Xu Hướng 3/2023 # Chuyên Viên Tiếng Anh Là Gì? Cách Dùng Từ “Chuyên Viên” Trong Tiếng Anh Thế Nào Cho Đúng? # Top 7 View | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chuyên Viên Tiếng Anh Là Gì? Cách Dùng Từ “Chuyên Viên” Trong Tiếng Anh Thế Nào Cho Đúng? # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Chuyên Viên Tiếng Anh Là Gì? Cách Dùng Từ “Chuyên Viên” Trong Tiếng Anh Thế Nào Cho Đúng? được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chuyên viên tiếng anh là gì? Cách dùng từ “Chuyên viên” trong tiếng Anh thế nào? Đây là câu hỏi đang được rất nhiều bạn trẻ quan tâm và đặt câu hỏi với “chị Google”.

Thực tế hiện nay tình trạng sử dụng lẫn lộn các từ, tên gọi không chỉ diễn ra trong ngôn ngữ tiếng Anh, mà ngay cả tiếng Việt Nam cũng vậy. Chính vì thế, khi không có được sự giải thích chính xác, đủ sức thuyết phục từ một “chuyên gia, chuyên viên” thì cách làm phổ biến nhất, đó là chúng ta thường sử dụng theo số đông.

Định nghĩa Chuyên gia và Chuyên viên

Trong tiếng Anh, khi tra từ điển từ Chuyên viên tiếng anh là gì, chúng ta sẽ nhận được rất nhiều kết quả, như Expert, specialist, consultant, speciality, executive. Nhưng trong số này, 2 từ được sử dụng nhiều và gây tranh cãi nhiều nhất là Expert và Specialist.

Trước hết cần hiểu Chuyên gia và Chuyên viên là gì theo tiếng Việt NamTra trong Wikipedia Việt Nam, chúng ta có thể tìm thấy các từ “Chuyên gia, Chuyên viên” với các định nghĩa về khái niệm khác nhau, như:

Chuyên gia – Chuyên gia là thuật ngữ chỉ những người người được đào tạo theo hướng chuyên sâu và có kinh nghiệm thực hành công việc cũng như có kỹ năng thực tiễn, lý luận chuyên sâu về một lĩnh vực cụ thể. Hoặc là người có hiểu biết vượt trội hơn nhiều so với mặt bằng kiến thức chung.

Chuyên viên – Chuyên viên là một người được trả tiền, thuê, mướn, tuyển dụng để thực hiện một công việc, nhiệm vụ nào đó theo chuyên ngành.

Các chuyên gia có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp (thông qua việc cho ý kiến, tham vấn) vào một công việc hay một lĩnh vực cụ thể.

Kỹ năng nghề nghiệp vượt trội đồng nghiệp.

Trong công việc luôn cho kết quả chính xác.

Tinh thông nghiệp vụ, am tường về công việc đang làm.

Được thừa nhận hoặc công nhận bằng văn bản bởi các tổ chức có thẩm quyền.

Có khả năng tư vấn thông thạo trên một vài lĩnh vực cụ thể.

Các đặc điểm của Chuyên viên:

Am hiểu và có kiến ​​thức chuyên môn trong một lĩnh vực phụ trách và có khả năng thực hành chuyên nghiệp.

Trong công việc có đầu tư theo chiều sâu và chất lượng công việc cao như: tính sáng tạo, các hoạt động dịch vụ, kỹ năng thuyết trình, tư vấn, khả năng nghiên cứu, khả năng quản lý, hành chính, năng lực tiếp thị… hoặc các công việc khác cần có sự nỗ lực, đầu tư chuyên sâu.

Tinh thần làm việc chuyên nghiệp, phương pháp làm việc khoa học trên cơ sở được đào tạo bài bản, chính quy, trong công việc đạt được một mức độ chuyên nghiệp cao.

CHÚ Ý:

Cũng theo Wiki, “Chuyên viên” (khi tìm kiếm “Chuyên viên tiếng anh là gì?”) là thuật ngữ được sử dụng trong các ngành nghề truyền thống như bác sĩ, kỹ sư, luật sư, kiến trúc sư và hạ sĩ quan quân đội. Nhưng ngày nay, thuật ngữ này còn được áp dụng cho cả các công việc, lĩnh vực khác như y tá, kế toán, giáo dục, nhà khoa học, chuyên gia công nghệ, các nhân viên xã hội, các nghệ sĩ, chuyên gia thông tin, thủ thư và nhiều ngành nghề hơn nữa.

