Xu Hướng 5/2023 # Giới Hạn Kiến Thức Ôn Thi Jlpt N5, N4, N3 # Top 7 View | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Giới Hạn Kiến Thức Ôn Thi Jlpt N5, N4, N3 # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Giới Hạn Kiến Thức Ôn Thi Jlpt N5, N4, N3 được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kỳ thi năng lực tiếng Nhật JLPT hiện nay được phân chia thành 5 cấp từ N5 đến N1. Mỗi cấp độ bài thi lại có một yêu cầu khác nhau về mức độ thành thạo trong việc sử dụng Từ vựng, Kanji và ngữ pháp tiếng Nhật. Thay vì hoang mang lựa chọn giữa vô vàn kiến thức sẽ ôn luyện, tại sao các bạn không tập trung vào những yêu cầu căn bản nhất trong bài thi JLPT. Vậy thì đâu là những giới hạn kiến thức cần trang bị để làm bài thi JLPT N5, N4, N3?

1. Giới hạn kiến thức ôn thi JLPT N5

– Phần từ vựng: số lượng khoảng 800 từ. Sau khi hoàn thành 25 bài Minna no Nihongo, bạn đã được học đến 1000 từ, trừ đi một số từ bạn có thể quên trong quá trình học thì bạn vẫn có đủ kiến thức để hoàn thành bài thi JLPT N5.

– Phần Kanji: số lượng khoảng 80 ~ 100 chữ – tương đương với tổng số chữ Kanji học sinh lớp 1 bên Nhật sẽ học. Với 10 bài đầu trong cuốn Basic Kanji bạn có thể học được tầm 100 chữ Kanji rồi đấy!

– Phần ngữ pháp: Để có thể làm bài JLPT N5, các bạn chỉ cần nắm vững những cấu trú ngữ pháp có trong 25 bài Minna no Nihongo.

2. Giới hạn kiến thức ôn thi JLPT N4

– Phần từ vựng: số lương khoảng 1500 từ. Sau khi hoàn thành 50 bài Minna no Nihongo, bạn đã được học đến 2000 từ, trừ đi một số từ bạn có thể quên trong quá trình học thì bạn vẫn có đủ kiến thức để hoàn thành bài thi JLPT N4.

– Phần Kanji: số lượng khoảng 300 chữ – tương đương với lượng Kanji trong cuốn Basic kanji 1.

– Phần ngữ pháp: Nắm vững các thức ngữ pháp trong 50 bài Minna no Nihongo.

3. Giới hạn kiến thức ôn thi JLPT N3

– Phần từ vựng: Số lượng khoảng 3750 từ. Giáo trình Minna no Nihongo sơ cấp cung cấp cho bạn khoảng 1200 từ vựng và giáo trình trung cấp cung cấp cho bạn khoảng 2500 từ vựng. Các bạn có thể học theo hai giáo trình này để đủ kiến thức từ vựng cho bài thi JLPT N3 rồi!

– Phần Kanji: số lượng khoảng 650 từ.

Mọi thông tin vui lòng liên hệ:

Jellyfish Education Việt Nam – Hotline: 0982 014 138 ➤ Hà Nội: Tòa nhà A1/D21 ngõ 11 Duy Tân, Cầu Giấy, HN Điện thoại: 0243.7957.382 Hotline: 098.663.3013 ➤ Hải Phòng: Tầng 3, tòa nhà Sholega, 275 Lạch Tray, Ngô Quyền, HP Điện thoại: 0225.3833.113 (nhánh 14) Hotline: 098.107.4326 ➤ Huế: Tầng 5, tòa nhà Techcombank, 24 Lý Thường Kiệt, Tp Huế Điện thoại: 0234.3933.774 ➤ Đà Nẵng: Tầng 3, tòa nhà Thư Dung Plaza, 87 Nguyễn Văn Linh, Hải Châu, ĐN Điện thoại: 0236.3656.205 ➤ Hồ Chí Minh: Tầng 4, Tòa nhà MB Bank, 538 CMT8, Phường 11, Quận 3, Tp HCM Điện thoại: 0283.9930.988

