Xu Hướng 12/2023 # Anh Văn Chuyên Ngành Luật – Tiếng Anh Pháp Lý # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Anh Văn Chuyên Ngành Luật – Tiếng Anh Pháp Lý được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nơi đào tạo: HỌC VIỆN NGÔN NGỮ HELP – MASTERS Hotline: 046 327 4610 Chương trình đào tạo ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH LUẬT Hiểu và Nắm Vững Ngôn Ngữ Của Luật Pháp

Về khóa học •    Hơn thế nữa, khả năng Anh Ngữ trong lãnh vực luật pháp, không chỉ đơn thuần là khả năng sử dụng Tiếng Anh tốt mà là một phương tiện đánh giá sự chuyên nghiệp của ngành luật và ảnh hương đến sự thành công của nghề Luật. Đối tượng: •    Sinh viên đang theo học và tốt nghiệp ngành luật có nguyện vọng làm việc cho các tổ chức mang yếu tố nước ngoài có sử dụng Tiếng Anh như là ngôn ngữ chính. •    Các chuyên gia luật: Thẩm phán, giảng viên luật, luật sư, luật gia, các chuyên viên đang làm việc với các công ty luật hoặc các tổ chức nước ngoài có sử dụng Tiếng Anh. Mục tiêu khóa học: SAU KHI HOÀN TẤT KHÓA HỌC, HỌC VIÊN SẼ: •    Có được kiến thức về các đặc tính pháp lý và bản chất của pháp luật •    Có khả năng trao đổi, thương thuyết để ký hợp đồng với đối tác nước ngoài •    Trở nên tự tin hơn trong giao tiếp bằng tiếng Anh trong  bối cảnh pháp lý quốc tế. •    Được cấp chứng chỉ sau khi hoàn thành khoá học. Phương pháp đào tạo: •     Khả năng Nghe-Nói-Đọc-Viết tiếng Anh chuyên ngành Luật sẽ được phát triển trong chương trình đào tạo bằng nhiều hình thức: •    Đóng vai luật sư đại diện thân chủ trước Tòa. •    Phỏng vấn và Tư vấn thân chủ •    Thương thảo hợp đồng với đối tác; •    Soạn thảo văn bản và hợp đồng, đơn khởi kiện … •     Đặc biệt, sau 1 khoá học JURIS, học viên sẽ được tham gia chuyến đi 2 ngày tới Singapore thăm Văn phòng Hoà giải (Mediation and Arbitration Offices) và hệ thống Toà án của họ trước khi tham gia khoá học tiếp theo.

Giảng viên: •     Các luật sư và chuyên viên luật, tốt nghiệp, công tác và giảng dạy trong ngành luật nhiều năm tại Hoa Kỳ và các quốc gia sử dụng tiếng Anh. •     Thầy giáo Leo Mari Mas với 18 năm kinh nghiệm làm Luật sư quốc tế và Giáo sư tại các trường đại học ở Mỹ, Philippines và Việt Nam. Thầy hiện là Giảng viên tại Học viện Tư pháp – Bộ Tư pháp Việt Nam. Legal Background

Senior Trial Lawyer and Founding Partner of JL Law Offices ( Philippines and Las Vegas USA ) Senior Partner  ACTIP Law Firm ( Hanoi, Vietnam ) Government Prosecutor ( Philippines ) Chief Defense Counsel ( Philippines ) Corporate Lawyer ( FHA Las Vegas Nevada USA ) Corporate Lawyer ( Baguio Country Club Philippines )

Academic Background

Chief Operations Officer ( Masters Language Academy ; Hanoi Vietnam ) Professor of Law ( Vietnam Judicial Academy ) Professor of Law ( University of Baguio ;Philippines ) Professor of Law ( Virgin De Los Remedios University ; Phoenix Arizona ; USA ) Professor and Trainer for Communication English and IELTS

Lộ trình:

Thông tin về khoá học và học phí

Khóa học Số buổi Độ Dài Số học viên/lớp Học phí

JURIS Level 1

(100% giảng viên nước ngoài)

30 buổi

(2 h/buổi)

3 tháng 16 – 18 7,200,000

JURIS Level 2

(100% giảng viên nước ngoài)