Thậm chí, nhiều công ty còn sử dụng chức danh chuyên viên để đặt cho những người có năng lực cao, tay nghề tốt và làm việc đặc biệt chất lượng của mình.

Chính từ những định nghĩa trên mà chúng ta có thể kết luận một cách dễ hiểu:

Chuyên viên là người có kiến thức rộng và cao hơn so với những người khác ở một lĩnh vực cụ thể, nhưng có thể không nắm được gốc rễ, nguồn cội của vấn đề, khó có thể phản biện lại khi bị hỏi sâu.

Chuyên gia là người đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu kỹ càng để có được sự hiểu biết tường tận. Nắm được cơ bản và gốc rễ của vấn đề, đồng thời có thể tự mình đưa ra những lý luận để chứng minh hoặc bảo vệ luận điểm.

⇒ Nếu xét từ những giải thích này và những định nghĩa trên Wiki, có thể đi đến kết luận, Chuyên viên tiếng Anh là Expert.

Qua các tìm hiểu, chúng ta sẽ thấy, mặc dù 2 từ Expert và Specialist thường xuyên bị nhầm với nhau, nhưng thực chất, chúng có sự khác biệt. Một Specialist có thể là một Expert, nhưng một Expert sẽ không thể là một Specialist.

Tìm kiếm bởi Google:

Định nghĩa Chuyên viên tiếng Anh là gì?

chuyen vien tiếng anh là gì

chuyên viên tiếng anh là gì

Nghĩa của từ chuyên viên tiếng anh là gì

Giáo Viên Bộ Môn Tiếng Anh Là Gì ? Giáo Viên Toán Tiếng Anh Là Gì ?

Giáo viên bộ môn tiếng anh là gì ?

Giáo viên bộ môn tiếng anh là Subject Teacher. Giáo viên bộ môn sẽ là người phụ trách giảng dạy nội dung của môn học đó. Ví dụ: giáo viên dạy toán thì sẽ trực tiếp đứng lớp giảng dạy cho các em môn toán,…

Ngoài cụm từ giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm tiếng anh là gì cũng được các bạn học sinh tìm hiểu rất nhiều.

Giáo viên toán tiếng anh là gì ?

Giáo viên dạy toán hay giáo viên bộ môn toán trong tiếng anh là gì ? cũng là thắc mắc của phần lớn các bạn học sinh.

Thành Tâm xin giải đáp cụm từ tiếng anh này như sau:

Maths Teacher: giáo viên dạy toán/ giáo viên dạy bộ môn toán.

Ví dụ minh họa cho cụm từ giáo viên toán bằng tiếng anh là gì: (Maths Teacher)

The math teacher in my class is easy to understand and the assignments given are often difficult.

Compared to other subject teachers, my class math teacher was very strict and punctual.

Như chương trình học của Bộ giáo dục và đào tạo của Việt Nam hiện nay, ở các cấp sẽ có số lượng các môn học khác nhau. Điều này cũng đồng nghĩa với việc số lượng và loại giáo viên bộ môn cũng khác nhau. Thông thường sẽ có một số cụm từ giáo viên các môn bằng tiếng anh như sau:

Form Teacher: giáo viên chủ nhiệm

English Teacher: giáo viên tiếng anh

Music Teacher: giáo viên dạy nhạc

Maths Teacher: giáo viên dạy toán

Physics Teacher: giáo viên dạy lý

Chemistry Teacher: giáo viên dạy hóa

Biology Teacher: giáo viên môn sinh

Literature Teacher: giáo viên môn văn

History Teacher: giáo viên môn sử

Geography Teacher: giáo viên môn địa lý

Ví dụ về cụm từ giáo viên bộ môn tiếng anh là gì

My math teacher is easy to understand and has a lot of fun

(Giáo viên dạy toán của tôi dạy dễ hiểu và rất vui tính.)

Literature teachers are often psychological and joking

( Giáo viên dạy văn thường tâm lý và hay pha trò.)

She is both the homeroom girl and the chemistry teacher of my class. She is very strict with us.

( Cô ấy vừa là cô chủ nhiệm và là giáo viên dạy hóa của lớp tôi. Cô ấy rất nghiêm khắc với chúng tôi .)

During the exam, our English teachers gave lessons and homework a lot.