Hoặc đăng ký nhận tư vấn miễn phí tại form sau đây:



Đăng Ký Dự Thi Năng Lực Tiếng Nhật (Jlpt) Cấp Độ N1, N2, N3, N4, N5 Tháng 07/2020

Ngày thi: 8:00 SÁNG NGÀY 05/07/2020 (Chủ nhật)

Địa điểm

tổ chức

Cơ quan tổ chức (Bán và nhận hồ sơ)

Cấp độ

Ngày hết hạn nhận hồ sơ

Hà Nội

Đại học Hà Nội

Km9 Nguyễn Trãi -Thanh Xuân

( Khoa tiếng Nhật Phòng 305, nhà C, Đại học Hà Nội)

TEL:(84-4)38544338 hoặc 04-3854-5796((84-4)3854433884-4)38544338

Đại học Ngoại ngữ – ĐH Quốc Gia HN

Số 1 Phạm Văn Đồng – Q. Cầu Giấy

( Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông

Văn phòng Trung tâm tiếng Nhật – Phòng số 3, tầng 1, nhà A4, ĐHNN- ĐHQG)

TEL: (84-4) 37547269 hoặc 04-3754-9867

N1 ~

~

03/04/2020

Đà Nẵng

Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng

131 Lương Nhữ Hộc – Quận Sơn Trà

(Khoa Nhật – Hàn – Thái)

TEL: 0511 – 3.699.341/FAX:0511-3.699.338

03/04/2020

Hồ Chí Minh

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn HCM

10 – 12 Đinh Tiên Hoàng – Quận 1

(Trung tâm Ngoại ngữ)

Tel: 08 – 3.822.2550 hoặc 0511-3699-341

03/04/2020

TP. Huế

Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế

57 Nguyễn Khoa Chiêm, phường An Cựu, TP Huế

Tel: 0234.3830677 Fax:0234.3830820

03/04/2020

2. Thời gian thi dự kiến

Cấp độ

Thời gian tập trung

Kiến thức ngôn ngữ – Đọc hiểu

Nghe hiểu

N1

8:00

Kiến thức ngôn ngữ(Từ vựng – Ngữ pháp)・Đọc hiểu 9:00-10:50

11:20~12:20

N2

8:00

Kiến thức ngôn ngữ(Từ vựng – Ngữ pháp)・Đọc hiểu 9:00-10:45

11:20~12:10

N3

8:00

Kiến thức ngôn ngữ(Từ vựng) 9:00-9:30 Kiến thức ngôn ngữ(Ngữ pháp)・Đọc hiểu 10:00-11:10

11:40~12:20

N4

8:00

Kiến thức ngôn ngữ(Từ vựng) 9:00-9:30 Kiến thức ngôn ngữ(Ngữ pháp)・Đọc hiểu 10:00-11:00

11:30~12:05

N5

8:00

Kiến thức ngôn ngữ(Từ vựng) 9:00-9:25 Kiến thức ngôn ngữ(Ngữ pháp)・Đọc hiểu 9:55-10:45

11:15~11:45

■ Đà Nẵng

Cấp độ

Thời gian tập trung

Kiến thức ngôn ngữ – Đọc hiểu

Nghe hiểu

N1

8:00

Kiến thức ngôn ngữ(Từ vựng – Ngữ pháp)・Đọc hiểu 9:00-10:50

11:20~12:20

N2

8:00

Kiến thức ngôn ngữ(Từ vựng – Ngữ pháp)・Đọc hiểu 9:00-10:45

11:20~12:10

N3

8:00

Kiến thức ngôn ngữ(Từ vựng) 9:00-9:30 Kiến thức ngôn ngữ(Ngữ pháp)・Đọc hiểu 10:00-11:10

