Xu Hướng 3/2023 # Các Hoạt Động Vui Chơi Giúp Phát Triển Việc Học Tiếng Anh Cho Thiếu Nhi # Top 5 View | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Các Hoạt Động Vui Chơi Giúp Phát Triển Việc Học Tiếng Anh Cho Thiếu Nhi # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Các Hoạt Động Vui Chơi Giúp Phát Triển Việc Học Tiếng Anh Cho Thiếu Nhi được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Trò chơi chữ – Words Game

Mở rộng từ vựng cho trẻ bằng các trò đơn giản như: chỉ ra các vật trong nhà hoặc ngoài sân khi trẻ nhận được một mô tả bằng tiếng Anh.

Ví dụ:

“I am now mixing the butter into the batter”. (Tôi đang trộn bơ với vỏ bánh)

“Tall buildings are also called skyscrapers”. (Nhà cao tầng còn gọi là nhà chọc trời).

Bạn thậm chí có thể đưa ra định nghĩa hoặc chia sẻ thông tin cơ bản về những từ này. Các trò chơi như: nối từ, vẽ hình đoán chữ hoặc trò nối chữ cũng khuyến khích các bé thiếu nhi phát triển vốn từ vựng tiếng Anh và kỹ năng giao tiếp.

2. Những câu nói dí dỏm

Nói những câu tiếng Anh mang tính dí dỏm phù hợp với lứa tuổi cũng sẽ giúp thúc đẩy sự hài hước và sáng tạo ở trẻ. Điều này cũng khuyến khích trí tưởng tượng của trẻ. Bạn có thể đọc những cuốn sách mang tính chất đùa vui thân thiện và thay phiên kể những câu chuyện dí dỏm với các bé.

Tuy nhiên, bạn cần tránh việc quan trọng hóa về trò đùa, lời nói hoặc cách diễn đạt của trẻ mà thay vào đó, hãy mô hình hóa cách phát âm hoặc ngữ pháp phù hợp bằng cách lặp lại câu nói cho trẻ theo cách chính xác.

Ví dụ: Khi con bạn nói, “I goed so fast!” thay vì nói rằng trẻ nói không đúng, bạn có thể chọn nói: “Yes, you went so fast!”

3. Vần điệu

Tạo môi trường để trẻ có dịp nghe những bài hát yêu thích bằng tiếng Anh được lặp đi lặp lại có vần điệu sẽ giúp thúc đẩy kỹ năng nghe tốt và trí nhớ dài hạn của các con.

Bạn cũng có thể thuật lại những gì bạn làm ở nhà với những từ có vần điệu hoặc để con bạn kể cho bạn nghe về những món đồ chơi yêu thích của chúng bằng tiếng Anh cũng là một cách để trẻ luyện kỹ năng nói. Bên cạnh đó, bạn có thể thúc đẩy kỹ năng nghe hiểu của trẻ bằng cách tạo ra những trò chơi đoán chữ với những từ vựng phát âm giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau. Đây cũng là cách tốt để mở rộng mức độ từ vựng của con bạn và sự hiểu biết của chúng.

4. Kể chuyện

Những câu chuyện kể bằng tiếng Anh sẽ là chiếc cầu nối tốt nhất với các con và giúp phát triển kỹ năng giao tiếp của chúng. Trao đổi những câu chuyện về các sự kiện hàng ngày còn làm mở rộng trí tưởng tượng và sự sáng tạo của trẻ.

5. Bài hát

6. Cụm từ khó phát âm

Bạn nên thường xuyên nói chuyện với trẻ bằng tiếng Anh và sử dụng những từ khó phát âm. Đây là một cách tuyệt vời và thú vị để giúp lưỡi của trẻ tập phát âm các từ. Hãy bắt đầu từ những từ đơn giản và tăng dần độ khó.

Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Kỹ Năng Sống Thông Qua Hoạt Động Dạy Học Tiếng Anh Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở Tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội

NGUYỄN THỊ BÍCH NGUYỆT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNGTHÔNG QUA DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO HỌC SINHTRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI CUNG THIẾU NHI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015

NGUYỄN THỊ BÍCH NGUYỆT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNGTHÔNG QUA DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO HỌC SINHTRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI CUNG THIẾU NHI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤCChuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤCMã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: chúng tôi Đinh Thị Kim Thoa

HÀ NỘI – 2015

i

ii

iii

v

MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………… 1Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁODỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

7

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………….. 71.1 1. Các nghiên cứu trên thế giới …………………………………………………….. 71.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ……………………………………………………… 8

1.2. Các khái niệm công cụ………………………………………………………… 121.2.1. Hoạt động giáo dục…………………………………………………. 121.2.2. Quản lý……………………………………………………………………… 121.2.3. Kỹ năng sống và hoạt động giáo dục kỹ năng sống………………………. 141.3. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở…………………

16

1.3.1. Mục tiêu của hoa ̣t đô ̣ng giáo dục kỹ năng sống………………………….. 161.3.2. Nhiệm vụ của hoa ̣t đô ̣ng giáo dục kỹ năng sống…………………………..

17

1.3.3. Nội dung giáo dục kỹ năng sống……………………………………. 181.4. Quản lý giáo dục kỹ năng sống…………………………………………………….. 271.4.1. Quản lý chương trình, nội dung…………………………………………………..

27

1.4.2. Xây dựng kế hoạch hoạt động……………………………………………………

29

1.4.3. Quản lý hoa ̣t đô ̣ng kiểm tra đánh giá………………………………………….. 301.4.4. Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện……………………. 311.4.5. Phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng sống……………. 321.4.6. Các yêu cầu quản lý giáo dục kỹ năng sống………………………

33

Tiểu kết chương 1……………………………………………………………………………… 35

i

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCKỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNGQUA DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI………………………………………… 362.1. Giới thiệu chung về Cung thiếu nhi Hà Nội……………………………………. 362.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển……………………………………… 362.1.2. Quy mô của Cung thiếu nhi Hà Nội…………………………………………. 382.2. Thực trạng về các kỹ năng sống của học sinh tại Cung thiếu nhi HàNội……………………………………………………………………………………..

40

2.2.1. Vài nét về quá trình điều tra………………………………………… 402.2.2. Chất lượng giáo dục tại Cung thiếu nhi Hà Nội……………………………. 412.2.3. Thực trạng nhận thức về các kỹ năng và kỹ năng của học sinh…….. 422.3. Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở……… 452.3.1. Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, cánbộ đoàn về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống thôngqua dạy học tiếng Anh cho học sinh…………………………………………………… 452.3.2. Thực trạng về nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thôngqua dạy học tiếng anh tại Cung…………………………………………………………… 462.3.3. Thực trạng hình thức, cách tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh trung học cơ sở thông qua dạy học tiếng Anh……………………………….

48

2.3.4. Các hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thôngqua dạy học tiếng Anh…………………………………………………………… 492.4. Thực trạng hoa ̣t đô ̣ng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinhthông qua dạy học tiếng Anh tại Cung thiếu nhi Hà Nội…………………

52

2.4.1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh thông qua dạy học tiếng Anh………………………………

52

2.4.2. Thực trạng hoạt động quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua dạyhọc tiếng Anh ở Cung thiếu nhi……………………………………………………………. 532.4.3. Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng quản lýii

giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học tiếng Anh………

63

Tiểu kết chương 2……………………………………………………………………………… 67Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸNĂNG SỐNG THÔNG QUA DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO CÁCEM HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI CUNG THIẾU NHI HÀNỘI………………………………………………………………………

68

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năngsống cho học sinh trung học cơ sở tại Cung thiếu nhi Hà Nội…………………. 683.1.1. Đảm bảo tính mục đích……………………………………………

68

3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ…………………………………………………………. 683.1.3. Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả……………………………………… 693.1.4. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển…………………………………………….. 693.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông quadạy học tiếng Anh cho các em học sinh trung học cơ sở tại Cung thiếu nhiHà Nội…………………………………………………………………………………. 693.3. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quảnlý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng Anh cho họcsinh trung học cơ sở tại Cung thiếu nhi Hà Nội……………………………. 833.3.1. Các bước tiến hành khảo nghiệm……………………………………………….. 833.3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biệnpháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống…………………………………….. 85Tiểu kết chương 3……………………………………………………………………………… 90KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………. 911. Kết luận……………………………………………………………………………………….. 912. Khuyến nghị…………………………………………………………………………………. 92DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 94PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………….. I