( Đến kì thi, giáo viên tiếng anh của chúng tôi cho ôn bài và làm bài tập rất nhiều).

Trung tâm gia sư Thành Tâm xin gửi đến quý bạn đọc một số thuật ngữ tiếng anh về dạy học:

lesson /lesn/, unit /ˈjuːnɪt/: bài học

exercise /ˈeksərsaɪz /; task /tæsk /, activity /ækˈtɪvəti /: bài tập

homework /ˈhoʊmwɜːrk /; home assignment /hoʊm əˈsaɪnmənt /: bài tập về nhà

research report /rɪˈsɜːrtʃ rɪˈpɔːrt/, paper /ˈpeɪpər/, article /ˈɑːrtɪkl /: báo cáo khoa học

academic transcript /ˌækəˈdemɪk ˈtrænskrɪpt /, grading schedule /ˈɡreɪdɪŋ ˈskedʒuːl /, results certificate /rɪˈzʌlt sərˈtɪfɪkət /: bảng điểm

certificate /sərˈtɪfɪkət /, completion certificate /kəmˈpliːʃn sərˈtɪfɪkət / , graduation certificate/ˌɡrædʒuˈeɪʃn sərˈtɪfɪkət /: bằng, chứng chỉ

qualification /ˌkwɑːlɪfɪˈkeɪʃn/: bằng cấp

credit mania /ˈkredɪt ˈmeɪniə /, credit-driven practice /ˈkredɪt ˈdrɪvn ˈpræktɪs /: bệnh thành tích

write /raɪt/, develop /dɪˈveləp/: biên soạn (giáo trình)

drop out (of school) /drɑːp aʊt/, học sinh bỏ học

drop-outs /drɑːp aʊts/ : bỏ học.

ministry of education /ˈmɪnɪstri əv ˌedʒuˈkeɪʃn/: bộ giáo dục

subject group /ˈsʌbdʒɪkt ɡruːp/, subject section /ˈsʌbdʒɪkt ˈsekʃn /: bộ môn

college /ˈkɑːlɪdʒ /: cao đẳng

mark /mɑːrk /; score /skɔː /: chấm bài, chấm thi

syllabus /ˈsɪləbəs /(pl. syllabuses): chương trình (chi tiết)

curriculum /kəˈrɪkjələm/(pl. curricula): chương trình (khung)

mark /mɑːrk/, score /skɔː / chấm điểm

subject head /ˈsʌbdʒɪkt hed/: chủ nhiệm bộ môn (trưởng bộ môn)

technology /tekˈnɑːlədʒi /: công nghệ

train /treɪn/, training /ˈtreɪnɪŋ /: đào tạo

teacher training /ˈtiːtʃər ˈtreɪnɪŋ /: đào tạo giáo viên

mark /mɑːrk /, score /skɔː /, grade /ɡreɪd /: điểm, điểm số

class management /klæs ˈmænɪdʒmənt /: điều hành lớp học

pass /pæs /: điểm trung bình

credit / ˈkredɪt/: điểm khá

distinction /dɪˈstɪŋkʃn/ điểm giỏi

high distinction /haɪ dɪˈstɪŋkʃn/: điểm xuất sắc

request for leave (of absence /ˈæbsəns/) /rɪˈkwest fər liːv /: đơn xin nghỉ (học, dạy)

university /ˌjuːnɪˈvɜːrsəti /, college /ˈkɑːlɪdʒ /, undergraduate /ˌʌndərˈɡrædʒuət/: đại học

plagiarize /ˈpleɪdʒəraɪz/, plagiarism /ˈpleɪdʒərɪzəm/: đạo văn

geography /dʒiˈɑːɡrəfi/: địa lý

teaching aids /ˈtiːtʃɪŋ eɪdz/: đồ dùng dạy học

pass (an exam) /pæs/: đỗ

class observation /klæs ˌɑːbzərˈveɪʃn /: dự giờ

take /teɪk/, sit an exam /sɪt ən ɪɡˈzæm/: dự thi

course ware /kɔːrs wer /: giáo trình điện tử

course book /kɔːrs bʊk/, textbook /ˈtekstbʊk/, teaching materials /ˈtiːtʃɪŋ məˈtɪriəlz/: giáo trình