11:40~12:20

N4

8:00

Kiến thức ngôn ngữ(Từ vựng) 9:00-9:30 Kiến thức ngôn ngữ(Ngữ pháp)・Đọc hiểu 10:00-11:00

11:30~12:05

N5

8:00

Kiến thức ngôn ngữ(Từ vựng) 9:00-9:25 Kiến thức ngôn ngữ(Ngữ pháp)・Đọc hiểu 9:55-10:45

11:15~11:45

■ Hồ Chí Minh

Cấp độ

Thời gian tập trung

Kiến thức ngôn ngữ – Đọc hiểu

Nghe hiểu

■ TP Huế

Cấp độ

Thời gian tập trung

Kiến thức ngôn ngữ – Đọc hiểu

Nghe hiểu

Từ ngày 02/3/2020 đến 03/4/2020 (Sáng: 8:00 ~11:00; Chiều: 2:00 ~ 5:00; trừ thứ 7 và chủ nhật) + Hồ sơ: 30.000đồng/bộ (hồ sơ dùng chung cho 5 cấp độ) + Lệ phí thi: * N1, N2, N3: 500.000 đồng/thí sinh

* N4 – N5: 450.000 đồng/thí sinh

Thời hạn cuối nhận hồ sơ: 03/04/2020 (Thứ Sáu)

Chú ý: – Đọc kỹ hướng dẫn, kiểm tra và chịu hoàn toàn trách nhiệm về thông tin ngày tháng năm sinh, họ tên của thí sinh dự thi. – Khi nộp kèm theo 02 ảnh 3×4 (dán vào hồ sơ trang 4 và trang 5) – 02 phong bì có dán tem và ghi địa chỉ gửi đến (bắt buộc phải ghi rõ họ tên thí sinh, ngày tháng năm sinh, cấp độ thi ở góc trên bên trái phong bì)

Thời gian nộp hồ sơ: 251 Users have rated. Average Rating 5

Page 1 of 3

1

Học Tiếng Nhật Bao Lâu Để Được N1 N2 N3 N4 N5?

Học tiếng Nhật bao lâu để được N1 N2 N3 N4 N5? Hệ thống bằng tiếng Nhật / Chứng chỉ tiếng Nhật được chia thành các cấp độ : N1, N2, N3, N4, N5 (các N). Trong đó N5 là thấp nhất, N1 là cao nhất. Trước đây khi sử dụng hệ thống thi năng lực tiếng Nhật cũ (hệ thống kyu), Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản có công bố khoảng thời gian cần thiết tương đương với các cấp độ như sau :

4kyu ~ 150 tiếng – 3kyu ~ 300 tiếng – 2kyu ~ 600 tiếng – 1kyu ~ 900 tiếng

Khi chuyển sang hệ thống thi năng lực mới, họ không công bố khoảng thời gian tương đương này nữa. Nhưng họ cũng đã công bố việc chuyển tương đương như sau :

Giữa 3kyu và 2kyu là N3

Tham khảo : so sánh jlpt cũ và jlpt mới. Đương nhiên về mặt nội dung thì hệ thống kỳ thi năng lực tiếng Nhật mới có xu hướng gắn vào áp dụng thực tiễn hơn so với hệ thống thi kyu cũ.

Từ so sánh trên, chúng ta có thể lấy tương quan thời gian cần thiết để đạt các cấp độ N một cách tương đối như sau :

4kyu ~ N5 ~ 150 tiếng

3kyu ~ N4 ~300 tiếng

2kyu ~ N2 ~600 tiếng

1kyu ~ N1 ~900 tiếng

Cũng từ bảng phân bố thời gian học, chúng ta có thể có được bảng sau :

Bảng thời gian học

Dựa vào bảng trên, chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi : học tiếng nhật mất bao lâu cho từng cấp độ :

Học tiếng Nhật n5 mất bao lâu?

Bạn sẽ cần khoảng 150 giờ để đạt được cấp độ N5.

