Xu Hướng 3/2023 # Các Câu Hỏi Thường Gặp Về Du Học Nhật Bản # Top 5 View | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Các Câu Hỏi Thường Gặp Về Du Học Nhật Bản # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Các Câu Hỏi Thường Gặp Về Du Học Nhật Bản được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tập hợp thông tin trên nhiều phương diện, so sánh và xem xét nhiều trường, trên cơ sở đó thận trọng đưa ra quyết định của mình.

◆Tìm kiếm các trường dạy tiếng Nhật (Các cơ sở giáo dục tiếng Nhật) (Trang web của Hiệp hội xúc tiến giáo dục tiếng Nhật) Trên trang web này, bạn có thể tìm hiểu bằng tiếng Nhật và tiếng Anh các thông tin cơ bản của các trường tiếng Nhật là thành viên của Hiệp hội thúc đẩy giáo dục tiếng Nhật như các khóa học, tư cách nhập học, cách thức tuyển chọn, học phí vv.., ngoài ra còn có các thông tin như: số lượng lưu học sinh của các nước, tình hình đăng ký dự thi tiếng Nhật, thông tin về lộ trình sau khi tốt nghiệp khóa học tiếng Nhật vv… http://www.nisshinkyo.org/search/ (tiếng Nhật) http://www.nisshinkyo.org/search/terms.php?lng=2 (tiếng Anh)

◆Danh sách các trường đại học tư thục, đại học ngắn hạn có khóa tiếng Nhật dành riêng cho lưu học sinh (trang web của JASSO) http://www.jasso.go.jp/sp/ryugaku/study_j/search/nihongokyouiku.html (tiếng Nhật) http://www.jasso.go.jp/en/study_j/search/nihongokyouiku.html (tiếng Anh)

◆Danh sách các trường có khóa học dự bị do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Khoa học Nhật Bản chỉ định

★Hướng dẫn cách tìm kiếm trường dạy tiếng Nhật (Các cơ sở giảng dạy tiếng Nhật)★  2)Số lượng học sinh và số lượng giáo viên: Hãy kiểm tra về số lượng học sinh, tên nước và khu vực nơi du học sinh đến, số lượng sinh viên. Có sự khác nhau giữa cơ chế giảng dạy cho lớp đông người và lớp ít người.  3)Các trường sẽ tiếp tục vào học sau tốt nghiệp: Từ số liệu về các trường sẽ học tiếp lên của học sinh sau khi tốt nghiệp, bạn có thể biết được mặt mạnh của trường như trường có thế mạnh trong việc bổi dưỡng cho học sinh thi đầu vào vào đại học hay sau đại học. Sử dụng hữu ích website của Hiệp hội thúc đẩy giáo dục tiếng Nhật nêu trên để tìm hiểu về lộ trình tiếp theo của học sinh sau khi tốt nghiệp cũng như tỷ lệ thi đỗ trong Kỳ thi năng lực tiếng Nhật và Kỳ thi du học Nhật Bản. Tập hợp thông tin một cách đẩy đủ, lựa chọn trường tiếng Nhật (Cơ sở giảng dạy tiếng Nhật) phù hợp với lộ trình cho mình sau khi tốt nghiệp.  4)Ký túc xá: Kiểm tra thông tin về ký túc xá, kinh phí cần thiết để được vào ở tại ký túc xá của trường. Trong trường hợp trường không có ký túc xá thì trường sẽ giới thiệu cho học sinh phòng trọ gần trường học. Bạn cũng cần kiểm tra trước những thông tin cụ thể khác như: phòng có rộng không, có nhà vệ sinh, nhà tắm không.  5)Vị trí của trường: Bạn hãy kiểm tra về độ thuận tiện về giao thông, môi trường xung quanh. Mặt khác, tiền học và tiền sinh hoạt tùy theo từng vùng sẽ khác nhau, đây là yếu tố rất quan trọng bạn cần tham khảo khi lựa chọn trường đến học. Bạn nên tham khảo trên trang web của các trường để có được hướng dẫn tuyển sinh của trường. Nhiều trường hợp bạn có thể download hướng dẫn tuyển sinh từ trên website của trường, cũng có trường hợp cần phải đề nghị trường gửi tài liệu qua đường bưu điện.