iii

Mục tiêu của giáo dục không chỉ giúp con người học để biết, học để làm,học để làm người và học để cùng chung sống mà còn giúp học trò biết thích ứngvà thay đổi phù hợp với mọi điều kiện và hoàn cảnh sống. Do đó, vấn đề giáodục kỹ năng sống là vấn đề quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết.Các em thiếu nhi là lứa tuổi đang hình thành và phát triển, các phẩm chấtnhân cách, những thói quen cơ bản chưa có tính ổn định mà đang hình thành vàcủng cố. Do đó việc giáo dục kỹ năng sống cho các em thiếu nhi phát triển vàhoàn thiện nhân cách là điều quan trọng và cần thiết, giúp các em thúc đẩynhững hành vi mang tính xã hội tích cực đồng thời tạo tác động tốt đối với cácmối quan hệ giữa thầy và trò, giữa các học sinh và bạn bè với nhau, giúp cácem hứng thú trong học tập đồng thời giúp hoàn thành nhiệm vụ của người giáoviên một cách đầy đủ hơn và đề cao các chuẩn mực đạo đức, góp phần nângcao vị thế của Cung thiếu nhi Hà Nội trong xã hội.Về mặt lý luận, dạy học kỹ năng sống tạo ra những cơ sở ban đầu quantrọng nhất cho sự phát triển và hoàn thiện nhân cách học sinh. Ở các cơ sởgiáo dục, hoạt động quản lý giáo dục trong đó có công tác tổ chức, quản lýgiáo dục kỹ năng sống là một yêu cầu tất yếu, là một hoạt động mang tínhchất xã hội chính trị quan trọng. Nó gắn liền với cơ cấu vai trò nhiệm vụ giáodục của các cơ sở giáo dục.1.2. Về thực tiễn

Việc giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh là vấn đề được Đảng, NhàNước rất quan tâm điều đó thể hiện ở Nghị quyết hội nghị BCH Trung ươngĐảng lần thứ 2, lần thứ 5 khoá VIII, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốcĐảng CSVN lần thứ IX, Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng toàn quốc các khóaX và XI; Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020. Nghị quyết số05/2005/NQ – CP ra ngày 18/4/2005 của Chính phủ, Luật giáo dục 2005,Luật Giáo dục sửa đổi 2009; Thông tư số 12/2011/TT-BGTĐT ngày 28 thángI

3 năm 2011 về việc: Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trunghọc phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (gọi tắt là điều lệ trườngtrung học) do Bộ GD&ĐT ban hành đã chỉ ra: Ngành GD&ĐT phải tiếp tụcnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường giáo dục chính trị, tưtưởng, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên.Sự quan tâm của Đảng, Nhà Nước và những áp lực của xã hội về tìnhtrạng đi xuống về mặt đạo đức của một bộ phận không nhỏ học sinh – sinhviên, đòi hỏi ngành Giáo dục cần tăng cường việc giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh. Bộ GD&ĐT đã có các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ cácnăm học đối với giáo dục tiểu học, trung học cơ sở. Các hướng dẫn đã nhấnmạnh: “Giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh thông qua các môn học,hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Nhà trường chủđộng phối hợp với gia đình và cộng đồng trong giáo dục đạo đức và kỹ năngsống cho học sinh”. Đặc biệt là Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18 tháng 8năm 2014 của Bộ giáo dục và đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dụcmầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyênnghiệp năm học 2014 – 2015; Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28tháng 2 năm 2014 ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năngsống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa.Từ năm học 2010-2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa nội dung giáodục kỹ năng sống (KNS) lồng ghép vào một số môn học ở bậc tiểu học. Đâylà một chủ trương cần thiết và đúng đắn. Tuy nhiên, Bộ Giáo dục và Đào tạolại chưa ban hành bộ chuẩn về giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh để địnhhướng chung nên mỗi đơn vị giáo dục có một cách dạy riêng và nhiều giáoviên còn lúng túng trong quá trình dạy học đẫn đến việc giáo dục kỹ năngsống chưa đạt hiệu quả.Xét ở phạm vi hẹp, với môn học Tiếng Anh, việc tích hợp, lồng ghépgiáo dục kỹ năng sống với dạy học tiếng Anh sẽ giúp thúc đẩy những hành vimang tính xã hội tích cực cho người học đồng thời tạo những tác động tốt đốiII

