Bạn đang xem bài viết Giáo Án Mầm Non Lớp Lá được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hoạt động tăng cường tiếng việt : các từ: trên -dưới; trước -sau Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu tiếng việt và phân biệt được trên -dưới; trước -sau. Trẻ biết phát âm các từ trên -dưới; trước -sau Chuẩn bị: Tranh vẽ mô phỏng đồ vật trên -dưới; trước -sau Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: trò chuyện ,gây hứng thú Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát cùng cô “Một đòn tàu’ nhạc và lờ: Mộng Lân sau chuyển đội hình hàng dọc và cho trẻ giới thiệu tên mình. Khi trẻ giớ thiệu tên mình, cô nói cho trẻ biết trẻ đứng trước ai?, đúng sau ai?..và hướng trẻ vào các sẽ dạy trẻ phát âm. Hoạt động 1: Dạy trẻ phát âm các từ trên -dưới; trước -sau Cô giới thiệu trên cơ thể đâu là trên -dưới; trước -sau cô lần lượt nói: trên -dưới; trước -sau cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ tích cực nói. Cho trẻ chỉ các bộ phận trên cơ thể trẻ và phát âm: trên – dưới. Cho trẻ xếp 2 hàng dọc , cô giới thiệu bạn nào đứng trước, bạn nào đứng sau (hỏi trẻ giới tính của bạn đúng trước , bạn đúng sau) Cô cho trẻ tập nói cả câu có chứa từ trên -dưới; trước -sau và kèm hành động chỉ trên cơ thể trẻ (trên chỉ vào đầu, dưới chỉ vào chân, phát âm) Nếu trẻ không nói được , cô nói câu mẫu cho trẻ nhắc lại và khuyến khích trẻ nói : đầ ở trên , chân ở dưới. Hoạt động 3: Đứng – ngồi ; trên – dưới; trước -sau. Trò chơi đứng – ngồi: cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và cho trẻ chơi. Trò chơi trên dưới: cô nói cách chơi; khi cô nói trên các chau nói trên và đưa 2 tay lên đầu, cô nói dưới cháu nói dưới và 2 tay ôm đầu gối..cô vừa nói, vừa làm mẫu cho trẻ lên làm mẫu. Trò chơi trước -sau: cô nói trước các cháu nói trước và đưa hai tay ra phia trước, cô nói sau và các các cháu đưa hai tay ra phía sau lưng( cô vừa nói vừa làm mẫu. Cả lớp cùng chơi. Nhắc nhở trẻ khi về chào cô, chào bạn, về nhà chòa bố mẹ , ông -bà. Trẻ lắng nghe vừa đi vừa hát cùng cô. Trẻ nói tên mình, nghe cô giải thích. Trẻ lắng nghe, quan sát cô. Trẻ phát âm. Trẻ lần lượt nói vị trí tên bạn đúng trước -đúng sau-giớ tính. Trẻ nghe , nói cùng cô vừa chỉ vào các bộ phận. Trẻ nói câu dơn giản. Trẻ chơi 2 lần Trẻ lắng nghe chú ý quan sát và cùng làm theo cô (2 lần), kèm phát âm. Hoạt động tăng cường tiếng việt: Cụm từ bạn trai- bạn gái Mục đích yêu cầu Trẻ hiểu được tiếng việt và biệt được giới tính của mình, của bạn. Ôn các từ đã học. Trẻ nói được câu đơn giản với từ bạn trai- bạn gái Chuẩn bị: Tranh mô phỏng hình ảnh bạn trai- bạn gái Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt dộng của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú . Cô cùng trẻ hát bào hát “Chào cô” và trò chuyện với trẻ về bài hát bằng tiếng dân tộc cho trẻ hiểu. Hoạt động 2: Ôn lại các từ đã học trên – dưới; trước -sau. Dạy trẻ phát âm các từ : Bạn trai- bạn gái. Cô cho trẻ nói câu với các cum từ bạn trai- bạn gái. Hoạt động 3: Về đúng nhà Cho trẻ nhắc lại cách chơi, chơi mẫu và cho trẻ cùng chơi,(cho trẻ xung phong lên làm mẫu, cả lớp quan sát và làm theo khẩu lệnh của cô) Khi cho trẻ về đúng nhà của mình , cô cho trẻ nói: nhà của cháu là nhà của bạn trai hay ban gái? Vì sao chau về nhà này/(vì cháu là bạn trai hoặc bạn gái), giới thiệu tên mình. Nhắc nhở trẻ khi về chào cô , chào bạn, về nhà chào ông bà, giữ gìn vệ sinh thân thể. Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe , nói và hành động, qaun sát tranh. Trẻ quan sát , phát âm. Trẻ nói theo câu mẫu, trẻ tự nói. Trẻ lắng nghe, quan sát bạn làm mẫu(trẻ chơi 3-4 lần). Cô chỉ cho trẻ nào đó trả lờ câu hỏi. Trẻ lần lượt nói tên nhà, giới tính, tên mình. Trẻ lắng nghe. Hoạt động tăng cường tiếng việt: các từ cao- thấp; cao hơn -thấp hơn Mục đích yêu cầu: Trẻ phát âm các từ: cao- thấp; cao hơn – thấp hơn. Trẻ tich cực nói cả câu với các từ cao- thấp; cao hơn – thấp hơn Chuẩn bị: Tranh mô phỏng các từ: cao- thấp; cao hơn – thấp hơn. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt dộng của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú Cô gọi 2 trẻ một trai một gái đứng trên bảng cạnh nhau, lần lượt cho trẻ giới thiệu tên, tuổi, giới tính, hỏi cả lớp bạn trai hay bạn gái cao hơn?Sau đó hỏi ngược lại(Thấp hơn). Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm đúng bạn”. Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm cao- thấp; cao hơn – thấp hơn. Cho trẻ chơi trò chơi cây cao – cỏ thấp(trẻ nhắc lại cách chơi). Cho trẻ phát âm: cao- thấp(cô chỉ vào đồ vật cao, thấp khác nhau: Bình nước – cốc. Cho trẻ nói câu có từ cao hơn , thấp hơn(cây hoa đào cao hơn, cây hoa cúc thấp hơn, cháu A cao hơn cháu B) Hoạt động 3: Nhớ tên Cô nói cách chơi, luật cơi, chơi mẫu, trẻ chơi mẫu (ví dụ: trẻ ngồi vòng tròn. Cô giáo hoặc trẻ vỗ nhẹ vào trẻ bên cạnh và nói tên một trẻ nào đó trong lớp, trẻ nhắc lại tên đó rồi lại vỗ nhẹ vào bạn bên cạnh và nói tên một bạn khác, không trùng cới tên bạn đã nói. Chơi hết lượt cô cho trẻ chơi trò chơi “Đứng lên – ngồi xuống; cao hơn – thấp hơn”(vừa nói vừa hành động. 2 trẻ thực hiện và trả lời câu hỏi. Trẻ chơi 1-2 làn. Trẻ chơi 1- 2 lần. Trẻ nói theo câu mẫu. Trẻ lắng nghe , quan sát cô, bạn chơi mẫu. Trẻ chơi lần lượt đến hết. Trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động tăng cường tiếng việt Các từ : Tung – bắt -cầm – nắm Mục đích yêu cầu; Trẻ phát âm được các từ: Tung – bắt -cầm – nắm bằng tiếng việt kèm hành động mô phỏng. Chuẩn bị; Bóng nhựa, một số đồ vật(cốc, chén , bát)tranh lô tô. Cách tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú Trẻ giới thiệu tên, trang phục của mình. Cô và trẻ cùng làm hành động mô phỏng và hát bài : nào chúng ta cùng tập thể dục, hướng trẻ vào các từ sẽ dạy. Hoạt động 2: Nội dung chính Cho trẻ chơi trò chơi tung bong gọi tên và cho trẻ phát âm từ chúng tôi trẻ nói cả câu với từ tung ‘tôi và Lan tung bóng cho bạn. Cho trẻ chơi trò chơi cóc bắt muỗi và cho trẻ phát âm từ bắt cho trẻ nói cả câu với từ bắt (tôi là An bắt tay bạn Di) Cho trẻ đứng tai chỗ thực hiện theo khẩu lệnh của cô (các cháu đưa tay ra phia trước khi cô nói nắm tay cả lớp cùng nắm tay lại như cô, cô vừa nói vừa làm mẫu) và cho trẻ phát âm nắm, nắm tay lại. Hoạt động 3: chơi trò chơi tung bắt bong. Cô nêu