Cách lựa chọn trường trung cấp dạy nghề

◆ Tổ chức tập hợp các trường trung cấp dạy nghề (trang web của Hiệp hội các trường trung cấp dạy nghề toàn quốc) http://www.zensenkaku.gr.jp/association/index.html (tiếng Nhật) ※Được đăng tải trên trang web trên. Tại các website của các đoàn thể địa phương của các tỉnh, thành phố, bạn có thể kiểm tra danh sách các trường đã được chính quyền các tỉnh, thành phố “cấp phép hoạt động”. ◆Mạng lưới tìm kiếm các khoa, khóa học trong Tokyo (trang web của Hiêp hội các trường trung cấp dạy nghề Tokyo) http://from-now.jp/ (tiếng Nhật) ◆Danh sách các trường trung cấp dạy nghề đang tiếp nhận lưu học sinh (Nghiệp đoàn giáo dục nghề nghiệp và đào tạo nghề) http://www.sgec.or.jp/ryuugakuguide/img/2015_meibo.pdf ★Cách tìm kiếm các trường trung cấp dạy nghề★  1)Trường có được cấp phép không: Sau khi tốt nghiệp 2 năm tại trường trung cấp dạy nghề, bạn sẽ được cấp bằng “Chuyên môn”. Hơn nữa, trong số các trường trung cấp dạy nghề, có một số trường được phép cấp bằng “Chuyên môn cao cấp” cho những người đã hoàn thành chương trình học do Bộ trưởng Bộ giáo dục và khoa học Nhật Bản chỉ định và đáp ứng được điều kiện là thời gian học nghề trên 4 năm. Tuy nhiên bạn cần lưu ý là những chứng chỉ này chỉ được cấp bởi các trường trung cấp dạy nghề đã được chính quyền các tỉnh, thành phố chính thức công nhận và “cấp phép”.  2)Nội dung giảng dạy và chương trình học: Bạn hãy tìm hiểu trên trang web của các trường mà mình quan tâm, tự mình xác định xem có thể thu nhận được kỹ thuật hay trình độ về nghề nghiệp mà mình đang hướng đến hay không, chương trình học, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên vv…Thật sự tốt nếu bạn có thể trực tiếp đến trường để tham quan và tìm hiểu trước. Tủy theo từng trường sẽ có các chương trình nâng cao và rèn luyện kỹ năng thực tiễn trong thời gian học giúp học sinh có thêm được kinh nghiệm về nghề nghiệp thông qua các chương trình vừa học vừa làm, hay các “dự án của doanh nghiệp” bằng việc liên kết với các doanh nghiệp tư nhân.  3)Học phí: Tìm hiểu thông tin về tiền học phí và thời gian chi trả cho đến khi tốt nghiệp. Kiểm tra xem học phí có bao gồm tiền mua tài liệu học tập, tiền sử dụng thiết bị không hay chi trả riêng.  4)Ngoài ra: Tìm hiểu thông tin về địa điểm của trường, môi trường sống, tỷ lệ xin được việc làm và nơi dễ xin được việc, hỗ trợ của trường để xin việc làm.

Cách lựa chọn trường đại học để học hệ đại học và sau đại học

 Tại Nhật Bản có 779 trường đại học và 627 khoa sau đại học (thời điểm năm 2015, bao gồm cả trường quốc lập, công lập và tư thục). Hãy tìm hiểu về các chuyên ngành đại học, các khoa nghiên cứu, giáo viên, điều kiện nghiên cứu, học phí, thông tin về ký túc xá, vị trí địa lý của trường và sau đó đưa ra quyết định lựa chọn nơi sẽ đến học. ★Cách tìm trường đại học và khoa sau đại học★ ◆Tìm trường đại học và khoa sau đại học (tìm trên trang web về các trường của JASSO) http://www.jasso.go.jp/ryugaku/study_j/search/daigakukensaku.html (tiếng Nhật) http://www.jasso.go.jp/en/study_j/search/daigakukensaku.html (tiếng Anh) ◆Tìm các trường đại học Nhật Bản bằng tiếng Việt(「Japan Study Support」trang web của Hiệp hội văn hóa học sinh Châu Á)  http://www.jpss.jp/vi/ (tiếng Việt)

 2) Lĩnh vực học ở đại học và lĩnh vực nghiên cứu:

Sau khi bạn đã lựa chọn được một số trường đại học muốn vào học, bạn hãy vào tham khảo trên website của các trường và tự mình chọn ra các trường đại học, các khoa sau đại học có thế mạnh trong lĩnh vực mà mình muốn học. Bạn cũng nên tìm hiểu thêm thông tin về khả năng xin việc và lộ trình cúa sinh viên sau khi tốt nghiệp.  3) Tư cách và giấy chứng nhận cần thiết:

Đọc kỹ hướng dẫn tuyển sinh của từng trường, sau đó tìm hiểu thông tin về tư cách nộp đơn vào các chuyên ngành mà bạn muốn học ở bậc đại học và sau đại học. Đặc biệt khi nộp hồ sơ đăng ký dự thi vào đại học, cần lưu ý rằng nhiều trường sẽ yêu cầu nộp kết quả của Kỳ thi năng lực tiếng Nhật và Kỳ thi du học Nhật Bản. Đối với các khóa học lấy học vị bằng tiếng Anh và kỳ thi vào khoa sau đại học, các trường sẽ yêu cầu nộp điểm thi đánh giá năng lực tiếng Anh như TOEFL vv.. nên cần phải chuẩn bị sớm.  4) Học phí và học bổng:

 Phí nhập học và học phí của các khối trường công lập và tư thục rất khác nhau, ngoài ra trong cùng một trường đại học thì tùy theo chuyên ngành của đại học hay lĩnh vực nghiên cứu thì chi phí cần thiết cũng khác nhau. Có trường đại học có chế độ học bổng riêng của trường, vì vậy hãy tham khảo trên website của trường, thu thập những thông tin học bổng có thể đăng ký. Mặt khác, nhiều trường đại học cũng có chế độ miễn giảm học phí cho lưu học sinh. Cần phải liên lạc trực tiếp với trường để có được những thông tin cụ thể.

