Bạn đang xem bài viết Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1 Từ Tuần 1 Đến Tuần 35 được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
n tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: it, iêt, trái mít, chữ viết HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu Bài 74: uôt - ươt Ngày dạy: I.Mục tiêu: Học sinh đọc được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván từ và đoạn thơ ứng dụng Học sinh viết được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết -Đọc SGK: "Con gì có cánh Mà lại biết bơi "( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay các em học vần uôt ,vần ươt vần đầu tiên uôt : * Ghi bảng uôt GV đọc vần uôt Cho HS phân tích vần uôt GV ghép vần uôt GV ghép tiếng chuột GV giới thiệu từ : chuột nhắt (tranh trongSGK) *Bây giờ ta học vần ươt -GV ghi bảng (dạy tương tự như vần uôt ) -ChoHS đọc cả hai phần -Cho HS so sánh hai vần *GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác nhau Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì ? Bây giờ cô hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ viết thường -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +GV nhận xét chỉnh sửa +GV giới thiệu từ ứng dụng trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt GV giảng từ ứng dụng -Đọc lại bài ở trên bảng 4.Củng cố; Học vần gì ?Tiếng gì?Từ gì? 5.Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 -GV cho HS đọc bài GV nhận xét chỉnh sửa b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: "Con mèo mà trèo cây cau Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo" c.Đọc SGK: GV cho HS đọc nối tiếp Cho HS đọc toàn bài d.Luyện viết: e.Luyện nói: "Chơi cầu trượt". -Quan sát tranh, em thấy nét mặt của bạn như thế nào? -Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau? 4. Củng cố dặn dò: -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước baì 75. HS đọc vần uôt HS phân tích vần uôt HS ghép vần uôt HS ghép tiếng chuột HS phân tích tiếng chuột HS đánh vần tiếng chuột HS đọc trơn tiếng chuột HS quan sát tranh HS đọc từ chuộtnhắt HS đọc cả phần HS so sánh Giống nhau:có âm t đứng sau Khác nhau:có âm uô ,âm ươ đứng trước Kiểu chữ in thường Theo dõi qui trình Viết bảng con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván *HS tìm tiếng có vần vừa học HS đánh vần tiếng Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) HS trả lời HS đọc 2-3 em Đọc (cá nhân 10 em - đồng thanh) HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? HS tìm tiếng có âm vừa học HS đánhvần tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu Bài 75 : ÔN TẬP Ngày dạy: I.Mục tiêu: Học sinh đọc được các vần từ ngữ câu ứng dụng tư bài 68 đến bài 75. HS viết được : các vần từ ngữ câu ứng dụng tư bài 68 đến bài 75 Nghe và hiểu, kể lại đoạn truyện kể : Chuột nhà và chuột đồng II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt -Đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng: "Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà ..". -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? -GV gắn Bảng ôn được phóng to 2. Ôn tập: -Viết sẵn 2 bảng ôn trong SGK -GV đọc vần -Nhận xét 14 vần có gì giống nhau -Trong 14 vần, vần nào có âm đôi c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -Viết từ lên bảng -GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: chót vót bát ngát Việt Nam (Chót vót: rất cao . Cánh đồng bát ngát: rất rộng) *HDHS viết trên bảng con -Đọc lại toàn bài 4.Củng cố dặn dò: Ôn những vần gì? 5 Dặn dò : Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2: 1.Ổn định tổ chức : 2. Bài mới: -Đọc được câu ứng dụng. -Kể chuyện lại được câu chuyện: " Chuột nhà và chuột đồng " a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Đọc câu ứng dụng: "Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm ?" ( Là cái gì?) c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: -GV viết mẫu -Theo dõi HS viết e.Kể chuyện: +ể lại được câu chuyện: "Chuột nhà và chuột đồng" -GV dẫn vào câu chuyện ( Theo nội dung 4 tranh) + Ý nghĩa :Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. 4.Củng cố dặn dò: -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước bài 76. HS nêu HS đọc HS đọc tiếng ,đọc từ HS viết :chót vót ,bát ngát Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn Đọc (cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (c nhân 10 em - đth) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết HS đọc tên câu chuyện Bài 76: oc - ac Ngày dạy: I.Mục tiêu: -Học sinh đọc được : oc, ac, con sóc, bác sĩ ,từ và các câu ứng dụng . -Học sinh viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : chót vót,bát ngát ,Việt Nam . -Đọc SGK: "Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm ?( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay các em vần oc ,vần ac vần đầu tiên học là oc : * Ghi bảng oc GV đọc vần oc Cho HS phân tích vần oc GV ghép vần oc GV ghép tiếng sóc GV giới thiệu từ : con sóc (tranh trongSGK) *Bây giờ ta học vần ac -GV ghi bảng (dạy tương tự như vần oc ) -ChoHS đọc cả hai phần -Cho HS so sánh hai vần *GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác nhau Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì ? Bây giờ cô hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ viết thường -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +GV nhận xét chỉnh sửa +GV giới thiệu từ ứng dụng hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc GV giảng từ ứng dụng -Đọc lại bài ở trên bảng 4.Củng cố; Học vần gì ?Tiếng gì?Từ gì? 5.Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2: 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: "Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than" ( Là cái gì?) c.Đọc SGK: GV cho HS đọc nối tiếp Cho HS đọc toàn bài d.Luyện viết: e.Luyện nói: "Vừa chơi vừa học". Hỏi:-Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp? -Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học? - Em thấy cách học như thế có vui không? 4.Củng cố dặn dò: -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước baì 77. HS đọc vần oc HS phân tích vần oc HS ghép vần oc HS ghép tiếng sóc HS phân tích tiếng sóc HS đánh vần tiếng sóc HS đọc trơn tiếng sóc HS quan sát tranh HS đọc từ con sóc HS đọc cả phần HS so sánh Giống nhau:có âm c đứng sau Khác nhau: có âm o ,âm a đứng trước Kiểu chữ in thường Theo dõi qui trình Viết bảng con: oc, ac, con sóc, bác sĩ *HS tìm tiếng có vần vừa học HS đánh vần tiếng Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) HS trả lời HS đọc 2-3 em Đọc (cá nhân 10 em - đồng thanh) HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? HS tìm tiếng có âm vừa học HS đánhvần tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu ÔN TẬP Ngày dạy: I.Mục tiêu : -Đọc được các vần ,từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76. -Viết được các vần ,từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 76. II.Hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bi cũ : -GV đọc HS viết vào bảng con :hạt thóc ,con cóc ,bản nhạc ,con cạc -3 em đọc bài trong SGK GV nhận xt bi c. 3. Bi mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.Giới thiệu Ơn tập b.Hướng dẫn ôn tập: *Phần m: GV cho HS nêu âm đ học GV ghi một số m khĩ ln bảng (m 2 ,3 con chữ ) *Phần vần :GV cho HS nêu những vần đ học GV ghi ln bảng HDHS đọc *Phần từ :GV ghi một số từ ln bảng Cho HS đọc *Phần cu :GV ghi mộtsố bi ứng dụng C Viết bi : GV đọc HS viết âm ,vần , từ ,câu ở bảng con 4.Củng cố : GV cho HS nhắc một số âm, vần ,từ ,đ học. 5.Dặn dị: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. HS nu HS đọc HS đọc HS đọc HS đọc HS viết KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày dạy: Tuần 19 Bài 77: ăc - âc Ngày dạy: I.Mục tiêu: -Học sinh đọc được :ăc, âc, mắc áo, quả gấc từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -GV đọc HS viết bảng con : hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc -Đọc SGK: "Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than "( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay các em học vần ăc ,vần c vần đầu tiên học l ăc : * Ghi bảng ăc GV đọc vần ăc Cho HS phân tích vần ăc GV ghép vần ăc GV ghép tiếng mắc GV giới thiệu từ : mắc o (tranh trongSGK) Bây giờ ta học vần âc -GV ghi bảng (dạy tương tự như vần ăc ) -ChoHS đọc cả hai phần -Cho HS so sánh hai vần *GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác nhau Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì ? Bây giờ cô hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ viết thường -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +GV nhận xét chỉnh sửa +GV giới thiệu từ ứng dụng màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân GV giảng từ ứng dụng -Đọc lại bài ở trên bảng 4.Củng cố; Học vần gì ?Tiếng gì?Từ gì? 5.Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2: 1.Ổn định tổ chức : 2.K iểm tra bài cũ : 3.Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Đọc câu ứng dụng: "Những đàn chimngói . Như nung qua lửa" c.Đọc SGK: GV cho HS đọc nối tiếp Cho HS đọc toàn bài d.Luyện viết: e.Luyện nói: "Ruộng bậc thang". Hỏi:-Chỉ nơi trồng lúa trong ruộng bậc thang? -Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? 