trên) nên sẽ có xác xuất cao bạn gặp lại từ đó trong quá trình nghe hay đọc tài liệu tiếng Anh của mình. Khi đó, trí nhớ của bạn về từ đó lại được cũng cố thay vì đi xuống.

Và thế là bạn nhanh nhớ hơn. Và trí nhớ của bạn được duy trì bởi việc bạn thường xuyên gặp lại nó.

Đó là cách học từ vựng tiếng Anh hiệu quả nhất: giúp bạn nhớ từ nhanh nhất có thể và lâu quên.

Nhưng nếu từ đó không phải là một từ hay gặp thì sao? Nếu như sau đó trong quá trình sử dụng không gặp lại nó thì làm sao để nhớ?

Câu trả lời đơn giản là: bạn không cần nhớ.

Nếu một từ không xuất hiện đủ thường xuyên để bạn gặp, một từ không quá hay để bạn phải cố tình nhớ nó để sử dụng (trong văn viết hay nói của bạn) thì vì sao chúng ta phải nhớ nó?

Còn học phát âm thì sao?

Chính việc không sử dụng từ điển khi học từ mới là nguồn gốc của việc nhiều bạn gặp vô cùng gian khó với tiếng Anh: phát âm sai, không biết cách dùng từ, hiểu sai nghĩa của từ.

Dùng một từ điển Anh-Anh, và kết hợp với việc sử dụng tiếng Anh thường xuyên là liều thuốc hữu hiệu và triệt để nhất cho việc cải thiện phát âm của bạn.

Còn nếu tôi đã lỡ phát âm sai rồi thì sao?

Cũng không sao. Bạn hãy tham khảo chi tiết ở bài chia sẻ: Hướng dẫn cải thiện phát âm tiếng Anh hiện tại của mình.

Cẩm Nang Tự Học Tiếng Anh Giao Tiếp Từ A

1. Tự học Tiếng Anh giao tiếp

Tự học Tiếng Anh giao tiếp hiệu quả

Phát âm, phát âm, phát âm. Nghiên cứu trên 32 cao thủ khối A học tiếng Anh thì có đến 29 người chọn phát âm là thứ đầu tiên học.Hãy tưởng tượng, việc học Tiếng Anh giao tiếp cũng giống như xây một căn nhà. Muốn xây được nhà thì phải có một nền móng thật vững chắc. Bạn cần phải học phát âm đầu tiên bởi đây chính là nền tảng của việc tự học Tiếng Anh giao tiếp hiệu quả. Đã gọi là “giao tiếp” mà, cần phải phát âm sao cho thật chuẩn chứ.

Bước 1: Lựa chọn giọng điệu khi học phát âm tiếng Anh

Trên thế giới có rất nhiều nước nói Tiếng Anh, tuy nhiên có 2 giọng điệu được nhiều người học theo nhất là Anh – Anh và Anh – Mỹ. Bạn nên phân biệt rõ sự giống và khác nhau giữa 2 giọng điệu này và chọn cho mình 1 giọng để gắn bó. Nếu như bạn học mà không phân biệt sự khác nhau giữa Anh – Anh và Anh – Mỹ, sau này cách phát âm của bạn sẽ rất dễ bị “tạp” và không được hay.

Bước 2: Nắm vững 44 âm Tiếng Anh cơ bản

Trong Tiếng Anh giao tiếp có 44 âm Tiếng Anh cơ bản với cách đặt khẩu hình miệng và lưỡi khác so với Tiếng Việt. Do đó bạn cần làm quen với những âm này để có thể có một ngữ điệu giống với người bản xứ nhất. Hãy luyện tập hàng ngày cho tới khi thật thành thạo. Để hỗ trợ tốt hơn cho việc tự học, bạn có thể thử sử dụng ứng dụng hỗ trợ phát âm chuẩn tiếng Anh hoặc các video hướng dẫn phát âm Tiếng Anh trên Youtube.

44 âm Tiếng Anh cơ bản

Bước 3: Ngữ điệu trong tiếng Anh

Ngữ điệu là một phần mà người học Tiếng Anh cần phải chú ý để có thể nói được hay giống như người bản xứ. Đó là sự lên/xuống giọng khi nói và nó rất quan trọng bởi người nghe sẽ một phần dựa vào ngữ điệu để hiểu ý của bạn. Chẳng hạn như ở các câu trần thuật như “I am Sam”, bạn cần phải xuống giọng ở cuối câu. Tuy nhiên nếu lên giọng ở câu này sẽ cho thấy một sự phấn khích nhẹ và hoàn toàn không phù hợp trong các tình huống nghiêm trang, lịch sự. Do đó, bạn cần phải để ý kĩ và bắt chước ngữ điệu của người bản xứ.

Khác với Tiếng Việt, trong Tiếng Anh trọng âm là một phần không thể thiếu trong phát âm. , trọng âm tạo ra sự chính xác. Chẳng hạn như từ History (Lịch sử) nếu bạn không đặt trọng âm ở âm “his” thì từ này rất dễ bị nhầm thành His Story (Câu chuyện của anh ấy). Thứ hai , việc luyện tập trọng âm chuẩn xác sẽ giúp cho giọng điệu của bạn giống với người bản xứ hơn rất nhiều.

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

Bước 4: Ghi âm giọng nói và so sánh với giọng mẫu chuẩn

Bạn có thể ghi âm và nghe lại chính giọng nói của mình và so sánh với giọng mẫu để tìm ra lỗi sai và những điểm cần khắc phục. Một việc tưởng chừng như nhỏ nhặt này lại có thể giúp khả năng phát âm của bạn tăng lên đáng kể đấy.

Từ vựng là chìa khóa của giao tiếp. Chỉ cần có từ vựng, mọi kỹ năng khác đều trở nên dễ dàng. Vậy cần học bao nhiêu từ vựng cho giỏi? Theo thống kê của tờ Economist (2013), một người bản xứ trưởng thành biết từ 20,000 đến 35,000 từ vựng. Tuy nhiên bạn không cần phải biết 35,000 từ để giỏi Tiếng Anh. Khả năng của mỗi người không giống nhau, cho nên chẳng có con số cố định nào cho biết bạn có thành thạo ngôn ngữ này hay không cả. Thường thì trong Tiếng Anh chỉ có từ 1500 đến 3600 từ vựng thông thạo nhất. Do đó vốn từ vựng của bạn chỉ cần ở trong khoảng này là được rồi. Vậy có những phương pháp nào để học 1500 từ vựng cơ bản này?

Phương pháp 1: Flashcard

Đây là phương pháp đã được rất nhiều trường học áp dụng thành công hiện nay. Hãy cố gắng tưởng tượng ra chân dung sự vật hiện tượng khi bạn học một từ mới, để mỗi khi nhắc lại từ mới đó thì chân dung này sẽ bật ra ngay trong đầu bạn.

Học Tiếng Anh bằng hình ảnh

Đây là phương pháp tự học Tiếng Anh giao tiếp cơ bản rất hiệu quả bởi hình ảnh là một ngôn ngữ chung, cho dù bạn là người Anh hay người Việt thì hình ảnh chiếc ô tô vẫn là chiếc ô tô chứ không thể nào là xe máy được. Cách học này sẽ tiết kiệm cho bạn rất nhiều thời gian để dịch (Ví dụ học từ “Car” thì sẽ nghĩ ngay đến hình ảnh chiếc ô tô thay vì phải dịch sang là “Ô tô” rồi mới hiểu ra nghĩa của từ) Ngoài ra bạn cũng sẽ luyện được phản xạ Tiếng Anh và cách tưởng tượng ra bối cảnh phục vụ cho việc tự học Tiếng Anh giao tiếp.

Phương pháp này dựa trên nguyên lý “Bắc cầu tạm” từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt, sáng tạo câu chuyện dựa trên ngữ nghĩa và cách đọc của từ. Đây là một cách học mới lạ và vô cùng thú vị. Kết hợp cùng phương pháp “Truyện chêm” tạo ra các câu chuyện và tình huống độc đáo mà vẫn chuẩn văn phong giao tiếp của người bản xứ, việc học sẽ không còn khô khan và nhàm chán như trước.

Phương pháp “Âm thanh tương tự” và “Truyện chêm”

: Trong tất cả các phần của lộ trình học Tiếng Anh giao tiếp cơ bản, đây là phần cần nhiều nỗ lực và sự kiên trì nhất. Tuy nhiên, “vạn sự khởi đầu nan”, chăm chỉ luyện tập đi luyện tập lại mỗi ngày sẽ hướng bạn đến thành công.

Chương 3: Luyện nghe Tiếng Anh giao tiếp

Luyện nghe Tiếng Anh giao tiếp luôn là điều khó khăn nhất đối với nhiều người Việt. Nếu như các kỹ năng khác có “đúng/sai”, “tốt/chưa tốt” thì trong kỹ năng nghe chỉ có “hiểu/không hiểu”. Với việc học ngoại ngữ, sai thì có thể sửa chứ không hiểu thì chỉ còn nước học cho bằng hiểu thì thôi. Vậy làm sao để đi từ “không hiểu” sang “hiểu” một cách bài bản nhất?