◆Về học bổng có thể tham khảo mục ≪ 「6.Chế độ học bổng」≫

 5) Địa điểm: Thời gian lưu học ở bậc đại học và sau đại học là một vài năm, vì vậy cuộc sống của lưu học sinh sẽ chịu ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, lịch sử và văn hóa. Hãy thường xuyên tìm hiểu thông tin về các địa phương của Nhật Bản để chọn trường đại học có vị trí địa lý hợp với mình nhất.    6) Hỗ trợ du học sinh: Hãy tìm hiểu các thông tin và tài liệu trên website của các trường để biết về số lượng lưu học sinh đang theo học tại trường cũng như sự hỗ trợ của trường đối với lưu học sinh trong cuộc sống sinh hoạt và tìm việc làm.

Cách lựa chọn giáo sư hướng dẫn cho bậc học sau đại học.

 Để tiếp tục học lên ở bậc sau đại học thì sau khi xác định rõ lĩnh vực nghiên cứu và xây dựng kế hoạch nghiên cứu cụ thể thì còn phải tìm giáo viên hướng dẫn, đây là một vấn để lớn đối với lưu học sinh. Khi tìm giáo viên hướng dẫn thì cần phải lưu ý những điểm sau đây:

◆Tìm trên Tài liệu hướng dẫn tổng hợp hỗ trợ phát triển nghiên cứu ReaD  http://researchmap.jp/search/  (tiếng Nhật và tiếng Anh)

Nếu bằng nhiều cách mà bạn vẫn không tìm được địa chỉ liên lạc của giáo viên hướng dẫn thì bạn có thể có những cách khác để liên lạc với giáo viên hướng dẫn bằng cách gọi điện thoại hoặc gửi email thông qua “Phòng giao lưu quốc tế”, “Phòng giáo vụ”, “Phòng hỗ trợ lưu học sinh” của trường đại học, nơi giáo viên đó đang công tác.  

 2) Tiếp cận: Trong trường hợp địa chỉ email được đăng công khai trên website của trường thì bạn có thể liên lạc trực tiếp với giáo viên thông qua địa chỉ đó bằng tiếng Nhật hoặc tiếng Anh. Bạn nên gửi kèm những thông tin sau khi gửi email.  ・Tóm tắt quá trình học tập công tác của bản thân, địa chỉ liên lạc (email). Hàng ngày giáo viên sẽ nhận được rất nhiều email vì vậy email đầu tiên nên viết đơn giản.  ・Bạn cũng nêu rõ quá trình biết thông tin về giáo viên hướng dẫn cũng như được người khác giới thiệu, những bài viết luận của thầy mà bạn đã đọc và tìm hiểu cho đến nay. Tốt nhất là bạn nên có thư giới thiệu của giáo viên trường đại học ở Việt Nam.  ・Kế hoạch nghiên cứu trong tương lai: Hãy kiểm tra và xác nhận xem lĩnh vực nghiên cứu của giáo viên có trùng với hướng nghiên cứu của bản thân hay không.  Giáo viên sẽ căn cứ theo nội dung email để quyết định có nhận hướng dẫn hay không, thông thường giáo viên sẽ khó đưa ra quyết định ngay từ email đầu tiên. Vì vậy, bạn cần liên lạc nhiều lần và thể hiện sự quyết tâm cũng như thành ý của bản thân.  ・Tùy theo từng giáo viên, có những người sẽ tìm hiểu trước kế hoạch nghiên cứu của bạn. Kế hoạch nghiên cứu thường có tính tiêu chuẩn, bao gồm: đề tài nghiên cứu, quá trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, dự đoán kết quả, khả năng đóng góp vv…  ・Thời gian liên lạc: thời điểm bắt đầu liên lạc với giáo viên hướng dẫn ở Nhật Bản không có quy định rõ ràng. Nhiều trường đại học bắt đầu tuyển sinh từ mùa hè cho đến khoảng tháng 10 cho kỳ nhập học vào tháng 4 năm sau, vì thế nên bắt đầu liên lạc với giáo viên trong thời gian này.

45 Câu Hỏi Phỏng Vấn Đi Du Học Nhật Bản Thường Gặp

1. 45 câu hỏi phỏng vấn đi du học Nhật Bản thường gặp

Tên bạn là gì? Bạn bao nhiêu tuổi?

Hãy giới thiệu về bản thân mình với chúng tôi.

Sở thích của bạn là gì?