30 buổi

(2 h/buổi)

3 tháng 16 – 18 7,200,000

International Legal English (ILEC) Level 1

(100% giảng viên nước ngoài)

24 buổi

(1,5 h/buổi)

3 tháng 16 – 18 5,500,000

International Legal English (ILEC) Level 2

(100% giảng viên nước ngoài)

24 buổi

(1,5h /buổi)

3 tháng 16 – 18 6,000,000

International Legal English (ILEC) Level 3

(100% giảng viên nước ngoài)

24 buổi

(1,5 h/buổi)

3 tháng 16 – 18 6,500,000

LỊCH KHAI GIẢNG LỚP TIẾNG ANH PHÁP LÝ KHOÁ 

Học viện Ngôn ngữ Help – Masters khai giảng lớp TIẾNG ANH PHÁP LÝ khóa 5 với 100% Giảng viên nước ngoài đang giảng dạy tại Học viện Tư pháp

HOTLINE: 0169 278 3554 (Ms Trang)

Chương trình khuyến mại Giảm 10% cho nhóm 5 người Giảm 5% cho nhóm 3 người

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Phương Pháp Học Tiếng Anh Chuyên Ngành Pháp Lý Cho Sinh Viên Luật

Bài viết: Phương pháp học tiếng Anh và tiếng Anh chuyên ngành pháp lý cho sinh viên Đại học Luật TP.HCM

Tác giả: Lê Hà Huy Phát – Võ Thị Cẩm Giang

Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 04(116)/2023 – 2023, Trang 74-80

TÓM TẮT

ABSTRACT:

Studying and researching general English and legal English must meet specific purposes about knowledge and skills. To achieve these purposes, teachers and students need particular preparations and actions. This article will describe pratical status as well as propose efficient methods, appliable routine and useful documents for studying general English and legal English for students in Ho Chi Minh City University of Law.

TỪ KHÓA: Anh văn pháp lý, học tập, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh,

KEYWORDS: study, Ho Chi Minh University of Law, legal English,

Thực hiện chuẩn đầu ra ngoại ngữ của sinh viên, theo kết quả tổng hợp việc nộp chứng chỉ ngoại ngữ của sinh viên Khóa 38 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (tốt nghiệp tháng 8 năm 2023) thì đến cuối tháng 7 năm 2023, vẫn còn đến 473 sinh viên trong tổng số 1567 sinh viên toàn trường (chiếm tỉ lệ 30.19%) chưa nộp chứng chỉ đủ chuẩn tốt nghiệp.[5] Đây đã được xem là một trong những kết quả tốt nhất trong những năm vừa qua của trường. Điều đó cho thấy rằng, một bộ phận không nhỏ sinh viên còn chưa thực sự quan tâm cũng như tập trung vào việc học tiếng Anh bên cạnh việc học ở trường và các hoạt động ngoại khóa. Trong bài viết, tác giả sẽ làm rõ: (i) Thực trạng học tiếng Anh chưa hiệu quả của sinh viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; (ii) Đề xuất phương pháp học hiệu quả tiếng Anh phổ thông và tiếng Anh pháp lý cho sinh viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.

1. Thực trạng học tiếng Anh chưa hiệu quả của sinh viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 1.1. Các phương pháp học tiếng Anh a. Phương pháp tự học

Hiện nay, nhiều sinh viên đang áp dụng phương pháp tạm gọi là phương pháp tự học. Ở đây, sinh viên là người nắm thế chủ động. Cụ thể, sinh viên sẽ tự tìm kiếm các nguồn tài liệu thông qua sách, website uy tín hoặc mạng xã hội. Hầu hết các tài liệu này đều có sẵn đáp án, một vài tài liệu vừa có đáp án vừa có giải thích kèm theo. Sinh viên cũng dễ dàng tìm kiếm các video clip hướng dẫn tự học trên mạng và học tập từ đó. Nói cách khác, sinh viên chủ động hoàn toàn từ khâu chuẩn bị tài liệu, tìm hiểu nội dung, tự nghiên cứu. Phương pháp này rèn luyện một số kỹ năng cho sinh viên như chủ động làm việc chứ không thụ động tiếp thu Anh văn. Vì phải chuẩn bị bài nên phương pháp này giúp sinh viên phát triển kỹ năng tìm kiếm, chọn lọc và vận dụng nguồn tài liệu. Tuy nhiên, phương pháp này rất hạn chế về mặt kiến thức. Khi chỉ dựa vào kiến thức cá nhân để tự thẩm thấu một lượng kiến thức đồ sộ, rộng lớn mà chính bản thân mình chưa vững thì dễ dẫn đến hiểu không rõ, không sâu. Từ đó sẽ gây tiêu tốn nhiều thời gian hoặc trầm trọng nhất là sai lầm trong lựa chọn lộ trình và tài liệu học.