Nếu trong 1 tuần bạn học trên lớp 5 tiếng, và tự học 10 tiếng. Tổng cộng 1 tháng bạn học 60 tiếng, thì thời gian bạn cần để đạt cấp độ N5 là là : ~ 2,5 tháng. Các dòng phía dưới giải thích tương tự.

Học tiếng nhật n4 mất bao lâu?

Bạn sẽ cần khoảng 300 giờ để đạt được cấp độ N4.

Nếu trong 1 tuần bạn học trên lớp 5 tiếng, và tự học 10 tiếng. Tổng cộng 1 tháng bạn học 60 tiếng, thì thời gian bạn cần để đạt cấp độ N4 là là : ~ 5 tháng. Các dòng phía dưới giải thích tương tự.

Nếu học tốt và đều đặn hàng ngày, bạn hoàn toàn có thể học được N4 trong vòng 6 tháng.

Từ N5 lên N4 mất bao lâu : nếu học đều đặn và hiệu quả mỗi ngày 3 tiếng, bạn sẽ cần khoảng 3 tháng để đạt cấp độ N4

Học tiếng nhật n3 mất bao lâu? Học n3 trong bao lâu?

Bạn sẽ cần khoảng 450 giờ để đạt được cấp độ N3.

Nếu trong 1 tuần bạn học trên lớp 5 tiếng, và tự học 10 tiếng. Tổng cộng 1 tháng bạn học 60 tiếng, thì thời gian bạn cần để đạt cấp độ N3 là là : ~ 7.5 tháng. Các dòng phía dưới giải thích tương tự.

Nếu học tốt và đều đặn hàng ngày, bạn hoàn toàn có thể học được N3 trong vòng 1 năm.

Từ N4 lên N3 mất bao lâu : nếu học đều đặn và hiệu quả mỗi ngày 3 tiếng, bạn sẽ cần khoảng 4-5 tháng để đạt cấp độ N3

Học tiếng nhật n2 mất bao lâu?

Bạn sẽ cần khoảng 600 giờ để đạt được cấp độ N2.

Nếu trong 1 tuần bạn học trên lớp 5 tiếng, và tự học 10 tiếng. Tổng cộng 1 tháng bạn học 60 tiếng, thì thời gian bạn cần để đạt cấp độ N2 là là : ~ 10 tháng. Các dòng phía dưới giải thích tương tự.

Từ N3 lên N2 mất bao lâu : nếu học đều đặn và hiệu quả mỗi ngày 3 tiếng, bạn sẽ cần khoảng 6 tháng để đạt cấp độ N2

Học tiếng nhật n1 mất bao lâu?

Bạn sẽ cần khoảng 900 giờ để đạt được cấp độ N1.

Nếu trong 1 tuần bạn học trên lớp 5 tiếng, và tự học 10 tiếng. Tổng cộng 1 tháng bạn học 60 tiếng, thì thời gian bạn cần để đạt cấp độ N1 là là : ~ 15 tháng. Các dòng phía dưới giải thích tương tự.

Đó là cách tính theo công bố của họ. Có lẽ khi nhìn vào đó có rất nhiều người sẽ nghi ngờ. Phải chăng cách tính đó dựa trên những thời gian học cực kỳ hiệu quả? Thực chất thì rất nhiều người Việt mất nhiều thời gian hơn rất nhiều để đạt các cấp độ đó. Có khi là phải gấp đôi thời gian trên. Nhất là với các cấp độ cao như N2, N1.

Tham khảo : Lộ trình học tiếng Nhật

Khảo sát thời gian học hiện tại của người Việt (số liệu dựa trên lượt tham gia khảo sát trên chúng tôi :

Tỷ lệ dưới 1 tiếng / ngày chiếm tỷ lệ cao nhất

Từ 1 – 2 tiếng.