Gia đình bạn có bao nhiêu người?

Anh/ chị lớn nhất, nhỏ nhất trong gia đình bạn là bao nhiêu tuổi? Đang đi học hay đi làm?

Anh/ chị/ em bạn đang làm công việc gì? Lương bao nhiêu/ tháng?

Bạn có anh/ chị em ở Nhật Bản không?

Bạn đang học trường nào?

Bạn đang làm nghề gì (Nếu đã tốt nghiệp)?

Bạn đã có bằng cấp gì rồi?

Bạn đã hoặc đang học chuyên ngành gì tại Việt Nam?

Bạn tốt nghiệp trung học/ đại học năm nào?

Bạn học đại học/ trung học từ năm nào đến năm nào?

Tại sao bạn chọn Nhật Bản để đi du học?

Đã từng đi Nhật chưa?

Bạn dự định đi trong bao lâu? Khi nào bạn trở về Việt Nam?

Bạn dự định học gì? Mục tiêu của bạn là gì?

Mục đích của chuyến đi của bạn là gì?

Ai sẽ trả tiền cho bạn học?

Làm thế nào bạn biết về trường sẽ học tại Nhật Bản?

Bạn biết gì về trường bạn sẽ học?

Địa chỉ của trường ở đâu?

Học phí bao nhiêu?

Bạn sẽ nhập học vào tháng mấy?

Bạn sẽ ăn ở như thế nào trong quá trình học tại Nhật Bản?

Bạn có người nhà tại Nhật Bản không?

Nếu bạn có người thân ở Nhật thì địa chỉ của họ ở đâu? Họ đang làm gì?

Bạn đang học tiếng Nhật ở đâu?

Bạn bắt đầu học tiếng Nhật từ bao giờ?

Bạn học tiếng Nhật được bao lâu rồi?

Giáo trình đang học là gì?

Thầy cô dạy bạn là ai, tên là gì?

Buổi tối bạn có học không? Học khoảng mấy tiếng?

Bạn đã thi đỗ kỳ thi tiếng Nhật nào?

Bạn đã được bao nhiêu điểm trong kỳ thi đó?

Ai trả tiền cho bạn trong quá trình học tại Nhật?

Bố mẹ bạn làm gì?

Thu nhập của gia đình bạn bao nhiêu một tháng?

Bạn có giấy tờ gì chứng minh cho khoản thu nhập của bố mẹ không?

Bố mẹ bạn sẽ trả bao nhiêu tiền cho việc học của bạn/ tháng ở Nhật?

Bố mẹ bạn đã để dành được bao nhiêu tiền cho việc học của bạn tại Nhật?

Kế hoạch tương lai của bạn, sau khi bạn kết thúc chương trình học là gì?

Sau khi sang Nhật thì có muốn đi làm thêm không?

Muốn làm công việc như thế nào? Bao nhiêu tiếng 1 ngày?

Sau khi tốt nghiệp muốn làm việc ở Nhật hay Việt Nam?

2. 5 kinh nghiệm trả lời phỏng vấn đi du học Nhật Bản

2.1. Các câu hỏi kiểm tra năng lực tiếng Nhật

Trước khi sang du học Nhật Bản, bạn phải có chứng chỉ tiếng Nhật tối thiểu N5. Mục đích của việc học tiếng Nhật này là để đảm bảo tốt quá trình học tập tại xứ hoa anh đào.

Thông thường những câu hỏi phỏng vấn đi du học Nhật Bản này không khó, và với khoảng thời gian học tiếng Nhật tại Việt Nam, bạn hoàn toàn có thể tự tin trả lời:

2.1.1. Thời gian bạn học tiếng Nhật được bao lâu ?

Trả lời: Nên trả lời đúng sự thật bạn học được bao lâu, nếu bạn nói học được hơn 4 tháng, thì nhân viên sứ quán sẽ thỉnh thoảng đá câu hỏi tiếng Nhật khó cho bạn.

2.1.2. Trong gia đình của bạn có tất cả mấy người ?

Trả lời: Kể những người là bố mẹ, anh chị em ruột, nếu có ông bà nội ở cùng thì cũng tính luôn vào, không nên kể có nhiều cháu nhỏ tuổi, ông bà nhiều tuổi rồi cũng không nên kể ra.

2.1.3. Những người thân của bạn làm nghề gì ?

Trả lời: Nên trả lời theo đúng những gì đã viết trong hồ sơ. Nếu không bạn sẽ rất dễ bị đánh trượt.

2.1.4. Bạn có người thân đang sống ở Nhật không ?

Trả lời: Nếu có bạn bè sống ở Nhật hoặc họ hàng quá xa thì tốt nhất nên trả lời là không. Còn nếu có, hãy thành thật trả lời là có.

2.1.5. Bạn có thể viết tên của các thành viên trong gia đình bằng tiếng Nhật không ?

Trả lời: Cái này nên học kỹ trước, hãy tập viết nhiều lần, vì họ sẽ nhìn nét chữ để đoán khả năng học tập của bạn thế nào.