luật chơi, cách chơi, chơi mẫu, trẻ chơi mẫu, cả lớp cùng chơi (vừa chơi vừa phát âm các từ kèm hành động. Trẻ lắng nghe và tự giói thiệu về bản thân. Trẻ quan sát và làm theo cô. Trẻ tập nói cả câu 2-3 trẻ Trẻ nhắc lại cách chơi và chơi 2 lần , phát âm từ bắt. Trẻ phát âm và lắng nghe từ cầm. Trẻ thực hiện theo khẩu lệnh của cô và phát âm từ nắm, nói câu với từ nắm. Hoạt động tăng cường tiếng việt Ôn các từ đã học trong tuần Mục đích yêu cầu: Trẻ phát âm các từ đã học trong tuần Chuẩn bị: Các tranh ảnh mô phỏng Cách tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ vừa đi vòng tròn vừa hát bài ‘ Bạn có biết tên tôi”, khi hát hết bài tất cả trẻ ngồi và cho trẻ giới thiệu về mình. Cháu tên là gì?Cháu bao nhiêu tuổi?tên trường cháu học? cháu là bạn trai hay bạn gái các cháu trong lớp? Hoạt động 2: ôn các từ đã học trong tuần Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc, lần lượt giới thiệu tên mình cho cả lớp nghe. Cho trẻ chơi cây cao cỏ thấp:khi cô nói cây, trẻ nói cây cao và đứng thẳng; cô nói cỏ trẻ nói cỏ thấp và ngồi xuống.Sau đó , cô cho trẻ chọn bạn cao -thấp và nói câu với từ cao hơn -thấp hơn. Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn chơi tung bong và nói câu với từ tung, bắt, cầm, nắm. Cô treo tranh các đồ vật vị trí trên -dưới cho trẻ lên chỉ, phát âm và nói câu với từ trên -dưới (quyển sách ở trên, quyển vở o dưới) Hoạt đông 3: Về đúng nhà của mình. Cho trẻ nhắc lại cách chơi,chơi mẫu và cho trẻ cùng chơi(cho trẻ xung phong lên làm mẫu, cả lớp cùng quan sát và làm theo khẩu lệnh của cô) Khi trẻ về đúng nhà của mình, cô hỏi trẻ nhà của cháu là nhà bạn trai hay là nhà bạn gái? Vì sao chau về nhà này?. Trẻ hát và trả lời câu hỏi. Trẻ tự giới thiệu tên mình. Cả lớp vừa chơi vừa phát âm. Trẻ quan sát bạn chơi và cùng chơi.
Giáo Án Mầm Non Giúp Trẻ Tăng Cường Tiếng Việt
Giáo án mầm non giúp trẻ tăng cường tiếng việt
Trong giáo án mầm non giúp trẻ tăng cường tiếng việt tập trung vào những phần chính sau đây. Các từ và cụm từ như: trên – dưới, trước – sau, cao – thấp…
Trong giáo án mầm non giúp trẻ tăng cường tiếng việt tập trung vào những phần chính sau đây. Các từ và cụm từ như: trên – dưới; trước – sau; bạn trai – bạn gái; cao – thấp; cao hơn – thấp hơn.
Yêu cầu và mục tiêu của giáo án mầm non giúp trẻ tăng cường tiếng việt.
Trẻ hiểu tiếng việt và phân biệt được trên – dưới; trước – sau.
Trẻ biết phát âm các từ trên – dưới; trước – sau.
Trẻ hiểu được tiếng việt và biệt được giới tính của mình, của bạn. Ôn các từ đã học.
Trẻ nói được câu đơn giản với từ bạn trai- bạn gái.
Trẻ phát âm các từ: cao- thấp; cao hơn – thấp hơn.
Trẻ tich cực nói cả câu với các từ cao- thấp; cao hơn – thấp hơn.
Các hoạt động chính trong giáo án mầm non giúp trẻ tăng cường tiếng việt.
Với các từ trên – dưới, trước – sau thì các cô có thể dạy trẻ như sau: Cô giới thiệu trên cơ thể đâu là trên –dưới; trước –sau cô lần lượt nói: trên –dưới; trước –sau cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ tích cực nói. Cho trẻ chỉ các bộ phận trên cơ thể trẻ và phát âm: trên – dưới. Cho trẻ xếp 2 hàng dọc , cô giới thiệu bạn nào đứng trước, bạn nào đứng sau.