Cách học nghe Tiếng Anh giao tiếp hiệu quả

Bước 1: Lựa chọn tài liệu nghe đúng trình độ của bản thân

Nghe đoạn hội thoại 1 hoặc 2 lượt, không cần dịch mà chỉ cần cố gắng đoán ra những ý chính và bối cảnh của đoạn hội thoại.

Nghe thêm 1 lần nữa, lần này là vừa nghe vừa đọc transcript. Bạn cũng nên cố gắng đọc nhẩm theo đoạn transcript này.

Đây là cách đã được rất nhiều “cao thủ Tiếng Anh” áp dụng thành công. Phương pháp này không chỉ giúp bạn luyện nghe mà còn luyện được khả năng phát âm của mình nữa.

Bước 2: Nghe những gì mình thích

Như đã nói ở phần đầu bài viết, nghe những gì mình thích chính là cách để bạn “học mà như không học”. Với sự phát triển vượt bậc của truyền thông ngày nay, bạn có thể dễ dàng tìm được những nguồn luyện nghe ưa thích. Chẳng hạn như các bài hát, phim ảnh, tin tức, các bloggers, người nổi tiếng,… Vậy nên nếu bạn cảm thấy mệt mỏi sau những giờ phút luyện tập căng thẳng? Bật máy lên và xem những gì mình thích ngay thôi nào.

Bước 3: Nghe mọi lúc mọi nơi Chương 4: Luyện nói giao tiếp tiếng Anh

Hẳn nhiều bạn sẽ thắc mắc: Luyện nói với Luyện phát âm khác gì nhau? Luyện phát âm chỉ là cách bạn phát âm Tiếng Anh sao cho đúng. Còn luyện nói là cách mà bạn sử dụng Tiếng Anh để nói ra những suy nghĩ của mình, nói theo ý mình. Luyện phát âm chỉ là để phục vụ cho luyện nói. Trong lộ trình tự học Tiếng Anh giao tiếp cơ bản, luyện nói là một trong những khâu quan trọng nhất.

Nếu áp dụng đầy đủ kiến thức của các chương trên, hẳn bạn đã phải biết các mô hình hội thoại là như thế nào rồi. Việc cuối cùng là làm sao để có thể thực hành nói được như trong hội thoại? Chiếc chìa khóa giải đáp vấn đề này chính là luyện phản xạ.

Phản xạ là khi bạn nhận được một câu hỏi, bạn hiểu nó và có cách để đối đáp lại. Cách dễ dàng nhất để luyện phản xạ chính là kiếm cho mình một người bạn để cùng học. Đó là lý do vì sao tại các lớp dạy giao tiếp Tiếng Anh người ta thường ghép cặp các học viên với nhau. Việc có một người bạn để trò chuyện, trao đổi sẽ nâng cao khả năng nói của bạn lên đáng kể.

“Tán gẫu” bằng Tiếng Anh với bạn bè sẽ giúp tăng khả năng nói của bạn lên đáng kể

Vậy nếu không có ai để luyện tập thì sao? Có hai cách để bạn có thể luyện nói một cách trôi chảy:

Cách 1: Luyện nói trước gương

Nếu bạn vẫn còn ngại về khả năng phát âm Tiếng Anh của mình thì đây là một chiêu vô cùng hiệu quả. Việc nói trước gương không chỉ giúp bạn luyện nói một cách tự nhiên, mà còn giúp bạn quan sát khẩu hình miệng của mình. Từ đó bạn có thể so sánh với các video dạy phát âm để tìm ra những điểm thiếu sót trong cách phát âm của bản thân.

Cách 2: Cố gắng nói sao cho thật trôi chảy, không cần để ý ngữ pháp

Ngữ pháp là một yếu tố quan trọng trong ngôn ngữ. Tuy nhiên, trong văn nói yếu tố này lại không được đặt lên hàng đầu. Một người ăn nói lưu loát nhưng sai ngữ pháp vẫn tự nhiên và cuốn hút hơn những người đúng ngữ pháp nhưng hay nói ậm ừ. Nếu không tin, bạn hoàn toàn có thể đối chiếu với Tiếng Việt. Vậy, cách để luyện nói hợp lý nhất là: Tập làm sao để có thể nói trôi chảy trước, sau đó lắng nghe lại lời nói của mình và điều chỉnh những lỗi sai trong ngữ pháp.

Người xưa có câu: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Nói là một phần rất quan trọng của việc học Tiếng Anh giao tiếp cơ bản. Ngoài việc nói làm sao cho lưu loát, hãy cố gắng “nâng trình” bằng cách mở rộng vốn từ, thực hành để cải thiện khả năng giao tiếp tiếng Anh hằng ngày.

Ngữ pháp thể hiện trong các mẫu câu. Do đó, tốt nhất bạn nên có một quyển sổ tay để ghi chép. Ghi chép cái gì? Chẳng hạn khi bạn xem một đoạn video hội thoại và bắt gặp một câu có cấu trúc lạ, điều bạn cần làm là chép câu đấy lại. Sau khi học giao tiếp xong, bạn có thể tra cứu ngữ pháp mới đó và áp dụng bằng cách tạo các ví dụ mới của riêng mình, từ đó áp dụng vào trong Tiếng Anh giao tiếp.

Đây là một chương ngắn bởi nếu quá chăm chú vào ngữ pháp, bạn sẽ mất đi phản xạ nói tự nhiên của mình vì mỗi khi nói lại phải đối chiếu xem có đúng ngữ pháp hay không. Hãy cố gắng tiếp thu ngữ pháp một cách tự nhiên nhất, bằng cách bắt chước các câu nói của người bản xứ mà bạn nghe được, thay vì lên một công thức và học thuộc như môn Toán. Thường thì khả năng ngữ pháp của bạn sẽ tiến bộ theo các kỹ năng khác, bạn chỉ cần để ý để lời nói không bị sai quá nhiều ngữ pháp dẫn đến truyền đạt sai ý nghĩ của mình là được.

2. Phần mềm tự học Tiếng Anh giao tiếp tại nhà:

Tự học tiếng anh giao tiếp qua phần mềm

Đây là một ứng dụng chú trọng giúp bạn phát triển kỹ năng nghe và nói. Được phát triển bởi BBC – Kênh thông tấn xã của Anh, BBC Learning English rất phù hợp với người mới bắt đầu bởi giọng đọc chậm và chuẩn âm điệu. Khi nghe các chương trình trên ứng dụng này, hãy cố gắng phát âm theo một cách giống nhất có thể, điều này sẽ giúp bạn tăng cường khả năng nói một cách rõ rệt.

– SpeakingPal English Tutor

Đây là ứng dụng luyện giao tiếp tuyệt vời mà ở đó bạn có thể “trò chuyện” với các nhân vật trong video và nhận phản hồi tức thì. Không chỉ vậy mà bạn còn có thể ghi âm và so sánh cách nói chuyện của mình với người bản xứ. Với khoảng 1000 đoạn hội thoại khác nhau ở mọi cấp độ, SpeakingPal English Tutor sẽ là ứng dụng luyện giao tiếp mà bạn không thể bỏ qua.

– English Conversation Practice

Hung Pham Ngoc

Comments

Cẩm Nang Tự Học Tiếng Anh Từ Con Số 0

I. Xác định mục tiêu và kiên trì theo đuổi

Có một nghiên cứu nói rằng bạn hoàn toàn có thể thành thạo giao tiếp

Vậy nếu bạn muốn thành thạo giao tiếp trong vòng 3 tháng thì bạn cần mỗi ngày 2 tiếng, tất nhiên còn tùy thuộc vào tố chất của mỗi người… nhưng ít nhất, điều chúng tôi đưa ra ở đây là những kinh nghiệm có thể giúp bạn xác định được rằng bạn cần phải dành bao nhiêu thời gian tập trung và cố gắng để đạt được một trình độ tiếng Anh nhất đinh.   II. Bắt đầu học như thế nào?

Phương pháp học như thế nào cực kỳ quan trọng. Một phương pháp đúng đắn sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu trong thời gian ngắn nhất. Vậy khi bạn đang không có gì trong đầu hoặc chỉ có quá ít kiến thức có thể dùng được thì bạn phải làm thế nào?

Sau khi tìm hiểu nhiều phương pháp, chúng tôi nghĩ phương pháp học theo trình tự nghe, nói, đọc, viết sẽ giúp bạn nhiều hơn phương pháp học ở trường học – đọc, viết, nghe, nói. Đồng thời bạn nên để ý hơn đến kiểm tra ngữ Pháp đã đúng cấu trúc chưa như thế bạn sẽ tiến bộ rất nhanh trong việc học. Nhưng bạn vẫn cần phải học cả 4 kỹ năng kia vì chúng đều rất quan trọng. Chỉ là với cách học tiếp cận như thế nào để học “vào” nhất và hiệu quả nhất.