2.1.6. Bạn muốn học tại trường đại học nào của Nhật Bản ? Và theo học chuyên ngành gì?

Trả lời: Hãy tìm hiểu để biết các thông tin trường bạn muốn đăng ký học. Ít nhất là bạn phải nhớ được địa chỉ trường ở đâu, trường có các chuyên ngành gì và chuyên ngành gì là thế mạnh của trường, mức học phí của trường một kỳ là bao nhiêu.

2.1.7. Mục đích bạn đi du học Nhật là để làm gì ? Sau khi ra trường bạn muốn làm việc ở Nhật Bản không ?

Trả lời: Sau khi ra trường tôi chỉ muốn làm việc ở Nhật khoảng 2 – 3 năm để lấy kinh nghiệm, kỹ năng làm việc, rồi sau đó tôi về Việt Nam làm việc.

2.2. Các câu hỏi chứng minh tài chính

Vấn đề tài chính là vấn đề then chốt, quyết định bạn có thể đi du học Nhật Bản được hay không? Nhất là trường hợp đi du học tự túc thì càng quan trọng hơn nữa. Bởi, vấn đề tài chính sẽ đảm bảo bạn đi du học Nhật Bản là nghiêm túc chứ không phải là sang để đi làm.

Đặc biệt, vấn đề tài chính giúp bạn hoàn thành khóa học một cách thuận lợi. Do vậy khi phỏng vấn đi du học Nhật Bản đến những câu hỏi này, bạn cần phải bình tĩnh và trả lời một cách chuẩn xác nhất và tạo được lòng tin từ người phỏng vấn. Bạn có thể gặp những câu hỏi về tài chính như sau:

2.2.1. Công việc của bố mẹ bạn là gì ?

Trả lời: Trả lời rõ ràng, rành mạch theo đúng những thông tin đã viết trong hồ sơ.

2.2.2. Hàng tháng, mức thu nhập của bố, mẹ bạn là bao nhiêu ?

Trả lời: Câu này không nên trả lời chính xác bố mẹ bạn kiếm được bao nhiêu, hãy trả lời đại khái như, em còn nhỏ nên vẫn đề tiền bạc bố mẹ không cho em biết, em chỉ biết hàng tháng bố mẹ em bỏ ra khoảng bao nhiêu.

2.2.3. Bạn có biết bố mẹ bạn tiết kiệm được bao nhiêu tiền ?

Trả lời: Hãy nói em không biết chính xác, em chỉ biết bố mẹ bảo đã chuẩn bị đủ số tiền cho em học 4 năm bên Nhật rồi.

2.3. Các câu hỏi về mục đích chọn đi du học Nhật

Điều kiện để đi du học Nhật là du học sinh phải tốt nghiệp cấp 3 và có điểm trung bình các môn từ 6.5 trở lên. Nếu như điểm trung bình học tập ở Việt Nam bạn quá thấp thì người phỏng vấn đi du học Nhật Bản sẽ rất nghi ngờ về mục đích chọn đi du học Nhật của bạn.

Trong trường hợp này người phỏng vấn thường đưa ra những câu hỏi tình huống như sau:

2.3.1. Lý do gì mà bạn không học ở Việt Nam ?

Trả lời: Em muốn sang Nhật trước tiên là để học tiếng Nhật cho tốt, sau đó học các chuyên ngành để về Việt Nam làm cho các công ty của Nhật. Hoặc bạn có thể tự tin khẳng định môi trường giáo dục tại Nhật Bản rất tốt, nếu như đi du học Nhật được đúng ngành bạn lựa chọn thì sẽ có được nhiều lợi ích hơn khi học tại Việt Nam.

2.3.2. Có rất nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng tại sao bạn muốn đi du học Nhật ?

Trả lời: Vì em thích văn hóa của Nhật, vì em thấy có nhiều công ty lớn của Nhật Bản ở Việt Nam, vì em hay xem phim của Nhật, vì người Nhật rất gần gũi với người Việt Nam.

2.3.3. Khi đi sang Nhật liệu bạn có đi làm thêm không ?

Trả lời: Hãy nói em phải cố gắng học tiếng Nhật thật tốt đã, sau đó em sẽ đi làm thêm, nhưng em chỉ đi làm để lấy kinh nghiệm, lấy thêm va chạm xã hội của Nhật.

2.4. Các câu hỏi về kế hoạch học tập tại Nhật

Những câu hỏi mà người phỏng vấn đi du học Nhật Bản có thể đưa ra cho bạn trong trường hợp này là:

2.4.1. Bạn dự định học ngành gì khi sang Nhật Bản? Vì sao bạn lại chọn ngành đó ?

Trả lời: đúng theo cách trình bày trong bản kế hoạch học tập mà bạn đã làm.