Với cụm từ bạn gái – bạn trai thì cô hãy hỏi trẻ giới tính của bạn đúng trước , bạn đúng sau phần biết được bạn nào là con trai và bạn nào là con gái sau khi đã hoán đổi vị trí nhiều lần.
Còn vớm từ cao – thấp thì các cô hãy bảo bé đứng cạnh nhau xem ai cao hơn ai thấp hơn từ đó bé sẽ nhớ được cao thấp có thể dùng để so sánh về chiều cao của bé và các bạn trong lớp.
Hình ảnh chi tiết về nội dung bên trong giáo án mầm non giúp trẻ tăng cường tiếng việt.
Giáo Án Mầm Non Giúp Trẻ Tăng Cường Tiếng Việt Mới Nhất 2022
Trong giáo án mầm non giúp trẻ tăng cường tiếng việt tập trung vào những phần chính sau đây. Các từ và cụm từ như: trên – dưới; trước – sau; bạn trai – bạn gái; cao – thấp; cao hơn – thấp hơn.
Yêu cầu và mục tiêu của giáo án mầm non giúp trẻ tăng cường tiếng việt.
Trẻ hiểu tiếng việt và phân biệt được trên – dưới; trước – sau.
Trẻ biết phát âm các từ trên – dưới; trước – sau.
Trẻ hiểu được tiếng việt và biệt được giới tính của mình, của bạn. Ôn các từ đã học.
Trẻ nói được câu đơn giản với từ bạn trai- bạn gái.
Trẻ phát âm các từ: cao- thấp; cao hơn – thấp hơn.
Trẻ tich cực nói cả câu với các từ cao- thấp; cao hơn – thấp hơn.
Các hoạt động chính trong giáo án mầm non giúp trẻ tăng cường tiếng việt.
Với các từ trên – dưới, trước – sau thì các cô có thể dạy trẻ như sau: Cô giới thiệu trên cơ thể đâu là trên –dưới; trước –sau cô lần lượt nói: trên –dưới; trước –sau cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ tích cực nói. Cho trẻ chỉ các bộ phận trên cơ thể trẻ và phát âm: trên – dưới. Cho trẻ xếp 2 hàng dọc , cô giới thiệu bạn nào đứng trước, bạn nào đứng sau.
Với cụm từ bạn gái – bạn trai thì cô hãy hỏi trẻ giới tính của bạn đúng trước , bạn đúng sau phần biết được bạn nào là con trai và bạn nào là con gái sau khi đã hoán đổi vị trí nhiều lần.
Còn vớm từ cao – thấp thì các cô hãy bảo bé đứng cạnh nhau xem ai cao hơn ai thấp hơn từ đó bé sẽ nhớ được cao thấp có thể dùng để so sánh về chiều cao của bé và các bạn trong lớp.
Tải Xuống
# Tên
Tác giả Kích thước Lượt tải HÀNH ĐỘNG
1
giao-an-mam-non-giup-tre-tang-cuong-tieng-viet
man 78 KB 2134 TẢI
Kinh Nghiệm Xây Dựng Giáo Án Dạy Tiếng Anh Cho Trẻ Em Mầm Non
Giáo án Vậy giáo án tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo cần có nội dung như thế nào? dạy tiếng Anh cho trẻ em mầm non là công cụ giảng dạy không thể thiếu. Không những thế, giáo án còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc thành công của một lớp học.
Giáo án dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non là gì?
Giáo án tiếng Anh là bản kế hoạch tổng quan về nội dung giảng dạy trên lớp của giáo viên được soạn ra trong giấy để tiến hành dạy học trong các tiết lên lớp.
Hiểu theo cách khác thì giáo án chính là thiết kế về tiến trình trong một tiết học; là kế hoạch, nội dung kiến thức mà giáo viên dự định sẽ thực hiện để giảng dạy trên lớp với một nhóm học sinh nhất định.
Theo Tomokid, một giáo án tiếng Anh được xây dựng tốt sẽ đảm bảo cho một giờ học thành công.
Chính vì vậy, trong quá trình chuẩn bị giáo án, thầy cô phải cân nhắc và tính toán kỹ điều kiện thời gian và đối tượng học sinh để từ đó chuẩn bị nội dung, cách dạy tiếng Anh cho trẻ em mẫu giáo cũng như các thiết bị phù hợp.