Học đúng ngay từ đâu, hãy tập trung vào việc phát âm

Hãy tiếp tục bằng cách luyện nghe

Bí quyết là học từ nghe, cách tốt nhất khi mới bắt đầu là thông qua việc học phát âm, sau đó, đối với những bài hội thoại mới, bạn hãy vừa nghe vừa ghi lại đoạn hội thoại đó. Hoặc bạn xem đoạn hội thoại đáp án trước, rồi nghe và ghi lại. Chăm chỉ luyện như thế từ trình độ thấp lên cao, bạn sẽ rất ngạc nhiên với khả năng của mình. Bởi vì học qua nghe phù hợp với bản năng của con người. 

Hãy nghe ngay cả lúc rửa bát, làm việc nhà, tập thể dục… hãy nghe

Bạn cần phải có môi trường giao tiếp

Bạn có thể tự tạo môi trường giao tiếp bằng cách kết bạn online với những người bản xứ, hoặc tìm một trung tâm học tiếng Anh để có môi trường giao tiếp. Học phải đi đôi với hành, hoặc đơn giản bạn hãy tự đàm thoại với chính mình, nghe hơi kỳ lạ nhưng điều này thực sự hiệu quả trong việc giúp bạn nâng cao khả năng giao tiếp đó. Hãy nói nhiều vào, nói mọi lúc mọi nơi, từ đơn giản tới phức tạp, nói với bản thân mình, nói với bạn online, nói với khách du lịch, nói với bạn bè…

Học từ vựng

Việc học từ vựng tiếng Anh rất quan trọng, với một vốn từ khoảng 1.500 từ là bạn đủ dùng để giao tiếp thông thường rồi, hãy tập trung vào học những từ phổ biến nhất. Bạn nên có một cuốn sổ tay để ghi lại từ vựng, học cách phát âm, nghĩa và các dạng từ của các từ mới. Đừng sốt ruột là phải học được thật nhiều trong một lúc. Hãy chậm và chắc, mỗi ngày có thể bạn chỉ cần học 5 từ thôi.  

Trung Tâm Đào Tạo Tiếng Anh TRỰC TUYẾN PLANGUAGES

Địa chỉ: 24 Đặng Thai Mai, P.7, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM

Tel: (028) 39904788 - Hotline: 0909746045

Website: planguages.com      

Cẩm Nang Học Từ Vựng Tiếng Anh Ielts

Từ vựng học thuật trong IELTS là gì

Bài thi IELTS bao gồm 4 kỹ năng Listening, Reading, Writing, Speaking, mỗi kỹ năng sử dụng một bộ từ vựng riêng. Nhìn chung, từ vựng sử dụng trong bài thi IELTS mang tính học thuật cao.

Định nghĩa từ vựng học thuật trong tiếng Anh: Từ vựng học thuật đơn giản là những từ được sử dụng thường xuyên trong những văn bản chính quy, học thuật ở những nước nói tiếng Anh. Vì thế, từ vựng học thuật thường sẽ phức tạp hơn và sẽ được sử dụng trong một ngữ cảnh nhất định. Lấy từ vựng học thuật IELTS làm trọng tâm và luyện tập hằng ngày sẽ giúp bạn nâng thang điểm IELTS của mình.

Từ vựng IELTS học thuật trong từng phần thi

Dành cho phần thi [IELTS Writing Task 2] ( https://www.dolenglish.vn/ielts-library/blogs/nhung-dieu-can-biet-ve-ielts-writing-task-2): Với cả 2 loại IELTS Academic và IELTS General, Task 2 tương đối giống nhau, bạn phải viết một bài luận ngắn theo phong cách ở trường Đại học. Từ vựng dành cho Task 2 phụ thuộc nhiều vào câu hỏi cụ thể mà đề bài đưa ra. Quan trọng hơn hết là bạn phải dùng từ vựng trong đúng ngữ cảnh.

Dành cho phần thi IELTS Reading: Từ vựng IELTS có nét tương đồng với những từ vựng trong các bài thi chuẩn hoá quốc tế. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các thí sinh vừa thi IELTS vừa thi GRE. Tuy nhiên, đối với bài thi IELTS General, bạn sẽ gặp những từ vựng giao tiếp trong các tờ rơi, bảng tin, thông báo thông thường…

Dành cho phần thi IELTS Speaking Part 2: Phần thi này đóng vai trò cầu nối cho Part 1 và Part 3. Sau khi chia sẻ những thông tin cá nhân trong Part 1, bạn phải tự phản ánh kinh nghiệm cá nhân trong bài độc thoại Part 2. Bạn cần sử dụng những từ ngữ học thuật cao cấp, trang trọng hơn thông thường. Không nhất thiết phải học thuật như bài thi IELTS Writing nhưng tốt nhất bạn nên sử dụng các từ nối trang trọng. Đây là bài nói độc thoại, bạn không có phản hồi hay nhận xét từ giám khảo, do đó, các từ nối giúp giám khảo dễ dàng theo dõi mạch bài nói.

Tầm quan trọng của việc học từ vựng IELTS

Để sử dụng hiệu quả tiếng Anh, bạn nhất định phải có từ vựng. Từ vựng giúp bạn truyền đạt ý tưởng, thông tin và tình cảm chính xác khi nói và viết, giúp người nghe, người đọc hiểu được ý của bạn là gì. Ngược lại, không có từ vựng sẽ cản trở bạn truyền tải cũng như tiếp nhận thông tin.

Đối với kỳ thi IELTS, vốn từ vựng tiếng Anh của bạn ảnh hưởng trực tiếp tới tất cả các phần thi (Speaking, Listening, Reading và Writing). Các thí sinh muốn đạt được mức điểm IELTS như ý cần tập trung ôn luyện từ vựng đầu tiên:

Đối với phần thi Reading, từ vựng giúp bạn hiểu bài đọc và câu hỏi, giúp bạn tìm các ý đúng để trả lời.

Đối với phần thi Listening, thí sinh càng có nhiều từ vựng càng dễ theo dõi mạch bài nói, hiểu được nội dung cuộc trò chuyện và viết được câu trả lời.

Đối với phần thi Speaking và Writing, từ vựng không những chính xác mà còn phải phong phú và hợp ngữ cảnh. Tiêu chí Lexical Resource chiếm 25% số điểm, một con số đáng kể để bạn đầu tư thời gian ôn luyện.

Nói chung, những quan điểm coi nhẹ việc học từ vựng hoàn toàn không phù hợp. Bạn có thể nhìn thấy rõ rằng, một vốn từ đa dạng, phong phú giúp bạn ghi điểm cả 4 kỹ năng và tự tin hơn trong giao tiếp tiếng Anh hàng ngày.

Những sai lầm trong quá trình học từ vựng IELTS và từ vựng tiếng Anh

Chỉ thích học từ khó nhưng không bao giờ áp dụng

Nhiều bạn quan niệm, chỉ từ vựng khó mới cần thiết cho bài thi IELTS. Bạn bỏ qua các từ vựng thường gặp, tập trung “cày” những bộ từ chuyên ngành, dài và phức tạp. Trên thực tế, các từ này rất ít được sử dụng, khó dùng trong câu văn hoặc lời nói thường ngày. Về lâu về dài, bạn có thể nhớ nghĩa của từ nhưng không nhớ được ngữ cảnh và cách dùng. Thêm vào đó, bạn bỏ qua các từ ngữ thông dụng, dẫn đến câu bạn viết ngập tràn từ vựng IELTS khó nhưng mất tự nhiên và không chính xác.

Một sai lầm nhiều bạn mắc phải, nhất là ở trình độ mới bắt đầu chính là tập trung học nghĩa tiếng Việt, bỏ qua từ loại và cách dùng từ. Bạn có thể làm bài đọc và nghe hiệu quả nhưng khi nói và viết, bạn dễ sai ngữ pháp, thiếu tự nhiên hoặc diễn đạt ý không chính xác. Khi không vận dụng thường xuyên, bạn cũng dễ quên từ vựng sau một thời gian.

Không biết cách hệ thống từ vựng vừa học

Những lưu ý khi học từ vựng

Tự giải thích nghĩa của từ bằng tiếng Anh của bản thân

Khi gặp một từ mới, đừng vội tra từ điển, hãy đoán xem nghĩa của từ là gì bằng cách dựa vào các thông tin xung quanh. Suy nghĩ bằng tiếng Anh, sau đó kiểm tra lại bằng từ điển Anh – Anh hoặc Anh – Việt. Điều chỉnh khái niệm của bạn, bằng tiếng Anh, cho gần với nghĩa từ điển nhất. Từ đó, bạn có thể luyện khả năng tư duy bằng tiếng Anh cũng như luyện cách paraphrase từ vựng.