2.4.2. Dự định của bạn là gì sau khi tốt nghiệp ? Bạn muốn ở lại Nhật hay về Việt Nam làm việc?

Trả lời: em dự định sẽ làm ở Nhật Bản khoảng 2 năm để lấy thêm kinh nghiệm thực tế, sau đó muốn về Việt Nam làm việc cho gần với gia đình

Lưu ý: Đối với câu hỏi sau khi tốt nghiệp bạn có sẵn sàng trở về Việt Nam làm việc không? Đây là câu hỏi khiến rất nhiều bạn bị trượt visa, vì với câu hỏi này nhiều bạn sẽ bị bất ngờ và trở nên lúng túng trước câu trả lời đã không khẳng định được mình sẽ về nước khi hoàn thành khóa học.

Vì thế, nếu gặp câu hỏi này bạn hãy thật khôn khéo và thể hiện mình rất quan tâm đến việc học, tránh gây ra những nghi ngờ về cư trú bất hợp pháp của bạn sau này khi ở Nhật Bản với người phỏng vấn.

2.5. Những lưu ý khác

Trong khi phỏng vấn người phỏng vấn có thể hỏi về ngày sinh, hoặc lúc đó là mấy giờ, tên đồ vật xung quanh. Cùng một câu hỏi, có nhiều cách hỏi khác nhau, vì thế hãy ôn tập trước thật nhiều.

Khi không nghe rõ, hoặc không hiểu tuyệt đối không trả lời lung tung mà hãy yêu cầu lặp lại câu hỏi hoặc trả lời bằng tiếng việt bằng những câu: Xin hãy nhắc lại câu hỏi 1 lần nữa. Hoặc em có thể trả lời bằng tiếng Việt được không?

45 câu hỏi phỏng vấn đi du học Nhật Bản thường gặp

4.7

(93.33%)

3

vote[s]

(93.33%)vote[s]

Top 10 Các Câu Hỏi Phỏng Vấn Tiếng Nhật Thường Gặp

I. Khi phỏng vấn xin việc, ấn tượng đầu tiên chiếm 90%

Ấn tượng đầu tiên là một trong những điểm quan trọng nhất trong buổi phỏng vấn. Nó được nhà tuyển dụng sử dụng như một bảng đánh giá tổng hợp điểm từ bề ngoài như trang phục, tóc tai, cách ứng xử qua những hành động nhỏ như gõ cửa, vào phòng, ngồi xuống ghế… đến những câu trả lời trong suốt quá trình phỏng vấn. Có nhiều trường hợp dù có năng lực cao như thế nào đi nữa nhưng không mang lại cảm tình tốt ở ấn tượng đầu tiên thì cũng sẽ bị đánh rớt “không thương tiếc”.

a. Thay đổi cảm xúc trước khi vào phòng

Hãy tưởng tượng mình được làm việc ở công ty và giữ tâm trạng háo hức, phấn khởi bước vào phòng.

b. Mang thiện cảm đến với nhà tuyển dụng

Sau khi đóng cửa, đứng ngay ngắn chào người phỏng vấn bằng câu 「失礼いたします」và di chuyển đến ghế. Trước khi ngồi xuống ghế, cúi chào và nói 「よろしくお願いいたします」để thể hiện sự khiêm nhường, mong người phỏng vấn sẽ chỉ giáo và hỗ trợ trong quá trình phỏng vấn. Ngoài ra bạn cũng có thể cám ơn người phỏng vấn vì đã dành thời gian cho mình. Tư thế ngồi thẳng lưng, vừa nhìn trực tiếp vào mắt người phỏng vấn vừa trả lời câu hỏi bằng nụ cười thân thiện, tự nhiên.

c. Phỏng vấn là cuộc nói chuyện song phương

Lý do mà các doanh nghiệp, công ty tổ chức phỏng vấn là vì họ muốn hiểu thêm về con người và động cơ của ứng viên, cái mà họ không tìm được trên hồ sơ, CV. Tuy nhiên có nhiều người lại học thuộc những điều trong sách hướng dẫn hoặc không chủ động giao tiếp thì sẽ không đạt được mục tiêu của buổi phỏng vấn. Hãy tương tác với nhà tuyển dụng, thể hiện bằng ngôn ngữ của bản thân để song phương có thể hiểu thêm lẫn nhau, giảm bớt không khí căng thẳng.

d. Điều cơ bản đầu tiên của phỏng vấn là “lắng nghe”

Lắng nghe là một trong những kĩ năng giao tiếp cơ bản, nhảy vào giữa hoặc chen ngang lời người khác là điều cấm kị nhất. Hãy lắng nghe từ đầu đến đuôi và trả lời dựa theo nội dung câu hỏi.

e. Suy nghĩ vị trí của đối phương

Ngày nay, có nhiều công ty Nhật thường tổ chức phỏng vấn 2 lần, phỏng vấn lần thứ 1 thường là những người ở chức vụ nhân viên, leader ở bộ phận tuyển dụng, tuổi tác còn trẻ nên hãy cân nhắc cách xưng hô, không tỏ thái độ xem thường hoặc đưa ra những câu hỏi quá khó không thuộc chuyên môn.