Tỷ lệ này cũng chiếm mức độ cao. Chỉ sau mức 1 tiếng/ngày. Bạn đang có mức tập trung nhất định cho việc học tiếng Nhật. Tuy nhiên nếu bạn xác định học tiếng Nhật để sau này dùng chính thì mức độ học như vậy là chưa đủ. Hoặc bạn sẽ mất rất nhiều thời gian để đạt các cấp độ cao hơn. Hãy cố nâng cấp lên khoảng 2-3 tiếng/ ngày. Hãy tìm 1 cách học tiếng Nhật phù hợp, giúp bạn có thêm đam mê với việc học 🙂

Từ 2 tiếng – 8 tiếng/ngày.

Bạn đang học ở mức rất tập trung. Việc học tiếng Nhật đang trở thành 1 phần trong sinh hoạt của bạn. Hãy duy trì đều đặn, bạn sẽ tiếng xa và nhanh 😉

Trên 8 tiếng

Thông tin và yêu cầu đối với cấp độ N5 Thông tin và yêu cầu đối với cấp độ N4

Hệ thống chứng chỉ tiếng Nhật

thông tin và yêu cầu đối với cấp độ N3

Các loại bằng tiếng nhật – Các loại chứng chỉ tiếng Nhật – Các cấp bậc tiếng Nhật – bằng cấp tiếng nhật :

Thông tin và yêu cầu đối với cấp độ N2

Ngoài hệ thống chứng chỉ JLPT phổ biến nhất đã giới thiệu ở trên, còn có các chứng chỉ tiếng Nhật khác như :

Chứng chỉ Nat – test

Chứng chỉ Nat – test được tổ chức bởi Ủy ban Nat – test, chứng chỉ nat test được chia làm 4 cấp độ, từ cấp độ N tới cấp độ 4. Cũng giống như thi JLPT, Nat test được sử dụng để đánh giá năng lực tiếng Nhật của người nước ngoài. Mặc dù Nat test có mức độ phổ biến thấp hơn JLPT nhưng có ưu điểm là tổ chức nhiều lần trong năm. Một năm có 6 kỳ thi Nat test vào các tháng : 2, 4, 6, 8, 10, 12

Chửng chỉ TopJ

Được tổ chức bởi quỹ học bổng giao lưu quốc tế châu Á, chững chỉ Top J được chia thành 3 cấp : sơ cấp, trung cấp và cao cấp. TopJ được tổ chức 4 lần trong năm (tháng 3, 5, 9, 11). Mục đích của TopJ là kiểm tra năng lực tiếng Nhật, sự hiểu biết văn hóa truyền thống của Nhật. TopJ không có điểm đỗ điểm trượt mà chỉ đánh giá cấp độ như đã nói ở trên.

EJU là chứng chỉ đánh giá năng lực tiếng Nhật cần thiết và trình độ kiến thức cơ bản của du học sinh người nước ngoài có nguyện vọng theo học tại các trường đại học v.v. của Nhật bản. Ngoài thi Tiếng Nhật, thí sinh còn thi toán học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội.

Trong hệ thống chứng chỉ ở trên thì JLPT là chứng chỉ có độ phổ biến và uy tín nhất. Do vậy khi nói tới các cấp độ tiếng nhật, thường người ta sẽ nghĩ tới các cấp độ của JLPT (các N từ N5 tới N1)

Một số câu hỏi thường gặp khác :

N2 là gì? N2 là cấp độ tiếng Nhật ở mức khá cao trong hệ thống các N của JLPT. Với N2 các bạn có thể giao tiếp tốt trong hầu hết các tình huống hội thoại hàng ngày.

N1 là gì? N1 là cấp độ cao nhất trong các cấp độ tiếng Nhật JLPT. Ngoài khả năng giao tiếp với mức độ cao hơn N2 (sử dụng từ vựng đắt hơn), N1 cũng hỗ trợ dịch thuật Việt Nhật tốt hơn. Người có trình độ tiếng nhật N1 hiện tại cũng không hiếm vì số lượng người học tiếng Nhật ngày càng nhiều 🙂

Tiếng nhật n mấy cao nhất? N1 chính là cấp độ cao nhất (hệ thống chứng chỉ JLPT)

Học tiếng nhật trong bao lâu có thể giao tiếp được? Để giao tiếp chào hỏi cơ bản, bạn cần học tiếng Nhật trong 1 -3 tháng. Để có thể giao tiếp tốt hơn và làm các việc cơ bản, cá bạn cần học tiếng Nhật trong khoảng 1 -2 năm. Để làm việc khó hơn (phiên dịch, dịch thuật), cá bạn cần thời gian lâu hơn : 2 – 4 năm, tùy theo khả năng và thời gian học của bạn.