Đừng chỉ học từ vựng, hãy học cách sử dụng từ

Học từ cuối cùng là để nói và viết lưu loát hơn. Do đó, đừng quên học cách sử dụng sao cho tự nhiên và chính xác. Học từ loại, các hình thức của từ, ngữ cảnh mà từ vựng thường xuất hiện và collocation nếu có. Những câu bạn viết sẽ mạch lạc, sáng ý mà có điểm nhấn hơn.

Tự cho ví dụ là cách vận dụng từ vựng tốt nhất

Cách ghi nhớ từ hiệu quả nhất chính là tự cho ví dụ. Với mỗi từ và cụm từ bạn học được, hãy cố gắng viết một câu áp dụng những gì vừa học. Mỗi lần ôn lại, thay vì viết nghĩa của từ, hãy viết một câu chứa từ mà bạn đang ôn. Thực hành nhiều lần, bạn sẽ nhuần nhuyễn nghĩa và cách dùng từ.

Tổng hợp từ vựng theo một hệ thống khoa học

Để nhớ lâu và có hệ thống, bạn nên tổng hợp từ vựng theo nhóm. Có nhiều cách để bạn nhóm các từ:

Tổng hợp mỗi từ vựng A-Z. Ngoài định nghĩa, từ điển còn cung cấp nhiều thông tin cho mỗi từ vựng. Ví dụ với từ Make, bạn có

3 hình thức của động từ Make – Made – Made

Cách dùng từ: Make something = Create something

Make somebody something = Make something for somebody

Make somebody do something = Force somebody to do something

Thành ngữ: Make do (with something) = Manage with something that is not really good enough

Make good = Become rich and successful

Make something good = Pay for, replace or repair something that has been lost or damaged

Tổng hợp theo danh sách đồng nghĩa. Để paraphrase hiệu quả, bạn nên nắm chắc các nhóm từ có nghĩa tương đương nhưng khác cách sử dụng. Ví dụ:

Để nhắc đến nguyên nhân, chúng ta có thể sử dụng các từ hoặc cụm từ như: Because/Because of/Reason/So/In order to. Tuy nhiên, mỗi cụm có một cách dùng khác nhau.

6 bước chuẩn để học từ vựng IELTS và từ vựng tiếng Anh

Thông thường, các bạn có xu hướng tích luỹ từ vựng IELTS bằng cách học thuộc lòng những danh sách từ dài, học đi học lại nhiều ngày đêm. Tuy nhiên, như đã nhắc đến ở trên, bạn dễ quên, khó áp dụng và không paraphrase được nếu không học từ đúng cách. Thực hiện 6 bước sau mỗi khi học từ vựng để tăng hiệu quả và tiết kiệm thời gian:

Bước 1: Tự định nghĩa từ mới bằng tiếng anh của riêng bạn.

Ví dụ: Đối với từ autobiography: story of your life

Bước 2: Xác định từ loại của từ mới.

Ví dụ: Autobiography (Noun) (Danh từ)

Bước 3: Hãy đặt một ví dụ bằng tiếng Anh có sử dụng từ mới

Ví dụ: I will become a well known baseball player and write an autobiography when I retire

Bước 4: Học cách phát âm của từ

Ví dụ: Autobiography /ˌɔːtəbaɪˈɑːɡrəfi/ (Anh – Mỹ) /ˌɔːtəbaɪˈɒɡrəfi/ (Anh – Anh).

Đối với bước này, bạn nên truy cập các trang từ điển online như Oxford Learner’s Dictionaries hoặc Cambridge Dictionary để nghe phiên âm chuẩn và luyện tập theo.

Bước 5: Học collocation của từ

Ví dụ:

Make an autobiography ⇒ sai

Create an autobiography ⇒ sai

Bước 6: Học từ đồng nghĩa

Từ đồng nghĩa: Memoir, Life story, Life history, Biography

Tài liệu học từ vựng IELTS

Trình độ: Pre-Intermediate

Trình độ: Intermediate

English Collocation in Use Intermediate and Advanced

Trình độ: Advanced

Những trang web giúp học từ vựng IELTS và từ vựng tiếng Anh nói chung

Truy cập: http://www.bbc.co.uk/learningenglish

Website được thiết kế dành riêng cho việc học tiếng Anh. Ngay ở trang chủ, bạn có rất nhiều tab để chọn lựa: Courses, Features, Grammar, Vocabulary, Pronunciation, News, Business, For Teachers. Ngoài học từ vựng, bạn có thể xem qua các kiến thức khác trong tiếng Anh và IELTS.

Từ vựng trên BBC Learning English được chia thành nhiều thể loại và trình độ: English in a Minute (intermediate+) 6 Minute English (intermediate+) The English We Speak (intermediate) 6 Minute Vocabulary (intermediate) 6 Minute Vocabulary (basic). Mỗi chuyên mục được chia thành nhiều unit khác nhau, mỗi unit có bài giảng video và những câu hỏi, bài tập nhỏ, quiz để bạn luyện tập.

Bạn cũng có thể học phát âm trên website này, lưu ý, mọi phát âm trên website chuẩn giọng Anh – Anh. Pronunciation được chia thành 2 chuyên mục: The sounds of English (basic+) và Tim’s Pronunciation Workshop (intermediate). Mỗi unit là một video có ngữ cảnh cụ thể và script bên dưới video. Bạn có thể dễ dàng theo dõi và luyện tập phát âm cùng ngữ điệu theo video.

Truy cập: https://www.duolingo.com/

Duolingo cực kì phổ biến với ứng dụng trên di động, được cộng đồng học ngoại ngữ khuyên dùng. Bạn có thể truy cập website để luyện tiếng Anh với ứng dụng trên web. Sau khi đăng nhập, chọn tiếng Anh là ngoại ngữ bạn muốn học. Chọn thời gian bạn sẵn sàng học mỗi ngày để bắt đầu. Các bài tập được chia nhỏ, hướng dẫn bạn đọc chính xác từng từ và từng câu. Phần giải thích từ vựng và mẹo học từ giúp bạn nhớ lâu và hiệu quả hơn.

Ngoài ra, lộ trình học Duolingo đưa ra khá hợp lý và phù hợp với số đông người học ngoại ngữ. Bạn chỉ cần chăm chỉ “unlock” từng bài học, tương tự như chơi game, và bạn sẽ nhận ra level của mình ngày càng tăng dù chỉ bỏ ra một ít thời gian mỗi ngày.

Truy cập website: http://learnenglish.britishcouncil.org

British Council nổi tiếng là tổ chức khảo thí và đào tạo tiếng Anh lâu đời, có uy tín trên thế giới. Ngoài cung cấp các khoá học offline, bạn có thể học từ vựng online trên webiste của British Council. Truy cập website và chọn chuyên mục Vocabulary. Tuỳ thuộc vào trình độ của bạn, bạn có thể bắt đầu với Vocabulary – Beginner nếu ở trình độ A1 hoặc A2, bắt đầu với Vocabulary – Intermediate nếu ở trình độ B1 hoặc B2.

Truy cập: www.dolonline.com

Được phát triển bởi DOL English, ứng dụng website DOL Online hỗ trợ bạn học từ vựng IELTS qua những phần mềm khác nhau: Online Tests, Vocabulary Builder và Pronunciation Checker.

Để luyện phát âm, bạn hãy thử Pronunciation Checker. Điền một từ bạn muốn ôn luyện và phát âm theo cách của bạn. Ứng dụng sẽ ghi âm và phân tích xem bạn sai ở đâu, cải thiện như thế nào. Bạn có thể nghe lại các phát âm từ ứng dụng để tự điều chỉnh cho mình.

Sau khi đã nắm được vốn từ vựng tương đối, bạn có thể thực hành bằng đề thi IELTS trong phần Online Tests. Giao diện tương tự bài thi thật trên máy tính, bạn có thể kiểm tra vốn từ và làm quen với IELTS qua những bài test này.

Học Tiếng Anh Qua Phim – Cẩm Nang Từ A

Học tiếng Anh qua phim là một phương pháp học cực kỳ thú vị và hiệu quả. Tuy nhiên không phải ai cũng biết học qua phim đúng cách thay vì chỉ cày hết phim này đến phim khác. Đa phần các bạn học thường có hai nhu cầu chính là tìm phương pháp học hiệu quả và danh sách phim để luyện tập phù hợp với bản thân. Trong bài viết này, eJOY sẽ cùng bạn giải quyết hai nhu cầu trên. Từ đó, bạn có thể biết mình nên bắt đầu học tiếng Anh qua phim ở đâu và như thế nào. 