II. Những câu hỏi thường được hỏi trong buổi phỏng vấn

1. 自己紹介 – 自己PR (Giới thiệu bản thân)

2. 志望動機 – Lý do ứng tuyển, Động cơ xin vào công ty

Giống như 「自己紹介」, khi được hỏi về 「志望動機」, bạn cũng chỉ nên tóm tắt ngắn gọn và nêu ra những ý chính mang tính thuyết phục cao. Nắm rõ kiến thức trong ngành và thông tin công ty ứng tuyển, kết hợp với suy nghĩ của bản thân sẽ là những điểm quan trọng giúp bạn hoàn thành tốt phần này.

Bạn có thể dựa vào 4 câu hỏi chính sau đây cộng với kinh nghiệm hiện tại để xây dựng câu trả lời chặt chẽ hợp lý, làm nổi bật bản thân mình:

– Tại sao bạn muốn vào ngành này ?

– Tại sao bạn muốn ứng tuyển vào công việc này ?

– Tại sao bạn muốn vào công ty ?

– Sau khi vào công ty bạn sẽ làm những gì ?

3. Những câu hỏi thường gặp

Tiếp theo, nhà tuyển dụng sẽ muốn xác nhận kĩ năng và kinh nghiệm của bạn, muốn biết khả năng đối mặt với những khó khăn và suy nghĩ, tầm nhìn của bạn đối với công việc, bạn có phù hợp với tiêu chí của công ty và nhu cầu của vị trí ứng tuyển hay không thông qua hàng loạt các câu hỏi có độ khó khác nhau.

a. Những câu hỏi về phần giới thiệu, PR bản thân của ứng viên:

1. 大学での専門はなんですか?(新卒の場合) Chuyên ngành ở Đại học của bạn là gì ? (Trường hợp mới tốt nghiệp)

2. 職務経歴を教えてください。 Bạn hãy nói về kinh nghiệm làm việc

3. 前職の退職理由は何ですか? Lý do nghỉ công việc trước đó là gì ?

4. 長所、短所を教えてください。 Hãy nói về ưu điểm, khuyết điểm của bạn

5. 仕事でやりがいを感じるのはどんな時ですか? Khi nào bạn cảm thấy động lực làm (thử thách/thú vị) trong công việc ?

6. 過去に経験した一番大きな成功体験を教えてください Hãy kể về trải nghiệm thành công lớn nhất mà bạn đã trải qua

7. これまでに大きな失敗をしたことはありますか?その失敗をどのように乗り越えましたか?Đến bây giờ đã từng thất bại lớn không ? Bạn đã làm thế nào để vượt qua thất bại đó ?

8. なぜ当社を選びますか? Tại sao bạn lựa chọn công ty chúng tôi ?

9. なぜこの職種を選択しますか?(新卒の場合)Tại sao bạn lựa chọn nghề nghiệp này ?

10. 困難な事を、どのように解決しますか? Bạn làm sao giải quyết những việc khó khăn ?

b. Những câu hỏi về mục tiêu nghề nghiệp, đánh giá khả năng phản ứng

1. 周りの人はあなたをどんな人だと言いますか?Những người xung quanh nói gì về bạn ?

2. なぜ、職種を変更しようと考えましたか?(これまでの違う職種に応募した場合)Tại sao bạn quyết định thay đổi nghề nghiệp (Trường hợp ứng tuyển vào nghề nghiệp khác với trước đây).

3. 3年後、10年後どうなりたいですか? Sau 3 năm, 10 năm bạn muốn trở nên như thế nào ?

4. プレッシャーにはどのように対処しますか?Bạn làm thế nào loại bỏ áp lực ?

5. 残業や休日に出勤するのは大丈夫ですか? Tăng ca hoặc đi làm vào ngày nghỉ có được không ?

6. (国内、国外)出張は大丈夫ですか? Đi công tác (Trong và ngoài nước) có được không ?

7. 希望出勤地はどこですか? Bạn mong muốn làm việc ở đâu ?

8. 将来の夢について聞かせてください。Hãy nói tôi nghe về ước mơ trong tương lai.

9. このポシションで、やってみたいことはありますか? Ở vị trí này có việc gì bạn muốn làm thử không ?

10. 自身が持っているスキルをどう弊社で発揮しますか? Bạn sẽ phát huy những kĩ năng mà mình đang có như thế nào trong công ty ?

c. Những câu hỏi ngược lại cho nhà tuyển dụng

1. 当社にはどのような福利厚生、手当がありますか? Ở quý công ty có những trợ cấp, phúc lợi như thế nào ?

2. 一日での仕事流れや重要なポイントを聞かせていただけませんか?Anh/chị có thể cho tôi hỏi về điểm quan trọng và quy trình công việc trong 1 ngày không ?