b. Phương pháp học truyền thống

Bên cạnh phương pháp tự học, phương pháp học truyền thống cũng được rất nhiều sinh viên lựa chọn. Ở đây, sinh viên sẽ tìm hiểu và lựa chọn một trung tâm ngoại ngữ phù hợp với các tiêu chí của bản thân (uy tín, học phí, địa điểm, chương trình học…). Ở mỗi chương trình học, sinh viên sẽ được hướng dẫn kiểm tra năng lực và xếp vào các lớp phù hợp trình độ của mình. Sinh viên sẽ được tiếp cận với các giáo viên dày dạn kinh nghiệm, giáo trình được chọn lọc và học trong môi trường chung, tạo cơ hội phát triển tốt các kỹ năng, nhất là kỹ năng nghe và nói. Sau khi học và thi cuối kỳ ở mỗi khóa, sinh viên sẽ được tiếp tục các chương trình học cao hơn. Đây là phương pháp truyền thống nên sinh viên sẽ tiếp nhận dễ dàng, quen thuộc. Tuy nhiên, phương pháp này vẫn có nhược điểm.

Cụ thể, thỉnh thoảng các giáo trình được chuẩn bị sẵn sẽ dạy lại các kiến thức sinh viên đã được học ở bậc phổ thông, điều này dễ dẫn đến tâm lý chán nản. Thêm vào đó, sinh viên đôi khi thụ động tiếp thu kiến thức từ giáo viên nên không đảm bảo được khả năng tự học (tìm kiếm thêm tài liệu, nghiên cứu thêm tài liệu…). Trong trường hợp sinh viên không nghiêm túc thì còn tận dụng thời gian làm việc riêng tại lớp. Các trung tâm hiện nay thường không có các biện pháp chế tài xử lý sinh viên nghỉ học nhiều hoặc không làm bài tập nên chất lượng đôi lúc phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của sinh viên. Cuối cùng, mức học phí tại các trung tâm uy tín hiện nay khá cao là một trở ngại cho một lượng lớn sinh viên muốn học tốt tiếng Anh nhưng lại gặp khó khăn về tài chính.

c. Phương pháp học kèm 1.2. Nguyên nhân sinh viên học tiếng Anh chưa hiệu quả a. Về khách quan

Người Việt Nam khá bất lợi khi học tiếng Anh so với người nước khác. Sự bất lợi này xuất phát từ lý do người Việt phải sử dụng cơ miệng theo một cách hoàn toàn khác để phát âm được tiếng Anh. So với tiếng Anh, tiếng Việt là một ngôn ngữ vô cùng độc đáo vì vừa có âm điệu vừa có dấu. Hai yếu tố này làm cho tiếng Việt trở nên đặc biệt so với 6.500 ngôn ngữ khác trên thế giới. Ví dụ, tiếng Anh là ngôn ngữ đa âm tiết (nhiều âm trong một từ) và trong mỗi từ đa phần chỉ có một trọng âm chính. Khái niệm này không có trong tiếng Việt, do đó, sinh viên Việt Nam thường đọc sai trọng âm hoặc quên đọc trọng âm. Thêm nữa là việc phát âm âm cuối, trong tiếng Việt hầu như không có âm cuối, nên khi nói tiếng Anh, đặc biệt các âm cuối /s/, /t/, /ch/, /k/… sinh viên thường có thói quen biến đổi âm hoặc nuốt âm (“does” sẽ đọc thành “đơ”, “park” sẽ đọc thành “pác”). Phát âm sai dẫn đến kỹ năng nghe và nói đều yếu.