Học tiếng Anh qua phim – lợi ích và các cấp độ

Nếu bạn siêu lười

Cách học tốt nhất cho những bạn siêu lười chính là xem đi xem lại bộ phim càng nhiều lần càng tốt, ít nhất hai lần mà không cần bận tâm đến việc học tiếng Anh. Sự lặp lại sẽ giúp bạn rèn giũa đôi tai và nhớ từ. Đây là một cách học tiếng Anh bị động, mang hình thức giải trí, không gò bó, mà vẫn mang lại thay đổi cho kỹ năng nghe của bạn.

Tuy nhiên, từ khóa ở đây là “Lặp lại”, nếu không có việc nhắc lại, những gì bạn nghe được sẽ nhanh chóng biến mất trong trí nhớ của bạn. Và thời gian để bạn lên trình độ mới cũng khá lâu, chưa kể kỹ năng nghe của bạn sẽ lên nhiều, còn nói và viết hay khả năng sử dụng ngôn từ sẽ lên chậm hơn nhiều. Phong cách học này khá đơn giản phải không? 

Nếu bạn thuộc tuýp lười vừa vừa

Nếu bạn bận rộn nhưng vẫn muốn tranh thủ lúc xem phim để thu nạp chút kiến thức tiếng Anh cho mình thì cấp độ này hoàn toàn dành cho bạn. Cấp độ “lười vừa” là cấp độ có kết hợp xem phim và chủ động học tiếng Anh nhưng thời gian xem phim giải trí vẫn nhiều  hơn. 

Ở cấp độ này, bạn sẽ không chỉ cải thiện kỹ năng nghe, mà còn có cơ hội rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh nữa.

Cách học dành cho những bạn thuộc tuýp này là:

Xem phim và kết hợp nói nhại theo những lời thoại hay của nhân vật

Nếu bạn siêu chăm

Với những ai quyết tâm học tiếng Anh nghiêm túc và coi việc xem phim như một phương pháp để luyện tập tiếng Anh thì đây là cấp độ phù hợp nhất với bạn. Với cấp độ siêu chăm, bạn sẽ dành phần lớn sự ưu tiên của mình vào việc học thay vì chỉ xem phim giải trí đơn thuần. 

Cấp độ này đòi hỏi chúng ta phải thực sự nỗ lực, quyết tâm và kiên trì. Chúng ta sẽ biến bộ phim thành chất liệu học tiếng Anh. Chúng ta sẽ cần chia nhỏ bộ phim thành nhiều phần và học từng phần đó cho tới khi thành thạo, không nhìn phụ đề vẫn nghe, hiểu, nói nhại theo được. Chính vì thế mà cấp độ học này sẽ giúp người học phát triển kỹ năng nghe, nói thành thạo và nâng cao vốn từ vựng tiếng Anh của mình. 

Bạn sẽ cần:

Xem phim và hiểu nội dung phim

Tập trung học chuyên sâu với

các đoạn phim

quan trọng (đây có thể là những đoạn phim bạn yêu thích, có xuất hiện các câu nói hay, phổ biến hoặc các từ vựng hữu ích)

Các bước học tiếng Anh qua phim

Những nguyên tắc cần nhớ khi học tiếng Anh qua phim

Về cơ bản, để việc học tiếng Anh qua phim đạt được hiệu quả tối ưu, bạn sẽ cần chú ý đến các nguyên tắc sau:

Chọn phim yêu thích

: Bạn nên chọn những bộ phim mình thấy hứng thú và sẵn sàng xem đi xem lại nhiều lần mà không thấy chán. Đó có thể là bộ phim chứa đựng nội dung hấp dẫn, có các diễn viên bạn hâm mộ,… 

Chia nhỏ, học với đoạn ngắn 3 phút

: Việc chia nhỏ bộ phim để luyện tập sẽ giúp bạn học tập trung và chuyên sâu hơn mà vẫn duy trì sự hứng khởi. 

Luyện tập với đoạn clip ngắn nhiều lần và kết hợp ôn tập từ vựng để ghi nhớ

: Hãy nhớ nhại lại các lời thoại của nhân vật thật nhiều lần cho tới khi bạn nhuần nhuyễn để phát triển kỹ năng nói tiếng Anh tự nhiên, trôi chảy. Việc ôn tập từ đã lưu trong các đoạn phim sau đấy cũng rất cần thiết để bạn ghi nhớ và thành thạo cách sử dụng các từ vựng đó. Nếu không ôn tập từ vựng, bạn sẽ nhanh chóng quên những gì đã học ở phim trước khi bạn chuyển sang học tiếp với phim tiếp theo.

Quá trình ôn tập lại sẽ giúp cho kiến thức bạn học được đi vào vùng trí nhớ dài hạn, và dần dần trở thành phản xạ tự nhiên của bạn. Như thể đó là ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn. 

Nếu bạn học trên laptop

Bước 1: Chọn phim yêu thích

Bước 2: Xem phim với phụ đề tiếng Việt 

Việc xem phim với phụ đề tiếng Việt sẽ giúp bạn hiểu nội dung phim trước khi bắt đầu học chuyên sâu.

Bước 3: Xem lại phim với phụ đề tiếng Anh hoặc song ngữ Anh-Việt

Với lần xem này, bạn nhớ dùng eJOY eXtension để tra và lưu lại các từ vựng phổ biến. 

Bước 4: Chọn đoạn phim dễ nghe nhất để luyện tập

Bạn hãy tua lại đoạn phim được chọn và xem đi xem lại thật nhiều lần để hiểu hết nội dung của đoạn phim. Bạn cũng đừng quên chọn tốc độ chậm để nghe dễ dàng hơn. 

Sau đấy, thực hành luyện nói nhại và luyện nghe auto-pause từng câu cho tới khi thành thục cả đoạn phim.

Bước 5: Xem lại phim và ôn tập từ vựng

Sau khi học xong với các đoạn phim quan trọng, bạn tiếp tục xem lại bộ phim thêm nhiều lần để luyện kỹ năng nghe. Ở lần xem thứ ba này, bạn bật phụ đề song ngữ để xem. Và lần xem cuối cùng thì hãy thử tắt phụ đề tiếng Việt, chỉ xem phim với phụ đề tiếng Anh. Mình tin chắc răng lần xem phim với phụ đề tiếng Anh này sẽ không quá khó khăn vì bạn đã gần như thuộc lòng nội dung phim rồi, đúng không? 🙂

Nếu bạn học trên điện thoại

Bước 2: Xem phim với phụ đề tiếng Việt để hiểu nội dung phim

Việc xem phim với phụ đề tiếng Việt sẽ giúp bạn hiểu nội dung phim trước khi bắt đầu học chuyên sâu.

Bước 3: Xem lại bộ phim với phụ đề song ngữ, kết hợp tra và lưu lại những từ mới phổ biến

Bạn nên tạo sổ từ riêng cho từng bộ phim thay vì lưu tất cả từ vựng vào một sổ từ chung. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng truy cập và ôn tập lại danh sách từ vựng trong bất kỳ bộ phim nào mà bạn muốn. 

Bước 4: Chọn đoạn phim dễ nghe nhất để luyện tập

Sau khi xem và hiểu hết nội dung bộ phim với phụ đề tiếng Việt và phụ đề song ngữ, bạn hãy chọn một đoạn dễ nghe nhất để luyện tập. Nếu bạn xem phim từ trang web Phimlearning trên ứng dụng eJOY English thì hãy nhớ sử dụng tính năng Cut a Clip của eJOY để cắt đoạn phim và chơi game lộ trình.

Bước 5: Xem lại phim và ôn tập từ vựng

Cũng giống như khi học trên Laptop, ở bước này, bạn hãy xem lại phim thêm một vài lần nữa để ôn lại những gì mình vừa luyện tập. Bạn có thể thử thách bản thân bằng việc tắt phụ đề tiếng Việt và chỉ xem phim với phụ đề tiếng Anh. 

Nếu bạn học trên laptop

Bước 1: Chọn phim yêu thích

Bước 2: Xem phim với phụ đề song ngữ để hiểu nội dung phim

Bước 3: Luyện tập với các đoạn phim yêu thích

Hãy chọn ra một số đoạn phim bạn thấy thú vị để luyện tập. Cách luyện tập với từng đoạn phim ngắn là tua và xem lại, để chế độ nghe chậm và nghe lặp lại từng câu nói cho đến khi thuộc các lời thoại trong đoạn phim. Sau đấy tiến hành luyện nói nhại và thực hành auto pause. 

Bước 4: Xem lại phim với phụ đề tiếng Anh và ôn tập từ vựng

Nếu bạn học trên điện thoại

Bước 1: Chọn phim yêu thích trên Phimlearning hoặc Youtube

Về cơ bản, các bước học tiếng Anh qua phim trên điện thoại cũng tương tự như trên máy tính với 4 bước chính. Bước đầu tiên là chọn xem những bộ phim bạn thực sự yêu thích và có thể xem đi xem lại mà không thấy chán.