3. オフィス内を見せていただけませんか? Anh/chị có thể cho tôi xem văn phòng được không ?

d. Những câu hỏi dấu hiệu nhà tuyển dụng quan tâm đến bạn

1. 入社期間は何時ですか? Khi nào bạn gia nhập công ty ?

2. 内定を出したらご入社いただけますか? Nếu chúng tôi đưa ra offer bạn sẽ gia nhập công ty chứ ?

3. 希望給与はありますか? Lương mong muốn của bạn là bao nhiêu ?

Hãy tưởng tượng buổi phỏng vấn và nhà tuyển dụng như một cuộc hẹn gặp mặt với một người bạn mới, như vậy chắc chắn bạn sẽ đỡ căng thẳng và có thể ứng xử tự nhiên hơn, cộng thêm việc tự tin, thành thật trả lời những câu hỏi thì nhà tuyển dụng khó tính cỡ nào thì cũng sẽ bị bạn chinh phục thôi.

Những Câu Hỏi Thường Gặp Khi Phỏng Vấn Xin Visa Du Học Mỹ

Tin tức du học Mỹ

1. Good morning! Please introduce yourself! (Xin chào buổi sáng! Hãy tự giới thiệu bản thân của bạn!)

2. What’s your name? Why are you here today? (Tên của bạn là gì? Tại sao bạn lại ở đây hôm nay?)

3. How old are you? What’s your job? (Bạn được bao nhiêu tuổi? Công việc của bạn là gì?)

4. What are your hobbies? (Sở thích của bạn?)

5. Do you like traveling? Have you ever been abroad? (Bạn có thích du lịch không? Bạn có bao giờ đi ra nước ngoài chưa?)

6. Have you ever lived away from your parents? (Bạn có bao giờ sống xa cha mẹ hay không?)

7. Do you have any friend? How many friends do you have? (Bạn có người bạn nào không? Bạn có bao nhiêu người bạn?)

8. What do you often do at free time? (Bạn thường làm gì lúc rãnh rỗi?)

9. Do you like sports? Which kind of sport do you like best? ( Bạn có thích chơi thể thao không? Môn thể thao nào bạn yêu thích nhất?)

10. Have you ever been granted a US visa? (Bạn có bao giờ được cấp Visa đi Mỹ hay chưa?)

11. Have you ever been rejected a US Visa? (Bạn có bao giờ bị từ chối Visa đi Mỹ hay chưa?)

12. Tell me something about your country! (Hãy kể cho tôi nghe vài điều về đất nước bạn!)

Video hướng dẫn kinh nghiệm phỏng vấn visa du học Mỹ

B. Câu hỏi phỏng vấn du học Mỹ – Thông tin gia đình:

1. What’s your father’s name? What’s your mother’s name? (Tên cha của bạn? Tên mẹ của bạn?)

2. Do you have any siblings? (Bạn có anh chị em ruột nào không?) If you do have, what is his/her name(s)? (Nếu có, tên của anh/chị/em ruột của bạn là gì?)

C. Câu hỏi phỏng vấn visa du học Mỹ – kết quả học tập ở Việt Nam:

D. Câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn Visa du học Mỹ về Kế hoạch học tập tại Mỹ:

Tài chính là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu khi bạn quyết định đi du học. Đó cũng là một trong những khía cạnh được đặc biệt lưu ý trong buổi phỏng vấn visa.

Nếu làm ba mẹ bạn đang làm việc cho một tổ chức cụ thể:

Nếu ba mẹ bạn có cơ sở kinh doanh riêng:

Nếu ba mẹ bạn có thu nhập từ việc cho thuê nhà:

Nếu ban mẹ bạn có phần hùn từ các công ty khác:

1. Which company/corporation are your parents the shareholders of? (Ba mẹ bạn có phần hùn trong công ty nào?)

2. What are the company products? (Sản phẩm của công ty này là gì?)

3. How much do your parents earn from this company? (Ba mẹ bạn kiếm được bao nhiêu tiền từ công ty này?)

4. Give me the business license of this company! (Hãy đưa tôi xem giấy đăng ký kinh doanh của công ty này!)

Nếu bạn còn lúng túng cho việc lên kế hoạch học tập và làm việc của mình tại nước ngoài hãy đăng ký ngay khóa học Lập kế hoạch du học tại cổng đào tạo trực tuyến Academy.vn.

F. Câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn visa du học Mỹ: Ý định quay về Việt Nam?

G. Câu hỏi nhạy bén trong phản ứng

Bạn đọc quan tâm hay còn nhiều thắc mắc về hệ thống giáo dục, các ngành học, việc làm thêm khi chọn du học Mỹ có thể để lại thông tin tại phần hỏi đáp bên dưới để được cập nhật thêm thông tin hoặc bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp với các công ty tư vấn du học uy tín – là đối tác của chúng tôi để được cập nhật thông tin và tư vấn miễn phí.

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Câu Hỏi Thường Gặp Về Du Học Nhật Bản trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!