4.Củng cố dặn dò: -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước baì HS đọc vần ăc HS phân tích vần ăc HS ghép vần ăc HS ghép tiếng mắc HS phân tích tiếng mắc HS đánh vần tiếng mắc HS đọc trơn tiếng mắc HS quan st tranh HS đọc từ mắc o HS đọc cả phần HS so sánh Giống nhau:có âm c đứng sau Khác nhau:có âm ă ,âm â đứng sau Kiểu chữ in thường Theo dõi qui trình Viết bảng con: ăc, âc, mắc áo, quả gấc HS tìm tiếng có vần vừa học HS đánh vần tiếng Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) HS trả lời HS đọc 2-3 em Đọc (cá nhân 10 em - đồng thanh) HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? HS tìm tiếng có âm vừa học HS đánhvần tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu Bài 78: uc - ưc Ngày dạy: I.Mục tiêu: -Học sinh đọc được :uc, ưc, cần trục, lực sĩ, từ và đoạn ứng dụng . -Học sinh đọc được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. -Đọc SGK: "Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ "( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay các emhọc vần uc vần ưc vần đầu tiênhọc là uc : * Ghi bảng uc GV đọc vần uc Cho HS phân tích vần uc GV ghép vần uc GV ghép tiếng trục GV giới thiệu từ : cần trục (tranh trongSGK) *Bây giờ ta học vần ưc -GV ghi bảng (dạy tương tự như vần uc) -ChoHS đọc cả hai phần -Cho HS so sánh hai vần *GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác nhau Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì ? Bây giờ cô hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ viết thường -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +GV nhận xét chỉnh sửa +GV giới thiệu từ ứng dụng máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực GV giảng từ ứng dụng -Đọc lại bài ở trên bảng 4.Củng cố; Học vần gì ?Tiếng gì?Từ gì? 5.Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Đọc câu ứng dụng: " Con gì mào đỏ Gọi người thức dậy" c.Đọc SGK: GV cho HS đọc nối tiếp Cho HS đọc toàn bài d.Luyện viết: e.Luyện nói: "Ai thức dậy sớm nhất". Hỏi:-Chỉ tranh và giới thiệu người, vật trong tranh? -Con gì đã báo hiệu mọi người thức dậy? 4.Củng cố dặn dò: -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước baì79. HS đọc vần uc HS phân tích vần uc HS ghép vần uc HS ghép tiếng trục HS phân tích tiếng trục HS đánh vần tiếng trục HS đọc trơn tiếng trục HS quan sát tranh HS đọc từ cần trục HS đọc cả phần HS so sánh Giống nhau:có âm c đứng sau Khác nhau: có âm u ,âm ư đứng trước Kiểu chữ in thường Theo dõi qui trình Viết bảng con: uc, ưc, cần trục, lực sĩ HS tìm tiếng có vần vừa học HS đánh vần tiếng Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) HS trả lời HS đọc 2-3 em Đọc (cá nhân 10 em - đồng thanh) HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? HS tìm tiếng có âm vừa học HS đánhvần tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu Bài 79: ôc - uôc Ngày dạy: I.Mục tiêu: Học sinh đọc được được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc,từ và đoạn ứng dụng . Học sinh viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực -Đọc SGK: " Con gì mào đỏ Gọi người thức dậy "( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay các emhọc vần ôc ,vần uôc vần đầu tiên học là vần ôc: * Ghi bảng ôc GV đọc vần ôc Cho HS phân tích vần ôc GV ghép vần ôc GV ghép tiếng mộc GV giới thiệu từ : thợ mộc (tranh trongSGK) *Bây giờ ta học vần -GV ghi bảng (dạy tương tự như vần ôc ) -ChoHS đọc cả hai phần -Cho HS so sánh hai vần *GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác nhau Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì ? Bây giờ cô hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ viết thường -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +GV nhận xét chỉnh sửa +GV giới thiệu từ ứng dụng con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài GV giảng từ ứng dụng -Đọc lại bài ở trên bảng 4.Củng cố; Học vần gì ?Tiếng gì?Từ gì? 5.Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: " Mái nhà của ốc Nghiêng giàn gấc đỏ" c.Đọc SGK: GV cho HS đọc nối tiếp Cho HS đọc toàn bài d.Luyện viết: e.Luyện nói: "Tiêm chủng, uống thuốc". Hỏi: -Bạn trai trong bức tranh đang làm gì? -Em thấy thái độ của bạn ấy như thế nào? -Khi nào chúng ta phải uống thuốc? -Hãy kể cho các bạn nghe mình tiêm chủng ntn? 4.Củng cố dặn dò -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước baì 80. HS đọc vần ôc HS phân tích vần ôc HS ghép vần ôc HS ghép tiếng mộc HS phân tích tiếng mộc HS đánh vần tiếng mộc HS đọc trơn tiếng mộc HS quan sát tranh HS đọc từ thợ mộc HS đọc cả phần HS so sánh Giống nhau:có âm c đứng sau Khác nhau: có âm u ,âm uô đứng trước Kiểu chữ in thường Theo dõi qui trình Viết bảng con: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc HS tìm tiếng có vần vừa học HS đánh vần tiếng Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) HS trả lời HS đọc 2-3 em Đọc (cá nhân 10 em - đồng thanh) HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? HS tìm tiếng có âm vừa học HS đánhvần tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu Bài 80: iêc - ươc Ngày dạy: I.Mục tiêu: Học sinh đọc được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn ,từ và đoạn thơ ứng dụng . HS viết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. II.