với các mối quan hệ giữa thầy và trò, giữa các học sinh, bạn bè với nhau, tạonên sự hứng thú học tập cho học sinh đồng thời giúp hoàn thành nhiệm vụ củangười giáo viên một cách đầy đủ hơn và đề cao các chuẩn mực đạo đức.Thực tế hiện nay Cung thiếu nhi Hà Nội và các cơ sở giáo dục chưathực sự quan tâm tới giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sởthông qua dạy học tiếng Anh. Để giúp giáo viên, cán bộ quản lý Cung thiếunhi Hà Nội có nhận thức và kiến thức thực hiện việc giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh trung học cơ sở, nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh, gópphần giáo dục toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hòa cả về đức, trí, thể,mĩ, ..phù hợp với điều kiện Kinh tế xã hội đang đổi mới hiện nay. Chính vìvậy mà tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu:“Quản lý hoạt động giáo dục Kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng Anh chohọc sinh trung học cơ sở tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội”.2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý đào tạo kỹ năng sống thôngqua giờ dạy tiếng Anh và khảo sát thực tế việc tích hợp kỹ năng sống với giờdạy tiếng Anh, đề tài nhằm đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo, nhằmđáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu người học từ đó nâng cao chất lượng đào tạoKNS tại Cung thiếu nhi Hà Nội.3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng Anhcho học sinh trung học cơ sở tại Cung thiếu nhi Hà Nội;3.2. Đối tượng nghiên cứu–

Thực trạng giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng Anh cho họcsinh trung học cơ sở tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội.

Thực trạng quán lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy họctiếng Anh cho học sinh trung học cơ sở tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội.

Biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo kỹ năng sốngIII

thông qua dạy học tiếng Anh.4. Câu hỏi nghiên cứuCâu hỏi đƣợc đặt ra cho nghiên cứu này là:–

Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở thôngqua việc dạy tiếng Anh ở Cung Thiếu Nhi Hà Nội như thế nào?

Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trunghọc cơ sở thông qua việc dạy tiếng Anh ở Cung Thiếu Nhi Hà Nội nhưthế nào?

Người quản lý cần những biện pháp nào để nâng cao hiệu quả công tácđào tạo kỹ năng sống thông qua dạy học tiếng Anh?

5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu–

Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý giáo dục kỹ năng sống thông quadạy học tiếng Anh cho học sinh THCS tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội.

Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống thông qua dạy học tiếngAnh cho học sinh THCS tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội.

Nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua dạyhọc tiếng Anh cho học sinh THCS tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội.

Xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sốngthông qua dạy học tiếng Anh cho học sinh THCS tại Cung Thiếu NhiHà Nội.

IV

VI

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

11.Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục,1Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.2. Nguyễn Thanh Bình (2003), Những nghiên cứu và thực hiện chươngtrình giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam.3. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năngsống, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm – Hà Nội.4. Bộ Chính trị (2009), Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo.5. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn TrọngHậu, Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Sĩ Thƣ, Quản lý giáo dục một số vấnđề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội – 20126. Hoàng Hòa Bình, Lê Minh Châu, Phan Thanh Hà, Trần HiềnLƣơng, Bùi Phƣơng Nga, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phƣơng,Lƣơng Việt Thái, Lƣu Thu Thủy, Đoàn Vân Vi, Giáo dục kỹ năngsống trong các môn học ở Tiểu Học – Lớp 5, Nhà Xuất bản giáo dục ViệtNam – 2014.7. Bộ GD & ĐT(2010), Kế hoạch số 453/KH-BGD&ĐT ngày 30/7/2010về tập huấn và triển khai giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học vàhoạt động giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thôngtrên toàn quốc.8. Bộ GD & ĐT (2011), Giáo dục kỹ năng sống qua các môn học và hoạtđộng giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.9. Bộ GD& ĐT, Điều lệ trường phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, 200710. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2010), Giáo dục Kỹ năng sống trong hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông (tài liệudành cho giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.11. Bộ GD & ĐT ( 2010). Giáo dục Kỹ năng sống trong hoạt Môn Giáodục công dân ở trường trung học phổ thông (tài liệu dành cho giáo viên).Nhà xuất bản Giáo dục Việt NamVII

12. Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh. Tâm lýhọc đại cương. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội13. Mai Quang Huy – Đinh Thị Kim Thoa- Trần Anh Tuấn. Tổ chức vàquản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường. Nhà xuất bản đại học quốc giaHà Nội14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính – VũPhƣơng Liên (2010). Hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sốngcho học sinh trung học), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa- Trần Văn Tính- VũPhƣơng Liên (2012). giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinhtrung học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội15. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia.16. Luật Giáo dục và Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành(2007), NXB Lao động xã hội, Hà Nội.17. Hồ Chí Minh (2008), Về giáo dục, bồi dưỡng thanh, thiếu niên và nhiđồng , NXB Lao Động – Xã hội18. Lục Thị Nga (2006), Những tình huống thường gặp trong quản lýtrường học, NXB Giáo dục.19. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội.20. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2010), Kế hoạch số 8945/KHSGD&ĐT ngày 04/11/2010 về Kế hoạch tập huấn và triển khai giáo dụckỹ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học.Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2010), Tài liệu Giáo dục nếp sống thanhlịch văn minh cho học sinh thủ đô (Lưu hành nội bộ) .21. Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội.22. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoahọc quản lí. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà nội.23. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuấtVIII

bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.24. Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, đại họcQuốc gia Hà Nội.25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính(2009), Tâm lý học phát triển. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.26. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Quốcgia Hà Nội.27. www.cungthieunhi.org.vn;28. www.google.com.vn;

IX

Học Tiếng Anh Qua Các Bài Hát Thiếu Nhi

I, Vì sao nên học tiếng Anh qua các bài hát thiếu nhi ?

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, âm nhạc có thể giúp con người trong quá trình học rất tốt, đặc biệt là trẻ em, chúng chắc chắn sẽ cảm thấy phấn khởi và hào hứng khi được nghe những giai điệu vui nhộn, từ đó việc học sẽ trở nên vô cùng thoải mái và đem lại hiệu quả đến không ngờ.

Nghe những bài hát tiếng Anh giúp cải thiện kĩ năng nghe của bé rất nhiều, đồng thời khả năng phản xạ của trẻ cũng sẽ tiến bộ hơn qua từng ngày.

Hơn thế, những bài hát ấy sẽ cung cấp rất nhiều các từ vựng cũng như là cấu trúc câu mới lạ, giúp trẻ tiếp xúc sâu hơn với tiếng Anh.

II,Phương pháp học tiếng Anh qua lời bài hát đạt hiệu quả nhất

Trên các phương tiện truyền thông đại chúng như Youtube, Google,… ta không khó để bắt gặp vô vàn những video clip ca nhạc thiếu nhi. Tuy nhiên, cha mẹ cần phải chọn lọc kĩ lưỡng bài hát sao cho phù hợp với sở thích cũng như giới hạn tiếp thu của con trẻ.

Phụ huynh nên TRÁNH chọn những bài hát có tiết tấu quá nhanh và không có sẵn lời bởi như vậy thì trẻ sẽ rất khó hát theo và nhìn lời.

ENGLISH HOME nhận thấy ứng dụng Youtube Kids là một app khá hay dành cho trẻ, ở đó nội dung luôn được sàng lọc kĩ càng để phù hợp với độ tuổi của trẻ.

Một khi bài hát được bật lên, như một phản xạ tự nhiên, trẻ sẽ nhảy nhót theo giai điệu của nhạc. Lúc này, cha mẹ nên tham gia vào hoạt động cùng con cái để trẻ có thể hào hứng hơn nữa, thúc đẩy động lực hơn cho con em là điều mà cha mẹ nào cũng nên làm mà !

Tạo môi trường tiếng Anh cho trẻ thường xuyên

Tất nhiên rồi, để đạt được trình độ tốt, quá trình rèn luyện là khâu quan trọng nhất. Những lúc rảnh rỗi, hãy để cho bé nghe những bài hát, hay chỉ đơn giản là bắt nhịp và hát cùng bé, quá vui vẻ đúng không nào ?

Việc tạo lập một thời gian học tập khoa học rất có lợi cho sự phát triển não bộ của bé, tuy nhiên nhiều nhà khoa học khuyến cáo rằng không nên để cho trẻ nhìn lâu vào màn hình điện tử quá lâu, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ và thị lực của trẻ.

ENGLISH HOME hiện đang có khoá học online chất lượng cao dành cho mọi lứa tuổi với nhiều ưu đãi đặc biệt. Tại đây, chúng tôi khẳng định:

?%GVNN dạy Tiếng Anh online tại ENGLISH HOME

?%GVNN có trình độ đại học

?%GVNN có CC quốc tế TEFL/TESOL/CELTA

?% Khoá học được cam kết chất lượng & chuyên nghiệp được biên soạn theo giáo trình Cambridge

?% giờ học linh hoạt tất cả các ngày trong tuần

?% các lớp học thử Free tất cả các khung giờ và luôn có khung giờ cố định 9:00-23:00

?% thời gian chúng tôi luôn bên bạn và do đó

?% từ khách hàng hài lòng với dịch vụ của ENGLISH HOME

Hơn nữa, mỗi buổi học đều được ghi lại giúp học viên có thể xem lại bài giảng mọi bất kể khi nào. Đồng thời, thời lượng một buổi học chỉ kéo dài từ 30′-60′ nhằm đảm bảo điều kiện sức khoẻ tốt nhất cho các em.