b. Về nhận thức

Sinh viên hiện nay chưa thực sự đánh giá đúng tầm quan trọng và sự cần thiết của Anh văn trong cuộc sống, học tập và công việc, do đó không chú trọng vào việc rèn luyện Anh văn bên cạnh các môn học ở trường, các hoạt động ngoại khóa.[6] Trên thực tế, chúng ta cần hiểu rằng, nhận thức đúng đắn về vai trò của việc học tiếng Anh trong giao tiếp, hội nhập quốc tế, du lịch… mới có thể tạo nên nguồn cảm hứng, động lực đúng đắn để nâng cao khả năng tiếng Anh.[7] Chưa nhận thức đúng đắn về vấn đề này làm cho phần lớn người học thiếu kiên nhẫn, dễ nản chí. Một số học viên luôn mang tâm lý tự ti rằng mình không thể học tiếng Anh, cộng thêm sự nôn nóng, vội vàng muốn đạt kết quả mà không kiên trì theo đuổi một lộ trình lâu dài. Nhiều sinh viên có tâm lý học chỉ để thi mà không phải để ứng dụng. Từ đó sinh viên học với tâm lý đối phó, chỉ muốn học vừa đủ vì nghĩa vụ hoàn thành chỉ tiêu tốt nghiệp, không quan tâm đến việc biến kiến thức thành kỹ năng để sử dụng nhuần nhuyễn vào thực tế.

c. Về lộ trình

Qua quá trình giảng dạy tiếng Anh, tác giả nhận thấy rất nhiều sinh viên hiện nay chưa có một phương pháp bài bản và một lộ trình hợp lý để có thể nâng cao hiệu quả học tập. Điều này dẫn đến việc học nhiều nhưng lại không tiến bộ, không đạt kết quả mong muốn. Từ ý thức học đối phó, sinh viên đã không phát huy tối đa 04 kỹ năng mà chỉ chú trọng 02 kỹ năng đọc và nghe. Vì tâm lý học để thi chứ không để ứng dụng, sinh viên đã chỉ chú trọng vào “mẹo làm bài”[8] mà không chú trọng kiến thức, dễ rơi vào trường hợp “dục tốc bất đạt”. Bên cạnh đó, hiện nay phần lớn sinh viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa dành sự quan tâm đến việc học và rèn luyện tiếng Anh chuyên ngành luật, dẫn đến thực trạng là: chưa kể những em không tập trung học tiếng Anh mà ngay cả những em đã có ngoại ngữ tốt vẫn không thể ứng dụng những kỹ năng nghe – nói – đọc – viết trong lĩnh vực pháp lý để học tập và có cơ hội việc làm tốt hơn.

2. Đề xuất phương pháp học hiệu quả tiếng Anh phổ thông và tiếng Anh pháp lý cho sinh viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 2.1. Phương pháp và lộ trình học hiệu quả kỹ năng nghe tiếng Anh

– Nghe thụ động (“tắm ngôn ngữ”): Sinh viên cần nghe ở trình độ phù hợp của bản thân, sau đó nâng cao dần lên, ban đầu chỉ nghe, không cần hiểu. Khi rảnh rỗi, sinh viên mở các bài nghe và cứ lặp đi lặp lại những bài nghe ấy. Sinh viên không cần chú ý đến bài nghe, cứ làm việc của mình (học bài, đọc sách…) song song với tiếng phát ra của bài tiếng Anh. Ngoài ra, những chương trình truyền hình về du lịch (Star World), giải trí (Discovery), học thuật (Tedtalk) cũng là những nguồn tư liệu luyện nghe thú vị và bổ ích. Thậm chí, sinh viên có thể nghe chính các bài thi TOEIC hoặc IELTS. Công việc “tắm ngôn ngữ” này rất quan trọng vì nó cho phép chúng ta nghe đúng với từng âm của một ngôn ngữ khác tiếng Việt, giai đoạn này có thể kéo dài từ 3 đến 6 tháng.

– Nghe chủ động: Sau bước nghe bị động, chúng ta nên tiến hành nghe chủ động theo các bước sau đây:

Bước 1: Lấy nội dung của những bài mình từng nghe, đọc lại và nhớ lại, từ nào không hiểu nghĩa thì tra từ điển.