class head teacher /klæs hed ˈtiːtʃər /: giáo viên chủ nhiệm

tutor /tuːtər/: giáo viên dạy thêm

visiting lecturer /ˈvɪzɪtɪŋ ˈlektʃərər / visiting teacher /ˈvɪzɪtɪŋ ˈtiːtʃər/: giáo viên thỉnh giảng

classroom teacher /ˈklæsruːm ˈtiːtʃər/: giáo viên đứng lớp

lesson plan /; ˈlesn plæn/: giáo án

accredit /əˈkredɪt/, accreditation /əˌkredɪˈteɪʃn/: kiểm định chất lượng

poor performance /pɔːr pərˈfɔːrməns / : kém (xếp loại hs)

hall of residence /hɔːl əv ˈrezɪdəns / (Br) / dormitory /ˈdɔːrmətɔːri/ (dorm /dɔːrm/, Am): ký túc xá

skill /skɪl/: kỹ năng

graduation ceremony /ˌɡrædʒuˈeɪʃn ˈserəmoʊni/: lễ tốt nghiệp

certificate presentation /sərˈtɪfɪkət priːzenˈteɪʃn/: lễ phát bằng

nursery school /ˈnɜːrsəri skuːl/: mầm non

kindergarten /ˈkɪndərɡɑːrtn/, pre-school /prɪ skuːl/: mẫu giáo

research /rɪˈsɜːrtʃ /, research work /rɪˈsɜːrtʃ wɜːrk /: nghiên cứu khoa học

break / breɪk/; recess /rɪˈses/: nghỉ giải lao (giữa giờ)

summer vacation /ˈsʌmər vəˈkeɪʃn /: nghỉ hè

extra curriculum /ˈekstrə kəˈrɪkjələm/: ngoại khóa

enroll /ɪnˈroʊl /, enrolment /ɪnˈroʊlmənt /; số lượng học sinh nhập học

enrollment /ɪnˈroʊlmənt /: nhập học

professional development /prəˈfeʃənl dɪˈveləpmənt /: phát triển chuyên môn

optional /ˈɑːpʃənl /: tự chọn

elective /ɪˈlektɪv/: tự chọn bắt buộc

Bài giáo viên bộ môn tiếng anh là gì của gia sư Thành Tâm, hi vọng sẽ giúp bạn đọc giải đáp được những thắc mắc về cụm từ này.

Trung tâm gia sư Thành Tâm mang đến chất lượng dịch vụ gia sư tốt nhất, chắp cánh cùng các tài năng Việt.

TRUNG TÂM GIA SƯ THÀNH TÂM – NƠI CUNG CẤP GIA SƯ CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU TẠI HCM

Văn phòng đại diện: Căn hộ 8XPLUS, Đường Trường Chinh, Tân Thới Hiệp, Quận 12, HCM

HOTLINE: 0374771705 (Cô Tâm)

Tinh Bột Sắn Tiếng Anh Là Gì? Tinh Bột Sắn Dùng Để Làm Gì?

Củ sắn thì quá quen thuộc với bạn rồi đúng không một loại củ ăn vừa ngon lại còn có chất dinh dưỡng. Thế nhưng bạn đã biết đến tinh bột sắn chưa đấy là là tinh bột được chiết xuất từ ​​củ sắn. 

Tinh bột sắn tiếng Anh là gì?

Tinh bột sắn tiếng anh là Tapioca

a starchy substance in the form of hard white grains, obtained from cassava and used in cooking for puddings and other dishes. 

(một chất tinh bột ở dạng hạt trắng cứng, thu được từ sắn và được sử dụng để nấu ăn cho bánh pudding và các món ăn khác.)

Tinh bột sắn dùng để làm gì?

Bánh mì không chứa gluten và ngũ cốc: Bột sắn dây có thể được sử dụng trong các công thức làm bánh mì , mặc dù nó thường được kết hợp với các loại bột khác. 

Bánh mì phẳng: Nó thường được sử dụng để làm bánh mì dẹt ở các nước đang phát triển. Với các lớp trên bề mặt khác nhau, nó có thể được sử dụng như bữa sáng, bữa tối hoặc món tráng miệng.

Bánh pudding và món tráng miệng: Ngọc trai của nó được dùng để làm bánh pudding, món tráng miệng, đồ ăn nhẹ hoặc trà bong bóng.

Chất làm đặc: Nó có thể được sử dụng làm chất làm đặc cho súp, nước sốt và nước thịt. Nó rẻ, có hương vị trung tính và khả năng làm đặc tuyệt vời.