ENGLISH HOME, nâng tầm cuộc sống !

Học Tiếng Anh Thiếu Nhi

Sự khác biệt giữa thơ ca và các bài vè tiếng Anh

Những bài vè đơn giản hay các bài đồng dao vốn được xem là một nét đặc trưng sẵn có trong hầu hết các nền văn hóa. Từ khi trẻ con bắt đầu biết nói, nhiều bé sẽ thích được vui chơi và tự mình trải nghiệm âm thanh – cũng chính là bước đệm cho việc trẻ thưởng thức các bài hát vè sau này. Đa phần trẻ nhỏ có các kỹ năng và một “bộ nhớ lưu trữ” bẩm sinh tích hợp, cho phép trẻ có khả năng bắt chước âm thanh cũng như tiếp nhận ngôn ngữ và nhịp điệu đặc biệt của các bài vè.

Lượm lặt và lặp lại kiểu ngôn ngữ đặc biệt của các bài vè cũng là một hình thức vui chơi khác của trẻ nhỏ. Trẻ học những ca từ trong bài vè một cách vô thức và dễ dàng. Đối với trẻ em thì đây không phải là một việc gì đó khó khăn như người lớn vẫn nghĩ.

Bằng cách chơi với các bài vè ngắn, trẻ có thể khám phá các cơ chế của ngôn ngữ tiếng Anh và tìm ra được các nguyên lý hoạt động của ngôn ngữ, đồng thời còn dần làm quen được với 44 âm và 26 chữ cái trong tiếng Anh. Tuy nhiên, giá trị của việc chơi đùa với ngôn ngữ thông qua các bài vè trong giai đoạn học hỏi đầu đời này lại hay thường bị đánh giá thấp và bỏ qua.

Có một sự khác biệt giữa vè và những bài thơ đơn giản cho trẻ nhỏ. Các bài vè thì khá ngắn và lời vè thường bao gồm các từ có vần điệu; phép lặp của âm thanh và từ ngữ được lồng ghép trong nhịp điệu khá hấp dẫn, dễ truyền miệng và sao chép. Các bài vè truyền thống và nổi tiếng đôi khi được phân loại và vần điệu “Mother Goose” hoặc các bài thơ, khúc hát truyền thống, chẳng hạn như “Twinkle, Twinkle, Little Star” and “Humpty Dumpty” đã từ lâu được xem là một phần không thể thiếu của văn hóa Anh. Bạn có thể tìm thấy một phiên bản của Twinkle Twinkle Little Star trên trang web nghe tiếng Anh của Hội đồng Anh.

Mặt khác, những bài thơ đơn giản cho trẻ em nhìn chung thì lại ít phụ thuộc vào chất hóm hỉnh của ngôn ngữ và thay vào đó là tập trung nhiều hơn về mặt ý nghĩa, giúp khơi gợi lên những cảm xúc, trí tưởng tượng và khát khao khám phá những ý tưởng vượt ra ngoài môi trường của chính các em. Những bài thơ đầu tiên có thể mang tính truyền thống hoặc hiện đại; là một sự tiến triển tự nhiên từ những bài vè đầu tiên. Chúng thường ít được biết đến và ít có khả năng được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như các bài vè.

Tại sao phải là các bài vè?

Vè vốn được xem là những “trò chơi di động”. Các bậc cha mẹ và con gái có thể cùng hát vè bất cứ lúc nào hoặc bất cứ nơi nào để thay đổi tâm trạng hoặc lấp đầy những khoảnh khắc buồn chán. Những bài vè không cần bất kì một loại đồ chơi, thiết bị hay thậm chí là một cuốn sách nào để dựng cảnh; chúng phụ thuộc phần lớn vào âm thanh của giọng đọc vè để khơi gợi sự hứng thú. Một số bài vè khác còn có thể đi kèm với các hoạt động thể chất, giúp xác nhận vốn hiểu biết và đóng vai trò là một công cụ trợ giúp cho việc ghi nhớ.