Đồ dùng dạy học: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài -Đọc SGK: "Mái nhà của ốc Nghiêng giàn gấc đỏ "( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay các em học vần iêc ,ươc vần đầu tiên :iêc * Ghi bảng iêc GV đọc vần iêc Cho HS phân tích vần iêc GV ghép vần iêc GV ghép tiếng xiêc GV giới thiệu từ : xem xiếc(tranh trongSGK) *Bây giờ ta học vần ươc -GV ghi bảng (dạy tương tự như vần iêc ) -ChoHS đọc cả hai phần -Cho HS so sánh hai vần *GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác nhau Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì ? Bây giờ cô hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ viết thường -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +GV nhận xét chỉnh sửa +GV giới thiệu từ ứng dụng cá diếc cái lược công việc thước kẻ GV giảng từ ứng dụng -Đọc lại bài ở trên bảng 4.Củng cố; Học vần gì ?Tiếng gì?Từ gì? 5.Nhận xét dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị học ti 4.Củng cố dặn dò Tiết 2: Khởi động Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: " Quê hương là con diều biếc Êm đềm khua nước ven sông" c.Đọc SGK: GV cho HS đọc nối tiếp Cho HS đọc toàn bài Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung "Xiếc, múa rối, ca nhạc". +Cách tiến hành : Dãy 1: Tranh vẽ xiếc Dãy 2: Tranh vẽ múa rối Dãy 3: Tranh ảnh về ca nhạc 4.Củng cố dặn dò -Học vần gì? -Tìm tiếng có vần vừa học trong bài ,ngoài bài 5.Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những HS học tốt -Về nhà học bài và xem trước baì HS đọc vầniêc HS phân tích vần iêc HS ghép vần iêc HS ghép tiếng HS phân tích tiếng xiếc HS đánh vần tiếng xiêc HS đọc trơn tiếng xiêc HS quan tranh HS đọc từ : xem xiêc HS đọc cả phần HS so sánh Giống nhau: Khác nhau: Kiểu chữ in thường Theo dõi qui trình Viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn HS tìm tiếng có vần vừa học HS đánh vần tiếng Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) HS trả lời HS đọc 2-3 em Đọc (cá nhân 10 em - đồng thanh) HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? HS tìm tiếng có âm vừa học HS đánhvần tiếng HS đọc trơn tiếng HS đọc câu *HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em HS đọc đồng thanh một lần Viết vở tập viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn Ay, ây ,máy bay, nhảy dây HS quan sát tranh HS trả lời hoặc tự nói một câu dựa theo nội dung bức tranh HS trả lời HS tìm và nêu TUẦN 20: BÀI 81 : ACH Ngày dạy: I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo vần ach tiếng: sách. -Đọc và viết đúng vần ach, từ cuốn sách.Giáo Án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 6
Thứ , ngày tháng năm 200 Tập đọc – Kể chuyện. Bài tập làm văn. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: – Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia liạ, ngắn ngủn. – Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của Hs phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói. Kỹ năng: Rèn Hs Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả. Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản. Thái độ: Giáo dục Hs hiểu lời nói phải đi đôi với hàng động. B. Kể Chuyện. Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. – Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Cuộc họp của những chữ viết. – Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cuộc họp của chữ viết” và hỏi. + Chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? + Vai trò quan trọng của dấu chấm câu? – Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. – Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. – Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên. – Giọng mẹ dịu dàng. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a. Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu hỏi: Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này?. Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Gv mời Hs giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn. Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. – Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. – Mục tiêu: Giúp Hs nắn được cốt truyện, hiểu nội dung bài. – Gv đưa ra câu hỏi: – Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: + Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này là tên gì ? + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? + Vì sao Cô – li – a cảm thấy khó viết bài văn? – Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Thấy các bạn viết nhiều Cô – li – alàm cách gì để viết bài dài ra? – Cả lớp đọc thầm đoạn 4. +Vì sao khí mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu cô – li –a ngạc nhiên? + Vì sao sau đó Cô – li –a làm theo lới mẹ? + Bài học giúp em hiểu điều gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. – Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài – GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4. – Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn.. – Gv nhận xét. * Hoạt động 4: Kể chuyện. a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. – Gv treo 4 tranh đã đánh số. – Gv mời hs tự sắp xếp lại các tranh. – Gv nhận xét: thứ tự đúng là : 3 – 4 – 2 – 1 . b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em. – Gv mời vài Hs kể . – từng cặp hs kể chuyện. – Gv mời 3Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. – Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs đọc từng câu. Hai Hs đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh. Hs đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs giải thích và đặt câu với từ “ ngắn ngủn”. Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. 1 Hs đọc lại toàn truyện. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải. Cả lớp đọc thầm. Cô – li –a . Em đã làm gì để giúp đo84 mẹ.. Vì thỉnh thoảng bạn ấy mới giúp đỡ mẹ. Hs đọc đoạn 3. Cố nhớ lại những việc mình làm và kể ra những việc mình chư bao giờ làm. Học sinh đọc đoạn 4. Hs đứng lên trả lới. Hs nhận xét. Lời nói phải đi đôi với việc làm. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. Một vài Hs thi đua đọc diễn cảm bài văn. Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. Hs quan sát. Hs phát biểu. Cả lớp nhận xét. Hs kể chuyện. Từng cặp hs kể chuyện. Ba Hs lên thi kể chuyện. Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Ngày khai trường. Nhận xét bài học. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- Thứ , ngày tháng năm 200 Tập viết Bài : Kim Đồng. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa D, Đ Viết tên riêng “Kim Đồng” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ. Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa D, Đ. Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: – Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nê vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ D, Đ hoa. – Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Đ. – Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. – Nêu cấu tạo chữ Đ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. – Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. Luyện viết chữ hoa. Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: K, D, Đ. – Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. – Gv yêu cầu Hs viết chữ “K, D, Đ” vào bảng con. Hs luyện viết từ ứng dụng. – Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Kim Đồng. – Gv giới thiệu: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của đội TNTP HCM. Kim Đồng tên thật là Nông Văn dền quê ở bản Nà Mạ huyện Hà Nam tỉnh Cao Bằng . – Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. – Gv giải thích câu tục ngữ: Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. – Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. – Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ D: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Đ vàø K: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Kim Đồng: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. – Gv theo dõi, uốn nắn. – Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. – Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. – Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. – Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. – Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. – Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Đ. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. – Gv công bố nhóm thắng cuộc. PP: Trực quan, vấn đáp. Hs quan sát. Hs nêu. PP: Quan sát, thực hành. Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết các chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng Kim Đồng.. Một Hs nhắc lại. Hs viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Hs viết trên bảng con các chữ: Dao. PP: Thực hành, trò chơi. Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ê – Đê. Nhận xét tiết học. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- ————————————————————————————————————————————————————————————————————– Thứ , ngày tháng năm 200 Chính tả Nghe – viết : Bài tập làm văn. I/ Mục tiêu: Kiến thức: – Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “ Bài tập làm văn” . – Biết viết tên riêng người nước ngoài. Kỹ năng: Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: Khởi động: Há … – Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. – Bài này chia làm 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). – Gv giúp Hs hiểu nghĩa các từ: náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng. – Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm. – Gv mời 1 Hs đọc lại toàn bài. – Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. – Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. – Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 1 và trả lời các câu hỏi: + Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựa trường? – Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2. + Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn? – Gv chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng. Vì vậy ai cũng hồi hộp, khó có thể quên kỉ niệmcủa ngày đến trường đầu tiên. – Gv mời Hs đọc đoạn còn lại. + Tìm những hình ảnh nói lên sự bở ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa trường? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng một đoạn văn. – Mục tiêu: Giúp các em học thuộc lòng đoạn văn. – Gv chọn đọc 1 đoạn văn (đã viết trên bảng phụ). – Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, đầy cảm xúc, nhấn giọng ở những từ gợi cảm. – Ba bốn Hs đọc đoạn văn – Gv yêu cầu mỗi em học thuộc 1 đoạn mình thích nhất. – Gv yêu cầu Hs cả lớp thi đua học thuộc lòng đoạn văn. – Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 3 Hs đọc 3 đoạn. Hs giải thích nghĩa và đặt câu với các từ đó. Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh đoạn văn. Một Hs đọc lại toàn bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, quan sát. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu. Hs đọc Đại diện các cặp lên trình bày ý kiến của nhóm mình. Hs nhận xét. Hs đọc đoạn còn lại. Chỉ dám đi từng bước nhẹ ; như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng lại ngập ngừng e sợ. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs lắng nghe. Hs đọc lại đoạn văn. Hs học cả lớp thuộc một đoạn văn. Hai nhóm thi đua đọc hai đoạn văn.. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài :Trận bóng dưới lòng đường. Nhận xét bài cũ. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- Thứ , ngày tháng năm 200 Chính tả Nghe viết : Nhớ lại buổi đầu đi học”. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Nghe viết chính xác một đoạn của bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”. b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: eo/ oeo; s/x c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Ngày khai trường”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. – Mục tiêu: Giúp Hs nhìn viết đúng bài thơ vào vở Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc một lần đoạn viết. Gv mời 2 HS đoạc lại đoạn văn sẽ viết. – Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: + Đoạn viết gồm có mấy câu? + Các chữ đầu câu thường viết thế nào? – Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. Gv đọc choHs viết bài vào vở. – Gv quan sát Hs viết. – Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài – Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. – Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). – Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. – Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: – Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. – Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. – Gv mời 2 Hs lên bảng làm. – Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. + Bài tập 3: – Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. – Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a) Siêng năng – xa – xiết . Câu b) Mướng – thưởng – nướng. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Bốn câu Viết hoa. Hs viết ra nháp: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. Hai Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu của bài. Nhóm 1 làm bài 3a). Nhóm 2 làm bài 3b). Hs làm vào VBT. Đại diện các nhómlên viết lên bảng. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Bổ sung : ——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————– Thứ , ngày tháng năm 200 Tập làm văn Kể lại buổi đầu đi học. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hs kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình. Kỹ năng: Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn. Thái độ: Giáo dục Hs biết nhớ lại những kỉ niệm về buổi đầu đi học. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung cuộc họp. Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: – Gv gọi 1 Hs : Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì? – Gv gọi 1 Hs nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp. – Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. – Mục tiêu: Giúp cho Hs biết kể lại buổi đầu đi học của mình. Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập. – Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. – Gv nêu yêu cầu: Khi kể phải kể chân thật bằng cái riêng của mình.không nhất thiết phải kể về ngày tựa trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp. – Gv hướng dẫn: + Cần nói rõ đến lớp buổi sáng hay là buổi chiều? + Thời tiết thế nào? + Ai dẫn em đến trường? + Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? + Buổi học kết thúc thế nào? + Cảm xúc của em về buổi học đó? – Gv mời 1 Hs khá kể. – Gv nhận xét – Gv mời từng cặp Hs kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học. – Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp. – Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. * Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. Mục tiêu: Giúp các em viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn. Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. – Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài của mình. – Gv nhận xét, chọn những người viết tốt. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs lắng nghe. Hs trả lời. Một Hs kể. Hs nhận xét. Từng cặp Hs kể. 3 – 4 Hs thi kể trước lớp. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs viết bài. 5 Hs đọc bài viết của mình. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Nghe và kể lại câu chuyện “ Không nở nhìn”. Nhận xét tiết học. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————
Giáo Án Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 7: Tập Đọc
Giáo án Tiếng việt lớp 5
Giáo án Tiếng Việt lớp 5 tuần 7: Tập đọc – Những nười bạn tốt giúp các em học sinh hiểu được toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài. Đồng thời, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. Qua đó, khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quí của loài cá heo với con người. Mời các thầy cô tham khảo giảng dạy.
Tập đọc Những người bạn tốt I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
– Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm nước ngoài.
– Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết, diễn biến bất ngờ của câu chuyện.
2. Đọc hiểu
– Hiểu các từ ngữ trong bài.
– Hiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
– Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học
– Gọi hai HS lên bảng kể lại nội dung câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít, sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.
– Nhận xét và cho điểm HS.
– HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
– Hôm nay chúng ta chuyển sang một chủ điểm mới Con người với thiên nhiên, các em hãy quan sát các tranh vẽ trong chủ điểm và cho biết nội dung chủ điểm nói gì?
– Thiên nhiên là những gì tồn tại xung quanh chúng ta, không do con người tạo ra. Bài tập đọc Những người bạn tốt sẽ cho chúng ta thấy các con vật sống trong thiên nhiên cũng là những người bạn yêu quý của con người.
– GV ghi tên bài lên bảng.
– HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
– GV ghi bảng: A-ri-ôn, Xi-xin và yêu cầu HS luyện đọc.
– HS luyện đọc những tiếng phiên âm nước ngoài.
– GV yêu cầu một HS đọc các từ được chú giải trong SGK.
– GV hỏi HS nêu thêm những từ mà các em chưa hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các em không biết.
– Một HS đọc to các từ được chú giải. Cả lớp theo dõi trong SGK.
– HS có thể nêu thêm các từ mà các em chưa hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nghe GV giải nghĩa.
* Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
– GV chia lớp thành 4 nhóm.
– HS nhận biết các nhóm của mình và bầu nhóm trưởng, thư kí.
– GV là trọng tài và kết luận cho điểm từng sau từng câu trả lời của các đội.
– HS xây dựng luật chơi và thống nhất cách đánh giá cho điểm. Chẳng hạn:
+ Mỗi câu hỏi trả lời đúng cho 10 điểm.