Chất kết dính: Nó được thêm vào bánh mì kẹp thịt, cốm và bột nhào để cải thiện kết cấu và độ ẩm, giữ độ ẩm ở dạng gel và ngăn ngừa sự sũng nước.

Xem nhanh: Bánh Gạo Tiếng Anh Là Gì? Các Loại Bánh Gạo Phổ Biến Hiện Nay

Lợi ích sức khỏe của tinh bột sắn

Nó phù hợp với chế độ ăn kiêng hạn chế

Nhiều người bị dị ứng hoặc không dung nạp với lúa mì , ngũ cốc và gluten Để kiểm soát các triệu chứng, họ cần tuân theo một chế độ ăn kiêng hạn chế.

Vì bột sắn tự nhiên không chứa ngũ cốc và gluten, nên nó có thể là sự thay thế thích hợp cho các sản phẩm làm từ lúa mì hoặc ngô.

Ví dụ, nó có thể được sử dụng làm bột trong nướng và nấu ăn hoặc làm chất làm đặc trong súp hoặc nước sốt. 

Tuy nhiên, bạn có thể muốn kết hợp nó với các loại bột khác, chẳng hạn như bột hạnh nhân hoặc bột dừa , để tăng lượng chất dinh dưỡng.

Nó có thể chứa tinh bột kháng

Khoai mì là một nguồn tinh bột kháng tự nhiên .

Như tên của nó, tinh bột kháng có khả năng chống tiêu hóa và hoạt động giống như chất xơ trong hệ tiêu hóa.

Nó nuôi các vi khuẩn thân thiện trong đường ruột, do đó làm giảm viêm và số lượng vi khuẩn có hại 

Nó cũng có thể làm giảm lượng đường trong máu sau bữa ăn, cải thiện chuyển hóa glucose và insulin và tăng cảm giác no 

Đây là tất cả các yếu tố góp phần vào sức khỏe trao đổi chất tốt hơn.

Tuy nhiên, do hàm lượng chất dinh dưỡng thấp, có lẽ tốt hơn là bạn nên lấy tinh bột kháng từ các loại thực phẩm khác. Điều này bao gồm khoai tây nấu chín và để nguội hoặc cơm, các loại đậu và chuối xanh. 

Một số từ vựng về thực vật dành cho bạn

VOCABULARY MEANING

agriculture

angiosperm

apical meristem

axillary bud

biennial

bromeliad

bulb

calyx

embryo

germinate

hastate

ivy

juniper

kelp

kudzu

leaf

meristem

needle

palmate

perennial

petiole

photosynthesis

pith

pollen

pulse

reticulate

succulents

tubervenation

nông nghiệp

cây hạt kín

mô phân sinh đỉnh

chồi nách

hai năm

bromeliad

bóng đèn tròn

đài hoa

phôi thai

nảy mầm

vội vàng

cây thường xuân

cây bách xù

tảo bẹ

sắn dây

Lá cây

mô phân sinh

cây kim

bạn thân

lâu năm

cuống lá

quang hợp

cốt lõi

phấn hoa

mạch đập

xếp lại

xương rồng

củ

sự che chở

Nguồn: https://phunulaphaidep.org

Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch Là Gì? Học Những Gì ?

Ngành Hướng dẫn viên du lịch là gì ? học những gì ? Là những thắc mà chắc chẵn các bạn thí sinh trước khi quyết định gắn bó lâu dài với ngành học triển vọng này suy nghĩ, Mục tư vấn tuyển sinh Trường cao đẳng công nghệ và thương mại Hà Nội sẽ giúp các bạn giải đáp được những câu hỏi này.

Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, ngành Du lịch Việt Nam đã hội tụ điều kiện để có thể khẳng định rõ vị thế là một ngành kinh tế quan trọng. Hoạt động du lịch diễn ra sôi động từ đô thị tới nông thôn, từ vùng ven biển, hải đảo đến vùng núi, cao nguyên… Các hoạt động du lịch đã và đang đóng góp hiệu quả cho công cuộc hiện đại hóa đất nước, đồng thời có vai trò tích cực trong xây dựng và quảng bá hình ảnh đất nước với nền văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc đến bạn bè quốc tế trong quá trình giao lưu hội nhập quốc tế.

Học ngành du lịch ở đâu tốt nhất ?