Học tiếng nhật mất bao lâu?

Tùy theo khả năng và cấp độ mà bạn muốn hướng tới. Nếu học tốt bạn có thể đạt N5 trong 2 tháng, N4 trong 6 tháng, N3 trong 1 năm và N2 trong 2 năm.

Bằng tiếng Nhật có giá trị trong bao lâu?

Rất nhiều bạn đặt câu hỏi : bằng n2 tiếng nhật có giá trị bao lâu? bằng N5 tiếng Nhật có giá trị bao lâu? bằng n3 có giá trị bao lâu? Thời hạn của chứng chỉ JLPT? Câu trả lời là : chúng không có thời hạn. Tuy nhiên khi tuyển dụng hay thi tuyển vào doanh nghiệp hoặc trường đại học, họ có thể yêu cầu chứng chỉ được thi trong 2 năm trở lại (sợ bạn lâu không dùng, quên 😀 ).

đề thi đại học tiếng nhật tương đương n mấy?

trình độ tiếng nhật từ thấp đến cao?

N5 thấp nhất, sau đó tới N4, N3, N2, bằng tiếng nhật cao nhất là bằng N1

học tiếng nhật trong bao lâu có thể giao tiếp được?

Để có thể giao tiếp tạm ổn, các bạn cần phải học khoảng 6 tháng tới 1 năm trở lên.

Kinh Nghiệm Ôn Thi Đỗ Jlpt N1

Đây là kinh nghiệm của chính bản thân người viết mong rằng hữu ích cho các bạn.

1. Xác định mục tiêu, tạo hứng học

Ảnh: Google ảnh

Bất cứ điều gì cũng vậy, xác định mục tiêu là việc rất quan trọng. Bạn học N1 để làm gì? Tại sao N1 lại cần thiết với mình như thế? Làm thế nào để đỗ N1? Mục tiêu rõ ràng ngay từ đầu là một yếu tố cực kỳ quan trọng.

Theo mình, xác định mục tiêu đồng thời cũng phải tạo cả “hứng” học nữa. Để tạo niềm vui khi học,  mình thường tìm hiểu về văn hóa và con người Nhật. Đôi khi trong lúc học, “Ơ? Cái này mình từng đọc rồi này!” Mỗi lần như thế thấy vui vui, mấy lần đọc chơi kia cũng hữu ích đấy chứ. ^^

2. Nền tảng

Ảnh: Google ảnh

Cũng giống như việc xây nhà, nền móng phải vững chắc thì nhà mới xây cao được. Vì vậy khi xác định thi N1 các kiến thức của bạn phải thật chắc. Nếu vẫn chưa đủ tự tin, mình khuyên bạn nên dành thời gian để ôn lại thật chắc các kiến thức, kỹ năng cũ đã.

3. Giáo trình

Mình không dùng quá nhiều giáo trình, có thể kể tên như: Soumatome, Shinkanzen, Tettei toreningu, Mimikara oboeru, Chokuzen taisaku…

Giai đoạn Kakehashi từ N2 lên, mình học giáo trình Soumatome. Sau đó chuyển sang giáo trình Shinkanzen. Cá nhân mình thấy giáo trình Shinkanzen rất hay, đặc biệt là quyển ngữ pháp. Nếu bạn nào muốn đào sâu hơn nữa có thể tham khảo quyển này. Một giáo trình khác cũng rất thú vị, đó là Mimikara oboeru. Từ vựng của giáo trình này có kèm cả CD, vậy nên không bắt buộc phải ngồi vào bàn học mới học được, với những bạn không thích cả ngày ôm cuốn sách thì thực sự phù hợp.