– Câu hỏi 4: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn.
– HS trình bày:
+ Đám thủy thủ là con người nhưng bất lương, tham lam, độc ác đến mức mất hết tính người nên chúng đáng bị trị tội.
+ Đàn cá heo là con vật nhưng lại thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người bị nạn.
Câu hỏi 5: Ngoài câu chuyện trên, các em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
– HS phát biểu tự do:
+ Cá heo biểu diễn nhào lộn.
+ Cá heo cứu một chú phi công nhảy dù thoát khỏi đàn cá mập (Truyện Anh hùng biển cả – sách Tiếng Việt 1 tập 2) …
– GV nhận xét cho điểm từng HS.
Bản Mềm: Bài Tập Tiếng Việt Nâng Cao Lớp 5 (35 Tuần)
Bản mềm: Bài tập tiếng Việt nâng cao lớp 5 (35 tuần)
Bản mềm: Bài tập tiếng Việt nâng cao lớp 5 (35 tuần) được biên soạn có hệ thống. Phân loại khoa học theo từng dạng bài cụ thể. Quá trình luyện tập học sinh có thể hệ thống hóa lời giải một cách chi tiết. Quý thầy cô giáo có thể tải về dựa theo đối tượng học sinh của mình. Để sửa đổi cho phù hợp. Ngoài ra với phương pháp dạy học tích cực. thầy cô có thể đưa những ví dụ trực quan hơn vào câu hỏi. Qua đó kích thích sự sáng tạo của học sinh Qua Bản mềm: Bài tập tiếng Việt nâng cao lớp 5 (35 tuần). Tải thêm tài liệu tiểu học
Tiếng Việt nâng cao lớp 5 thì học những gì?
Lên lớp 5 có nhiều bạn có niềm yêu thích với môn tiếng việt. Do đó tiếng việt nâng cao 5 xuất hiện để đáp ứng nhu cầu này. Như vậy bài tập tiếng việt nâng cao lớp 5 có những gì? Giống như toán nâng cao lớp 5, các bạn dĩ nhiên cần nắm vững kiến thức cơ bản của tiếng việt lớp 5 trước. Sau đó mới đến chương trình nâng cao.
Ở phần này, học sinh sẽ học cách để sử dụng văn miêu tả và biểu cảm, trần thuật. Những thể loại này sẽ yêu cầu ở mức sử dụng từ ngữ cao hơn.
Đó là học sinh biết dùng những biện pháp ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,… dùng những từ “hoa mỹ” hơn để làm bài văn thêm chân thực, sinh động. Nó đòi hỏi việc rèn luyện nhiều hơn gấp bội so với cơ bản.
Hình ảnh bản mềm
ẤN “THEO DÕI” BÊN DƯỚI ĐỂ HIỆN LINK TẢI TÀI LIỆU BẢN MỀM
Sử dụng tài liệu đúng cách
Trong bộ tài liệu bài tập tiếng việt nâng cao lớp 5, chúng tôi đã đưa ra những bài tập kinh điển nhất cho học sinh giỏi. Chúng tôi đánh giá đây là bộ bài tập chuẩn mực nhất để nâng trình tiếng việt.
Để học tốt, chúng tôi khuyên bạn nên cố gắng ngày nào cũng làm bài. Bởi luyện tập là quá trình không thể thiếu để học tốt hơn. Đây là bộ tài liệu toàn diện về các kiến thức tiếng việt.
Do đó, các bạn không nên bỏ lỡ bất kì phần nào cả. Cách tốt nhất là trên lớp học đến đâu thì về nhà hãy cố gắng làm đến đấy.
Sau đó nhờ cha mẹ hoặc cô giáo kiểm tra bài giúp. Cứ như vậy thì chẳng mấy chốc các bạn sẽ trở thành “trò giỏi” tiếng việt thôi.
Tải tài liệu miễn phí ở đây
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1 Từ Tuần 1 Đến Tuần 35 trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!