Chiến lược Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 cũng đã cho thấy một triển vọng tích cực của du lịch Việt Nam, qua những con số như: tổng thu từ khách du lịch tăng lên 18 – 19 tỷ USD vào năm 2020, đóng góp vào GDP tăng 6,5 – 7% với 42,5 tỷ USD trong thu hút vốn đầu tư.

Tuyển sinh cđ du lịch

Bạn là người năng động, tự tin, giỏi xử lý tình huống, có đam mê khám phá những điều mới lạ, thích trải nghiệm và ước mơ đặt chân đến nhiều nơi trên thế giới thì ngành Hướng dẫn viên du lịch chính là sự lựa chọn đúng đắn để đăng ký xét tuyển tại Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội.

Hơn nữa, ngành hướng dẫn viên du lịch được xem là ngành “công nghiệp không khói”, một ngành kinh tế mũi nhọn và giàu tiềm năng nhất của thế kỷ trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay.

Ngành Hướng dẫn viên du lịch học những gì ?

Học ngành Hướng dẫn viên du lịch, các bạn sinh viên sẽ được cung cấp kiến thức tổng quan về du lịch như: địa lý du lịch, văn hóa, khoa học quản lý, quản trị kinh doanh, tâm lý và tập quán của du khách trong nước và quốc tế, các kỹ năng nghiệp vụ về hướng dẫn du lịch, thiết kế tour, quản lý và điều hành tour, thiết kế và quản trị sự kiện du lịch. trường cao đẳng du lịch

Sinh viên còn được trang bị các kỹ năng quản lý, điều hành và giám sát các nghiệp vụ cơ bản trong các đơn vị kinh doanh du lịch, tham gia điều chỉnh và thực hiện các chiến lược, dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như các chính sách tại các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, thực hiện các nghiên cứu độc lập có tính thực tiễn trong du lịch, tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy về du lịch.

Ngoài những kiến thức chuyên môn được học để phục vụ cho nghề nghiệp trong tương lai, các bạn sẽ được tiếp cận với các môn học thực tế như: Văn hóa tổ chức, Kinh tế du lịch, Văn hóa du lịch, Marketing du lịch, Phong tục – tập quán – lễ hội – truyền thống, Du lịch tôn giáo – tín ngưỡng, Quản trị lữ hành, Địa lý du lịch, Quản trị sự kiện, Hướng dẫn du lịch, Giao tiếp và lễ tân ngoại giao, PR và truyền thông cho sự kiện…

Xét tuyển ngành Hướng dẫn viên du lịch như thế nào ?

Cao đẳng du lịch hà nội tuyển sinh

Để đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng của ngành du lịch, Trường cao đẳng công nghệ và thương mại Hà Nội là địa chỉ đào tạo uy tín dành cho các bạn sinh viên yêu thích ngành này với chương trình học nghiêng về thực hành là chủ yếu. Với phương thức xét tuyển kết quả học bạ lớp 12 THPT và theo kết quả kỳ thi THPT quốc gia đem tới cho các thí sinh nhiều cơ hội học tập và trải nghiệm với ngành học thú vị này.

Tại HTT, chương trình đào tạo thiết kế theo mô hình chất lượng cao, tài liệu giảng dạy thường xuyên được cập nhật theo tiêu chuẩn quốc tế, sinh viên được đào tạo nâng cao năng lực quản lý – điều hành, kỹ năng giải quyết những tình huống phát sinh trong thực tế một cách nhuần nhuyễn, chuyên nghiệp. Không chỉ được trang bị bài bản các kiến thức chuyên ngành mà các bạn còn được chú trọng đào tạo ngoại ngữ và các kỹ năng mềm không kém quan trọng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm … học du lịch ở đâu ?

Liên hệ và nộp hồ sơ xét tuyển học bạ THPT ngành Hướng dẫn viên du lịch tại Hà nội

Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội ♦Trụ sở chính

Tân Lập – Đan Phượng – Hà Nội

♦Cơ sở 2: Hồ Tùng Mậu

Địa chỉ: Phòng 102 nhà B số 200 Hồ Tùng Mậu, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội (Đối diện ĐH Thương Mại)

Email: info@htt.edu.vn

ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN CAO ĐẲNG CHÍNH QUY

Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Viên Tiếng Anh Là Gì? Cách Dùng Từ “Chuyên Viên” Trong Tiếng Anh Thế Nào Cho Đúng? trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!