Bài vè đối với trẻ con chính là một trải nghiệm tuy ngắn nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ, rất phù hợp với mức độ chú ý còn hạn chế đặc thù ở độ tuổi này. Vè cũng giống như một câu chuyện nhỏ gọn có mở đầu, kết thúc. Khi trẻ đã trải qua các quá trình từ mở – thân – kết này, chúng sẽ cảm thấy thêm phần tự tin vì biết được rằng nội dung ngôn ngữ là luôn cố định, ngay cả khi tốc độ đọc có thể thay đổi để phù hợp với tâm trạng. Câu từ hấp dẫn, vui tươi – thường tương tự như ca từ được sử dụng trong các đoạn nhạc thương mại trên truyền hình, cùng với lời lẽ ngắn gọn sẽ giúp ghi nhớ dễ dàng và nhanh chóng.

Trẻ nhỏ muốn giao tiếp bằng tiếng Anh ngay lập tức và thất vọng vì chúng không thể diễn đạt những gì mình muốn sẽ có cơ hội cảm nhận rằng ngay từ đầu những buổi đầu tiên, chúng có thể nói tiếng Anh rất nhiều và nói nhanh như người lớn. Sự hài lòng đóng vai trò là động lực thúc đẩy hoàn thành ở trẻ. Sự thành công ở đây không đến từ việc chơi trò chơi bằng tiếng Anh, mà là từ việc kiên trì cho đến lúc thực hiện được một nhiệm vụ xác định – chẳng hạn việc biết và thuộc một bài vè.

Học nói tiếng Anh có thể gây khó khăn cho một số trẻ nhỏ; và việc biết đến các bài vè có thể được xem là bước đệm thúc đẩy khuyến khích trẻ, đặc biệt là trong giai đoạn đầu học tiếng Anh ở trẻ em.

Những trẻ đôi khi ngại nói tiếng Anh, thường bắt đầu nói bằng cách cùng hát vè với người đang khích lệ trẻ. Thông qua việc chia sẻ một nội dung từ cố định, hóm hỉnh, sự tự tin của trẻ cũng theo đó tăng dần lên cho đến khi trẻ thấy mình có thể tự đọc gần hết một bài vè ngắn.

Chọn bài vè

Điều quan trọng là phải biết cách xây dựng một bộ sưu tập các bài vè, để làm được điều này, phụ huynh nên chuẩn bị để giới thiệu một hoặc hai bài vè mới mỗi tuần, tùy thuộc vào độ dài của mỗi bài cũng như sở thích và tâm thế sẵn sàng học hỏi của trẻ. Có một số ngày trẻ có khả năng tiếp nhận nguồn thông tin mới tốt hơn và điều quan trọng nhất là phải biết linh hoạt điều chỉnh theo những tâm trạng này.

Vè có thể được tìm thấy trong:

Truyện tranh theo vần – từ một vần cho đến một cuốn sách tranh hoàn chỉnh như “In the Dark, Dark Wood” của Jessica Souhami, được xuất bản bởi Frances Lincoln.

Vè truyền thống – Có nhiều cuốn sách về vè truyền thống và thơ ca dành cho trẻ em, chẳng hạn như: The Ladybird Book of Nursery Rhymes, được xuất bản bởi Ladybird.

Khi sưu tầm các bài vè, cha mẹ cần chọn những gì mà bản thân họ cũng cảm thấy thích, và hãy luôn ghi nhớ:

Trình độ tiếng Anh ngày càng tăng của trẻ.

Sở thích và các nhu cầu đặc thù về giới tính của trẻ đang ở độ tuổi phát triển – nhiều trẻ em thích các hoạt động thể chất như: Jeremiah, blow the fire,/Puff, puff, puff./First you blow it gently…/Then you blow it rough.

Trẻ có thể áp dụng các kiến thức tiếng Anh thường gặp trong cái bài vè vào cuộc trò chuyện hàng ngày hay không?

Bài vè ba mẹ lựa chọn có phổ biến và được nhiều người biết đến hay không?

Lựa chọn các bài vè với các tên riêng có thể được cá nhân hóa bằng cách thay đổi thành tên gia đình. Ví dụ: Diddle, diddle dumpling,/My son John,/Went to bed /With his trousers on.