Bước 2: Xem phim với phụ đề song ngữ để hiểu nội dung phim

Bước 3: Luyện tập với các đoạn phim yêu thích

Bước 4: Xem lại phim với phụ đề tiếng Anh và ôn tập từ vựng

Xây dựng kế hoạch học tiếng Anh qua phim

Lộ trình học giao tiếp vỡ lòng

Với những ai đang muốn học tiếng Anh giao tiếp vỡ lòng, bạn hãy chọn một phim ngắn thay vì phim dài để tránh bị “ngợp”. Mỗi ngày bạn có thể thu xếp tầm 1 đến 3 tiếng để xem phim, tùy thuộc vào mục tiêu và khối lượng thời gian bạn muốn đầu tư vào việc học. 

Giai đoạn giao tiếp vỡ lòng là giai đoạn quan trọng và cũng khó khăn nhất đối với người học ngôn ngữ. Bạn có thể sẽ phải cần từ 3 tới 6 tháng để tập trung luyện phản xạ nghe, nói. Vượt qua giai đoạn này rồi thì bạn sẽ thấy các giai đoạn học tiếp theo cực kỳ nhàn hạ và dễ dàng. 

Lộ trình chi tiết

Chọn một bộ phim ngắn để bắt đầu học. Extra English là một series phim cực kỳ phù hợp dành cho người mới bắt đầu. Mỗi tập trong Extra chỉ dài vỏn vẹn 20 phút nên bạn yên tâm là sẽ không thấy chán nản hay khó khăn.

Dành ra 1-2 tiếng tập trung học với phim theo các bước ở phần “Cách học tiếng Anh qua phim cho người mới bắt đầu”

Dành ra tầm 1 tiếng ôn tập từ vựng đã lưu

Dành thêm 1-2 tiếng để tắm ngôn ngữ bằng cách nghe đi nghe lại nội dung đã học lúc bạn đang làm các việc khác như rửa bát, đi bộ, tập thể dục,… Lúc này bạn sẽ nghe bị động mà không cần tập trung vào lời thoại.

Việc đặt mục tiêu học rất quan trọng trong việc tạo động lực. Bạn có thể đặt mục tiêu mỗi ngày luyện tập với 1 tập phim 20 phút hoặc 2,3 ngày học nhuần nhuyễn 1 tập phim. Và tùy vào cấp độ học để bạn chọn cách học phù hợp nhất. Nếu thuộc dạng “siêu chăm”, bạn có thể học hết cả tập phim, “lười vừa” thì sẽ chỉ học với đoạn yêu thích, còn nếu là “siêu lười”, thì chỉ cần xem tập phim vài lần cũng được. 

Cấu trúc: Ngày […] hoàn thành học […] bộ phim […]

“Ngày 31/6/2023, hoàn thành hết 12 tập season 1 bộ phim Extra English.”

Lộ trình học giao tiếp nâng cao

Lộ trình học giao tiếp nâng cao về cơ bản cũng tương tự như lộ trình học giao tiếp vỡ lòng. Nhưng ở giai đoạn này, bạn sẽ chủ yếu học với nội dung mình yêu thích để phát triển các kỹ năng ngôn ngữ và có đủ động lực để duy trì lâu dài. Bạn có thể dành ra tầm 30 phút tới 3 tiếng mỗi ngày để học, tùy theo thời gian sắp xếp và mục tiêu tiếng Anh của bạn. Phương pháp học dành cho giai đoạn này có thể tham khảo tại phần “Cách học tiếng Anh qua phim cho Intermediate” ở trên.

Lộ trình chi tiết

Dành ra 20 phút đến 1 tiếng tập trung học với trích đoạn phim hay trong một bộ phim mà bạn đã đặt mục tiêu

Dành 10-15 phút ôn tập lại từ vựng để ghi nhớ

Dành 30 phút đến 1 tiếng tắm ngôn ngữ, nghe đi nghe lại nội dung đã học lúc rửa bát, đi bộ, tập thể dục

Ở giai đoạn này, bạn có thể đặt mục tiêu xem hết một series phim, và học những phân cảnh đắt giá mà mình yêu thích. 

Cấu trúc: Ngày […] hoàn thành học […] bộ phim […]

“Ngày 31/6/2023, hoàn thành hết 13 tập season 1 bộ phim The Big Bang Theory.

Kết hợp học qua phim trong lộ trình luyện thi IELTS 

Với những ai đang luyện thi IELTS, lộ trình học qua phim phần lớn giống với lộ trình học giao tiếp nâng cao nhưng khác biệt về thể loại phim. Bên cạnh tiêu chí phim yêu thích thì bạn còn cần học với những bộ phim phù hợp với đặc điểm của kỳ thi này, chẳng hạn như phim mang tính thời sự, hàn lâm, học thuật hơn. Việc học qua phim lúc này ngoài giúp bạn luyện kỹ năng nghe nói thì còn giúp bạn nâng cao vốn từ vựng và ý tưởng phục vụ cho phần thi viết và thi nói trong IELTS. 

Lộ trình chi tiết

Nếu bạn đang ở giai đoạn nước rút (giai đoạn ôn đề, học chiến thuật thi): Bạn hãy tập trung làm đề và không cần quá chú trọng vào việc học tiếng Anh qua phim. Việc học qua phim có thể xem là một dạng giải trí vừa giúp bạn thư giãn, vừa giúp bổ sung ý tưởng cho kỳ thi. Bạn có thể thu xếp học qua phim một tuần một lần. Các ngày còn lại trong tuần thì dành thời gian luyện đề và tắm ngôn ngữ với phim vừa học trước đó. 

Nếu bạn đang trong giai đoạn củng cố nền tảng tiếng Anh: Bạn sẽ cần kết hợp thêm với luyện viết, nói và đọc. Học qua phim giúp bạn nâng cao vốn từ vựng, rèn luyện kỹ năng nghe và có thêm ý tưởng cho phần nói và viết. Ở giai đoạn này, điều quan trọng nhất là bạn phải biết rõ kỹ năng nào mình đang yếu và yếu ở đâu. Khi xác định được các kỹ năng yếu đó, bạn nên dành nhiều thời gian hơn để cải thiện chúng. Chẳng hạn, nếu bạn đang yếu kỹ năng đọc và nghe, bạn có thể dành tầm 1,5 tiếng mỗi ngày để luyện qua phim, 1 tiếng luyện kỹ năng đọc với sách, báo và 1 tiếng nữa để luyện hai kỹ năng còn lại (nói và viết). Nếu bạn đang yếu về ý tưởng, vốn từ cho viết và nói, bạn có thể dành nhiều thời gian để học từ vựng qua phim.

Lộ trình học cho mẹ và bé

Ngoài các lộ trình học trên thì lộ trình học dành cho phụ huynh và em bé cũng được khá nhiều mẹ quan tâm. Do đó chúng mình cũng có gợi ý thêm lộ trình học phù hợp để bé có thể học tiếng Anh cùng bố mẹ một cách hiệu quả.

Lộ trình chi tiết

Chọn phim phù hợp: Mỗi bé lại yêu thích thể loại phim hoạt hình khác nhau, tùy thuộc giới tính, tính cách, độ tuổi… Bố mẹ hãy chọn những bộ phim mà bé thích. Điều này sẽ giúp bé xem đi xem lại nhiều lần mà không chán. 

Bố mẹ cắt đoạn phim mà bé thích để xem lại: Chúng ta chỉ nên cắt một vài đoạn phim từ 2-3 phút. Thời gian xem ngắn sẽ làm tăng khả năng tập trung của bé vào lời thoại cùng hành động của nhân vật. Bé cũng sẽ thấy hứng thú học hơn. 

Nhập vai cùng bé: Khi bé đã thuần thục các câu nói trong clip thì cả bố/ mẹ và bé có thể đóng vai các nhân vật để diễn lại hoạt cảnh, giúp bé hiểu và quen thuộc với cách ứng dụng các câu thoại trong đời sống. 

Đối với các bạn bé, việc được học qua phim và được nhập vai với bố mẹ chính là phần thưởng dành cho các bạn ý đó. 

Xem phim tiếng Anh song ngữ ở đâu?

1. Xem phim trên Netflix, iFlix, Amazon

Netflix

 là dịch vụ xem video trực tuyến của Mỹ, hiện nay đã có mặt tại Việt Nam. Tốc độ cập nhật phim trên Netflix khá nhanh, hàng tuần đều có phim mới để các bạn lựa chọn. Các phim đều có phụ đề Anh và Việt nên rất phù hợp để bạn học tiếng Anh qua phim.

iflix

(trụ sở đặt tại Malaysia) có thể được coi là phiên bản Netflix cho các nước đang phát triển với mức giá mềm hơn Netflix. Hiện tại iflix đã có mặt tại 9 nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam. Tuy kho phim của iflix chưa được đồ sộ như Netflix nhưng mức phí lại mềm hơn.