Thực tế đã cho thấy, một giáo án thành công tốt cho lớp này nhưng chưa chắc đã tốt với lớp khác. Do đó, với những đối tượng khác nhau, giáo viên cần có những bản kế hoạch giảng dạy khác nhau.
Đề tài giảng dạy.
Mục đích giảng dạy.
Nội dung cần giảng dạy.
Tài liệu (sách, truyện, video,…) cần dùng trong quá trình giảng dạy.
Phương pháp dạy.
Các thiết bị cần trong quá trình dạy và học.
Các hoạt động khác giữa thầy và trò trong lớp học.
Khâu kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh mầm non.
Nội dung giáo án tiếng Anh cho trẻ mầm non
Giáo án giảng dạy nói chung và giáo án tiếng Anh nói riêng cần đầy đủ các nội dung sau:
Tất cả những nội dung này cần được ghi chép một cách ngắn gọn, dễ hiểu, dễ ứng dụng và phù hợp với thời lượng buổi học cũng như đối tượng học.
: Có Nên Dạy Tiếng Anh Cho Trẻ Mẫu Giáo Không?
Yêu cầu khi xây dựng giáo án tiếng Anh cho trẻ mầm non
Để có được một bộ giáo án giảng dạy tiếng Anh tốt, thầy cô cần lưu ý những điều sau:
Hiểu đặc điểm tâm lý trẻ mầm non
Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình dạy tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo là phương pháp giảng dạy.
Hiện nay, có rất nhiều cách thức dạy tiếng Anh khác nhau, nhưng không phải phương pháp nào cũng phù hợp với đối tượng trẻ mầm non.
Chính vì vậy, thầy cô cần hiểu đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ để lựa chọn hoặc xây dựng một phương pháp dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non mới hơn.
: 3 Trò Chơi Tiếng Anh Cho Trẻ Mầm Non Hay Nhất
Tài liệu tiếng Anh chuẩn
Khi chọn tài liệu dùng với mục đích dạy trẻ ngoại ngữ, thầy cô và cha mẹ nên ưu tiên những tài liệu tiếng Anh có nguồn tiếng Anh chuẩn đã được công nhận bởi các chuyên gia.
Giáo trình, tài liệu tiếng Anh đúng quy chuẩn chính là yếu tố đầu tiên đảm bảo nguồn tiếng Anh chất lượng và an toàn cho bé.
Hạn chế lý thuyết, đa dạng về cách dạy
Ở độ tuổi mầm non, khả năng nhận thức, chú ý, tư duy của trẻ còn hạn chế vì vậy thầy cô nên hạn chế cách dạy học tập trung quá nhiều vào các lý thuyết “khô khan”.
Thầy cô nên đưa nhiều hình ảnh sinh động với màu sắc rực rỡ vào chương trình giảng dạy để thu hút sự chú ý và khả năng tập trung của trẻ.
Trong giai đoạn này, bé có khả năng cảm âm và bắt chước rất tốt, không những thế, trí nhớ của trẻ cũng gắn liền với yếu tố cảm xúc.
Do đó, thầy cô nên để bé học tiếng Anh qua các bài hát tiếng Anh, hoặc các bộ phim hoạt hình vui nhộn, hấp.
Trong mỗi buổi học, giáo cũng nên tổ chức các trò chơi tập thể trong lớp để các bé ôn tập các kiến thức được học và tạo dựng môi trường học hào hứng. Điều đó sẽ mang lại quá trình dạy và học hiệu quả hơn.
: Khóa Học Tiếng Anh Cho Trẻ Mẫu Giáo (3 Đến 5 Tuổi)
Tập trung vào kỹ năng “nghe – nói”
Giống như khi học những ngôn ngữ mẹ đẻ, các bé cần được học nghe- nói trước khi học đọc, viết.
Thầy cô và cha mẹ nên khuyến khích bé nói tiếng Anh nhiều hơn bằng cách cho bé nghe nhạc, xem phim hoạt hình và bắt chước các câu nói, các lời ca, các đoạn hội thoại tiếng Anh đáng yêu.
Mỗi tuần một một, hãy cho bé tập đóng kịch hoặc kể chuyện để giúp trẻ giao tiếp một cách tự nhiên và tự tin hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Mầm Non Lớp Lá trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!