Lựa chọn một số bài vè có thể được lồng ghép vào các hoạt động hoặc thói quen sinh hoạt của gia đình. Ví dụ: I scream,/You scream/We all scream for ice-cream! /What would you like?/Chocolate, lemon, vanilla or…/One is for you/And one’s for me.

Có nhiều lựa chọn về các bài vè đáp ứng hầu hết các nhu cầu như:

Vè dùng để nói xin chào hay tạm biệt: Hi Mary!/How are you?/Fine, thanks./What about you?

Vè hành động và vè về các bộ phận cơ thể như ngón tay: 10 fingers,/10 toes,/2 eyes/And a round nose.

Vè trò chơi: Acker Backer, Soda Cracker, Acker Backer Boo!/Acker Backer; Soda Cracker/Out goes YOU!/One potato, two potatoes, three potatoes, four;/Five potatoes, six potatoes, seven potatoes, more?/One babana, two bananas, three bananas, four,…

Vè truyền thống: Twinkle, twinkle, little star/How I wonder what you are /Up above the world so high/Like a diamond in the sky/Twinkle, twinkle, little star/How I wonder what you are.

Cách học bài vè

Việc làm thế nào để một bài vè trở nên sống động hơn phụ thuộc nhiều vào cách cha mẹ sử dụng giọng nói, đôi mắt, nét mặt và ngôn ngữ cơ thể. Để thu hút được sự chú ý của một đứa trẻ, việc giới thiệu một bài vè mới cần phải là một trải nghiệm đầy kịch tính, trong đó giọng nói sẽ đóng vai trò dẫn dắt đứa trẻ thông quan vần điệu.

Trẻ em vốn có thính giác nhạy bén hơn người lớn nên dễ dàng trở nên quen thuộc với một vần điệu, trẻ sẽ học được cách đọc cảm xúc của người lớn qua giọng nói và không còn cần sự hỗ trợ nào từ ngôn ngữ cơ thể.

Có khá nhiều bài vè truyền thống có thể được nói và hát. Vào thời điểm mới bắt đầu học tiếng Anh, tốt hơn là nên nói để trẻ chỉ có một nhiệm vụ học tập duy nhất là tiếp thu các từ ngữ. Nếu cùng lúc trẻ phải học các giai điệu cùng với các từ sẽ gây khó khăn và phức tạp cho trẻ.

Một số khác khi học hát vè đầu tiên, lại nhận thấy rằng chúng gặp khó khăn trong việc chuyển ngôn ngữ hát sang dạng nói: điều này dẫn đến kết quả là trẻ nói “ngôn ngữ hát” khi giao tiếp tiếng Anh hàng ngày.

Nếu ba mẹ muốn trẻ học các bài vè tiếng Anh, cần dành cho trẻ thời gian để tìm ra và so sánh các từ ngữ, âm thanh, ý nghĩa theo cách thức của riêng trẻ. Không nên hấp tấp và bắt trẻ làm việc với tốc độ như người lớn, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của việc học một vần điệu mới.

Sự lặp lại nghe có vẻ khá nhàm chán đối với người lớn, nhưng điều này lại rất quan trọng với trẻ em vì nó mang đến cơ hội để điều chỉnh lại “tiềm thức ngôn ngữ và âm thanh”. Đây cũng là dịp để xác nhận những gì trẻ biết và điều này giúp trẻ thêm phần tự tin hơn.

Người lớn hãy diễn đạt vè qua lời nói, chầm chậm nhấn mạnh và thể hiện sinh động các ca từ, hỗ trợ ý nghĩa bằng hành động, hình ảnh hoặc đồ vật thật. Sự tham gia vật lý sẽ giúp trẻ ghi nhớ và cảm thấy tốt hơn. Nhấn mạnh các từ quan trọng cũng như các từ có vần điệu và khi cần thiết thì đừng quên dịch nghĩa cho trẻ hiểu.

Khi một bài vè được sử dụng thành thạo, trẻ và bạn giờ đây đã sẵn sàng thay phiên nhau, mỗi người nói một câu. Thay phiên là một kĩ năng học quan trọng vì nó đòi hỏi phải lắng nghe cẩn thận, cũng như có sự đồng cảm với người khác và đưa ra nhận xét khi họ nói. Mặc dù trẻ em có thể thuộc nằm lòng hầu hết các bài vè, nhưng chúng vẫn có thể không sẵn sàng để bắt đầu nói vè một mình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Hoạt Động Vui Chơi Giúp Phát Triển Việc Học Tiếng Anh Cho Thiếu Nhi trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!