Amazon Prime Video

là dịch vụ xem phim trực tuyến của hãng Amazon. Amazon Prime Video không chỉ sở hữu kho phim trực tuyến khổng lồ mà không ít trong số chúng đều là những tác phẩm độc quyền.

Hiện tại, eJOY eXtension đã hỗ trợ việc tra và lưu từ trên ba trang web này vì thế nên việc học tiếng Anh cũng sẽ trở nên thuận tiện hơn rất nhiều.

2. Xem phim trên YouTube hoặc nền tảng eJOY với tính năng YouTube Connect

YouTube từ lâu đã là một nguồn video vô tận, trong đó có cả các bộ phim hoặc đoạn trích phim hay. Bạn lưu ý tìm kiếm những bộ phim có hỗ trợ phụ đề tiếng Anh chuẩn, nếu tốt hơn nữa thì tìm những phim có phụ đề song ngữ Anh-Việt (việc tìm phim có phụ đề song ngữ trên YouTube sẽ khá khó khăn vì số lượng không nhiều). EJOY eXtension là ứng dụng tuyệt vời giúp bạn tra từ khi xem video trên YouTube. Bạn có thể tiến hành việc học tiếng Anh qua phim thuận lợi theo các bước ở trên.

Bên cạnh việc xem phim trực tiếp trên YouTube, bạn cũng có thể sử dụng tính năng YouTube Connect của eJOY kết nối video trên YouTube về eJOY để thuận tiện luyện tập. Tính năng YouTube Connect có sẵn trên ứng dụng eJOY English và cả trên eJOY GO nên bạn có thể thoải mái vừa xem phim vừa học ở bất kỳ đâu. 

Phim Learning là một trang web học tiếng Anh qua phim miễn phí dành cho người Việt. Bạn chỉ cần đăng nhập là có thể thỏa thích lựa chọn phim và bắt đầu học tiếng Anh. Trang có rất nhiều phim mới cập nhật, thuộc nhiều thể loại đa dạng. Chắc chắn bạn sẽ tìm được một bộ phim khiến bạn thấy đủ hứng thú để bắt đầu. 

Phim trên Phim Learning đều có phụ đề song ngữ Anh – Việt giúp bạn dễ dàng luyện tập. Bạn có thể dùng eJOY eXtension để tra từ và lưu từ trên Phimlearning. 

Đặc biệt, bạn cũng có thể kết nối một bộ phim trên chúng tôi với ứng dụng eJOY English để xem phim, chia đoạn nhỏ và luyện tập với các game lộ trình như Active Listening, Shadowing, Write, Quiz, Roleplay. Việc bạn cần làm là tải ứng dụng eJOY English về điện thoại, sau đây vào trang web chúng tôi tìm một bộ phim bạn muốn xem và bắt đầu xem. Bộ phim bạn chọn sẽ tự động được chuyển vào ứng dụng eJOY và bạn có thể xem dễ dàng.

Học tiếng Anh qua phim với eJOY eXtension

Danh sách phim gợi ý cho từng đối tượng

Extra English:

Là bộ phim xoay quanh cuộc sống 4 người bạn Anne, Bridget, Nick và Hector. Anne và Bridget sống cùng nhau trong một căn hộ chung cư, Nick là anh chàng hàng xóm và mọi chuyện bắt đầu trở nên thú vị khi Hector – người bạn qua thư của Bridget chuyển đến sống cùng chung cư với họ. Đây là một bộ phim được sản xuất để phục vụ cho người học tiếng Anh, do đó tốc độ nói của các nhân vật trong phim rất chậm, ngôn ngữ rõ ràng, đồng thời rất sát với các tình huống giao tiếp thường ngày. 

Friends:

Là bộ phim hài nổi tiếng ở Mỹ gồm 10 seasons, Friends xoay quanh cuộc sống của những người bạn trong một thành phố ở Mỹ. Qua bộ phim, bạn sẽ có thêm cái nhìn chân thật hơn về xã hội, văn hoá và con người của nước Mỹ.

Up:

Up kể lại câu chuyện của ông lão bán bóng bay 78 tuổi Carl Fredricksen, người cuối cùng đã thực hiện được mơ ước của cả cuộc đời bằng cách buộc hàng nghìn quả bóng vào nhà mình để bay đến thám hiểm những vùng hoang dã ở Nam Mỹ. Bộ phim sử dụng ngôn ngữ khá đơn giản, dễ hiểu, rất phù hợp cho người mới bắt đầu học tiếng Anh.

How I met your mother:

How I Met Your Mother (Khi Bố Gặp mẹ) là câu chuyện của người bố (Ted) kể lại cho 2 con về cách mà anh gặp vợ của mình. Các nhân vật trong phim nói tiếng Anh không quá nhanh, phát âm tiếng Anh chuẩn, rất dễ nghe vì thế cho nên bộ phim “How I met your Mother” rất phù hợp cho việc nâng cao khả năng nghe nói, và giao tiếp tiếng Anh của bạn.

The King’s speech:

Câu chuyện kể về vua George VI, cha của nữ hoàng Elizabeth II, trong quá trình đối phó với chứng nói lắp của mình. George đã nhờ đến sự hỗ trợ của Lionel Logue, một nhà trị liệu về ngôn ngữ và phát âm. Chính từ đây đã tạo nên tình bạn khăng khít giữa hai người.

The Social Network:

Bộ phim dựa theo cuốn sách The Accidental Billionaires: Sex, Money Betrayal and the Founding of Facebook là câu chuyện về quá trình hình thành và phát triển một cách nhanh chóng của mạng xã hội lớn nhất hiện nay: Facebook

Before Sunrise:

Đây là bộ phim đầu tiên trong chuỗi 3 phim Before Sunrise – Before Sunset – Before Midnight của đạo diễn Richard Linklater. Ra mắt năm 1994, phim kể về Jesse và Celine, hai con người tình cờ gặp nhau trên chuyến tàu xuyên Âu. Họ bắt chuyện với nhau, nhận ra đối phương là một con người thú vị, và trong một phút bất chợt, họ quyết định sẽ cùng nhau xuống Vienna để thăm quan thành phố này.

A Plastic Ocean: Đây là

 một bộ phim tài liệu nổi tiếng làm về môi trường, hay cụ thể hơn là về rác thải nhựa ở môi trường biển. Bộ phim đã mang về rất nhiều giải thưởng và đề cử lớn dành cho phim tài liệu. Nó đã đưa đến cho ta một cái nhìn trực diện, thực tế về tình hình môi trường hiện nay và vai trò của mỗi người chúng ta trong đó.

Our Planet:

Loạt phim tài liệu Our Planet đưa ra lời cảnh báo về sự nóng lên của toàn cầu, những môi trường sống bị hủy diệt và những loài động vật đang trên bờ vực tuyệt chủng, đồng thời gửi gắm tới người xem thông điệp: ‘Hãy cứu lấy hành tinh của chúng ta trước khi quá muộn!’

Suits : Suits là một bộ phim truyền hình về luật pháp của Mỹ được tạo ra và viết bởi Aaron Korsh. Bộ phim xoay quanh hai anh chàng Mike Ross và Harvey Specter – hai con người có địa vị khác nhau, cùng nhau phối hợp giải quyết các vụ án, đòi lại công bằng cho thân chủ.

The Lion King (Vua Sư Tử):

Bộ phim lấy bối cảnh thế giới tự nhiên hoang dã của Châu Phi. Vua sư tử anh minh Mufasa là vị vua tối cao đang thống trị thế giới loài vật nơi đây. The Lion King khởi đầu khi nhân vật chính Simba, con trai và cũng là người nối dõi của Mufasa chào đời và được tất cả thần dân vương quốc nghênh đón trong một cảnh phim huyền thoại. Tuy là người kế vị ngai vàng chính thức nhưng Simba phải đương đầu với những âm mưu của Scar, người chú ruột luôn toan tính chiếm lấy ngôi báu. Bên cạnh việc tiếp xúc với tiếng Anh, bé nhà bạn chắc chắn sẽ học được thêm những câu chuyện và bài học ý nghĩa từ bộ phim này.

The Secret life of Pets (Đẳng Cấp Thú Cưng):

Đẳng cấp thú cưng là một bộ phim hoạt hình vui nhộn, xoay quanh cuộc đời của các loài vật nuôi và những biến cố ngộ nghĩnh của chúng khi chủ vắng nhà. Kịch bản của phim khá đơn giản và phù hợp với các bé nhỏ tuổi. 

Toy Story

: Toy Story (hay Câu chuyện đồ chơi) là loạt bộ phim hoạt hình nhiều tập của Pixar kể về những cuộc phiêu lưu của những món đồ chơi bé nhỏ. Bất kỳ em bé nào cũng rất yêu thương những món đồ chơi của mình. Chúng chỉ cũ đi chứ không già, và luôn là những người bạn quan trọng, đồng hành cùng mọi đứa bé trong suốt những ngày ấu thơ. Câu chuyện đồ chơi không chỉ mang những yếu tố hài hước, dễ thương mà còn chứa đựng nhiều giá trị nhân văn cao cả về tình bạn, tình yêu và cuộc sống. 