Ngữ pháp của N1, mình chú trọng học trong quyển Shinkanzen. Số mẫu câu không nhiều nên mình cố gắng tóm gọn thời gian học ngữ pháp càng ngắn càng tốt, để dành thời gian ôn luyện các kỹ năng khác. Đối với ngữ pháp mình sử dùng flashcard. Mặt trước ghi to mẫu ngữ pháp, mặt sau ghi nghĩa, ví dụ, những chú ý. Ví dụ mình chọn những câu ngắn, điển hình, dễ nhớ. Mình có mua thêm vòng và bấm lỗ những flashcard này để tiện có thể mang đi khắp nơi. Bây giờ, cũng đã bán nhiều những thẻ flashcard làm sẵn, có vẽ những hình rất ngộ nghĩnh nữa.

Sau quá trình học kiến thức mình bước sang giai đoạn luyện đề. Có rất nhều sách luyện đề nhưng mình cho rằng điểm mấu chốt của luyện đề là phải ôn, soát lại những lỗi sai. Tại sao chỗ này lại chọn như vậy? Tại sao mình lại chọn sai? Làm lại đề và kiểm tra xem mình còn bị mắc những lỗi sai của lần trước không.

Về đọc hiểu, các kỹ năng trong đọc hiểu đã được luyện từ N2, nên đến N1 mình tập trung nhiều hơn vào vốn từ và tốc độ đọc.

Mình có một tật là rất nhanh quên. Vì thế để thường phải xem đi xem lại nhiều lần, lọc ra những gì chưa nhớ. Đồng thời học cùng bạn bè, giảng lại cho nhau hoặc bàn luận với nhau. Sau mỗi lần như thế mình tự tin hơn rất nhiều.

4. Chơi mà học

Song song với học các giáo trình thì bổ sung kiến thức từ các nguồn bên ngoài cũng rất quan trọng. Đề thi N1 có đề cập nhiều đến các vấn đề thời sự. Tuy không phải trong cùng năm, nhưng có thể là những tin tức nổi bật cách trước đó 2,3 năm. Vì vậy đọc báo không chỉ luyện kỹ năng đọc, cung cấp vốn từ, mà còn tăng thêm tri thức.

Luyện đọc thì mình đọc báo trên NHK, đọc tiểu thuyết, manga… Cũng có nhiều ứng dụng đọc báo miễn phí, tìm trên các kho ứng dụng thì có rất nhiều.

Báo điện tử của đài NHK: https://www3.nhk.or.jp/news/

Manga raw: https://lhscan.net/

Luyện nghe, mình thường luyện nghe tin tức trên trang Youtube ANN, các show giải trí, anime, phim sub Nhật, phim song ngữ… Thời gian đầu thực sự khá khó để hiểu phát thanh viên đang nói gì, mình hầu như chỉ nhìn hình để đoán. Đôi khi một tin tức phải xem đi xem lại 4,5 lần. Kiên trì trong vòng 1 tuần, mỗi ngày chỉ khoảng 10 phút xem tin tức. Sau đó mình tự thấy khả năng nghe của mình cải thiện đáng kể. Đến bây giờ dù không đều đặn như trước nhưng mình vẫn giữ thói quen theo dõi tin tức thường xuyên. Do thời gian ôn thi N1 ở Việt Nam nên không có điều kiện tiếp xúc nhiều với người Nhật, nên mình phải cố gắng tạo càng nhiều cơ hội tiếp xúc với tiếng Nhật càng tốt.

Trang tin tức ANN trên Youtube: https://www.youtube.com/user/ANNnewsCH

Show truyền hình Todaiou. Nơi anh tài hội tụ~~~

Cập nhật thông tin chi tiết về Giới Hạn Kiến Thức Ôn Thi Jlpt N5, N4, N3 trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!