Học tiếng Anh qua phim với eJOY eXtension

Cẩm Nang Học Tiếng Anh Giao Tiếp Từ A

So với chương trình học tiếng Anh khác, học giao tiếp có gì đặc biệt? Như cái tên, các khóa học này sẽ có mục đích chủ đạo là giúp học viên có thể tự tin giao tiếp với người khác. Do đó, so với chương trình tiếng Anh phổ thông hoặc chương trình luyện thi lấy chứng chỉ, học giao tiếp hằng ngày có một số điểm khác biệt sau:

Về từ vựng

Bạn không cần phải học những từ ngữ chuyên sâu, nâng cao thiên về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, khoa học – công nghệ,… như khi luyện thi TOEIC hoặc IELTS. Đối với luyện tiếng Anh giao tiếp, lượng từ vựng bạn cần là những từ vựng thông dụng hằng ngày, thường được sử dụng trong cuộc sống.

Thực tế, từ vựng giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày không quá phức tạp. Bạn chỉ cần nắm được từ 1000 từ – 3000 từ đã có thể bắt đầu sử dụng và trò chuyện với người nước ngoài. Phần lớn những từ vựng này bạn đã được học trong chương trình phổ thông, do vậy, quá trình học từ vựng giao tiếp hơn quá nửa là ôn lại kiến thức đã học.

Về ngữ pháp

Ngữ pháp được sử dụng khi giao tiếp tiếng Anh giao tiếp không quá phức tạp. Vì ngữ pháp chính là cách bạn liên kết các từ tạo thành câu hoàn chỉnh, do đó, quá trình học tiếng Anh giao tiếp bạn sẽ được cung cấp kiến thức về những mẫu câu phổ biến với ngữ pháp đơn giản. Các điểm cấu trúc câu được học trong chương trình giao tiếp tiếng Anh gồm:

Các thì cơ bản: hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, quá khứ đơn, hiện tại hoàn thành,….

Giới từ, mạo từ

Một số cấu trúc câu thường gặp: used to, prefer to, remember doing,…

05 mẹo nhỏ với ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp giúp bạn nói tự nhiên hơn

Việc học ngữ pháp trong giao tiếp sẽ được thực hiện thông qua những mẫu câu cơ bản, từ đó bạn sẽ xây dựng được cho mình các câu khác tương tự.

Ví dụ: Bạn được học mẫu câu sau:

Với cách thay đổi chủ ngữ, động từ, tân ngữ một cách hợp lý, bạn có thể áp dụng câu này trong nhiều trường hợp.

I remember visiting her house. (Tôi nhớ đã đến nhà cô ấy).

I remember learning this case. (Tôi nhà đã học bài này).

Như vậy, việc của bạn là học các cấu trúc thường gặp trong giao tiếp, từ đó, áp dụng vào trường hợp của mình. Với cách học này bạn sẽ phản xạ tốt hơn vì đã học được cách liên kết các từ, cụm từ thành câu hoàn chỉnh.

So với chương trình học phổ thông, khi gặp tình huống, bạn không biết cách sử dụng câu nào cho hiệu quả. Vì vậy, bạn không đạt được mục tiêu giao tiếp mà chỉ có thể học để làm bài kiểm tra trên ghế nhà trường.

Về phát âm

Phát âm là yếu tố quan trọng giúp bạn đạt được mục tiêu giao tiếp trong tiếng Anh. Nếu bạn đã có từ và có câu nhưng phát âm sai, người nước ngoài không hiểu những gì bạn truyền đạt, như vậy quá trình học giao tiếp tiếng Anh của học viên không đạt hiệu quả.

Nói như vậy không có nghĩa bạn phải nói với giọng như người bản xứ, phát âm đúng chuẩn như những người nước ngoài. Để làm được điều đó, bạn phải dành rất nhiều thời gian luyện tập và thực hành. Học phát âm trong tiếng Anh giao tiếp thật ra không yêu cầu khắt khe đến vậy. Bạn chỉ cần phát âm đúng từ, nói câu có trọng âm và điểm nhấn là đủ.

Tại sao lại như vậy? Giống như khi người nước ngoài nói tiếng Việt, bạn có cảm thấy họ đáng xấu hổ vì nói giọng lơ lớ không chuẩn tiếng Bắc, tiếng Nam hoặc tiếng miền Trung của mình không? Bạn yêu cầu gì với một người nước ngoài dùng ngôn ngữ của chúng ta? Họ chỉ cần nói để bạn hiểu được ý nghĩa họ muốn thể hiện thôi đúng không?

Vì vậy, khi bạn học tiếng Anh giao tiếp cũng vậy. Việc cố gắng phát âm chuẩn như người bản xứ là điều rất tốt nhưng có thể khiến bạn cảm thấy áp lực và mệt mỏi trong quá trình học ngoại ngữ. Thay vì thế, hãy cố gắng phát âm chuẩn từng từ, khi ghép thành câu có ngữ điệu, bạn đã có thể giao tiếp thuần thục với một người nước ngoài.

Tại sao tiếng Anh giao tiếp quá khó với nhiều người?

Nhiều người cảm thấy tiếng Anh giao tiếp là quá khó đối với họ. Vì sao với nội dung đơn giản như ở trên lại là thứ “gây khó dễ” cho nhiều bạn đến vậy?Ngại nói, ngại giao tiếp chính là trở ngại với nhiều học viên để đạt được thành công. Những nguyên nhân khiến các bạn “ngại” có thể bao gồm:

Đây là tâm lý chung của những người học tiếng Anh, sợ sai, sợ xấu hổ. Hãy nhớ rằng bất kỳ ai cũng đã trải qua giai đoạn này như bạn, hãy vượt qua khó khăn để hóa rồng thành công.

Tất cả những vấn đề trên đều có thể khắc phục. Với vốn từ và ngữ pháp, bạn cần bỏ công, bỏ sức để học và luyện tập. Nhưng nếu bạn không thực hành, bạn sẽ không thể ghi nhớ và sử dụng nhuần nhuyễn ở thực tế. Như vậy, bạn đang học tiếng Anh giao tiếp không hiệu quả.

Ngoài ra, muốn biết phát âm chuẩn hay không, bạn cần nói để người khác nghe và chỉnh sửa. Chỉ khi thực hành, bạn sẽ cải thiện trình độ anh ngữ của mình tốt hơn. Do đó, hãy thường xuyên luyện tập nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ của chính mình.

Đâu là phương pháp học tiếng Anh giao tiếp tốt nhất cho bạn?

Mỗi người sẽ có phương pháp học tiếng Anh giao tiếp riêng phù hợp nhất với bản thân mình. Tuy nhiên, khi học ngoại ngữ, bạn cần đảm bảo cách học của mình đáp ứng được những vấn đề sau:

Sắp xếp thời gian học tập hợp lý

Bạn nên học tiếng Anh đều đặn mỗi ngày. Dù chỉ dành 20 – 30 phút một ngày, nhưng cố gắng ngày nào cũng vậy sẽ giúp bạn cải thiện tiếng Anh tốt nhất. Đừng chỉ nổi hứng học tiếng Anh 4 tiếng một ngày, sau đó nửa năm sau mới hứng thêm lần nữa. Cách học này hoàn toàn không đem lại cho bạn chút kiến thức nào dài lâu.

Khi học tiếng Anh, hãy phân bổ thời gian hợp lý cho mỗi kỹ năng. Ví dụ, bạn dự định học 30 phút mỗi ngày. Hãy dành 10 phút học từ vựng và phát âm, 10 phút học cấu trúc câu và 10 phút ôn lại tất cả những gì vừa học. Nói chung phân chia thời gian để phát triển tri thức một cách toàn diện nhất, nâng cao khả năng sử dụng tiếng Anh của mình.

Thường xuyên ôn tập

Hãy thường xuyên ôn lại những gì đã học để kiến thức tiếng Anh thực sự trở thành của bạn. Tận dụng thời gian chờ xe bus, chờ bạn bè, thời gian rảnh rỗi để luyện lại những gì đã học là hoàn toàn hợp lý. Bạn có thể dùng một quyển sổ nhỏ học tiếng Anh để luôn mang theo bên mình. Một cách khác là dùng flashcard để có thể học mọi lúc mọi nơi.

Việc ôn luyện thường xuyên sẽ giúp não bộ của bạn gặp thông tin “tiếng Anh” mang tính lặp lại, đều đặn. Nhờ vậy, não ghi nhớ sâu hơn và có thể sử dụng ngay khi cần thiết. Đây chính là phản ứng, phản xạ cực kỳ cần thiết với những người muốn giao tiếp bằng tiếng Anh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Học Tiếng Anh Online: Cẩm Nang Tự Học Từ A trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!