Bước 2: Mở bài nghe lại, vừa nghe vừa tra từ vựng theo nội dung.

Bước 3: Cố gắng nghe rồi chép chính tả lại. Từ nào không biết hoặc không nghe được thì bỏ qua, chép được bao nhiêu thì chép như cách học tiếng Việt thời tiểu học qua môn chính tả. Ở giai đoạn này, ngoài việc nghe và nhớ được mặt chữ, chúng ta sẽ dễ dàng phát hiện lỗi phát âm sai của mình. Ví dụ từ “audition” thường được phát âm là [au đí sần] nên có thể khi nghe sẽ không hiểu được. Hầu hết trong tiếng Anh, chúng ta cần đọc âm [au] thành âm [o]. Như vậy nó sẽ phải là [o đí sần], tương tự từ “august” hay từ “audience” cũng vậy. Mỗi ngày hãy thực hành với 1 – 2 bài nghe theo cách trên (từ 1 – 2 tiếng) trong 3 – 6 tháng.

Sau khi kỹ năng nghe đã khá lên, sinh viên nên tham gia các hội thảo, các buổi trao đổi học thuật được trình bày bằng tiếng Anh bởi những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực pháp lý được tổ chức tại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh hoặc tham gia, tham dự các phiên tòa giả định, cuộc thi Moot Court Competition để phát triển tiếng Anh chuyên ngành. Tại nhà, sinh viên có thể luyện nghe các bản tin pháp lý từ chuỗi chương trình VOA Learning English với giọng đọc rõ ràng, phát âm chuẩn, tốc độ vừa đủ cùng với minh họa phụ đề. Chỉ cần mỗi ngày nghe 2 – 3 bản tin là đủ để não bộ tư duy và thích ứng với tiếng Anh chuyên ngành pháp lý.

2.2. Phương pháp và lộ trình học hiệu quả kỹ năng nói tiếng Anh

Nhiều sinh viên thậm chí người hành nghề luật thường phân vân nên học tiếng Anh giao tiếp phổ thông hay tiếng Anh chuyên ngành pháp lý vì hầu hết họ nhầm lẫn tiếng Anh giao tiếp phổ thông và tiếng Anh chuyên ngành khác hẳn nhau. Trên thực tế, tiếng Anh giao tiếp phổ thông và tiếng Anh chuyên ngành có phần chung chiếm đến 90% là phục vụ công việc (trừ việc tiếp khách hàng, đặt lịch hẹn qua điện thoại, đến việc tham gia các cuộc họp, đàm phán…). Phần khác nhau là từ vựng chuyên ngành và chiếm khoảng 10% tổng lượng kiến thức cần trau dồi. Như vậy, dù là tiếng Anh giao tiếp phổ thông hay tiếng Anh chuyên ngành thì khả năng phát âm và phản xạ nghe nói là yếu tố quyết định, sau đó là từ vựng. Sinh viên nên áp dụng linh hoạt phương pháp tự học và phương pháp học truyền thống để học tập kỹ năng này. Việc rèn luyện kỹ năng nói nên thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Rèn luyện kỹ năng nghe. Với mỗi bài luyện kỹ năng nghe, sinh viên nên đọc theo để làm quen với cách phát âm cũng như ngữ điệu nói của người bản xứ.[9]

Bước 2: Học cách phát âm một cách chính xác.[10]

Bước 3: Tìm một người bạn có cùng mục tiêu để có thể luyện tập giao tiếp, nghe nói bất cứ khi nào. Tốt hơn hết là một người có thể nhìn thấy những lỗi sai cho mình, không ngần ngại chỉnh sửa và hoàn thiện chúng.[11]

2.3. Phương pháp và lộ trình học hiệu quả kỹ năng đọc tiếng Anh

Để phát triển kỹ năng đọc, điều kiện tiên quyết là vốn từ vựng. Cách học từ vựng sẽ được trình bày ở phần sau. Ở phần này, để bắt đầu học tập tốt kỹ năng đọc, sinh viên cần tham khảo các bước sau đây:

Bước 1: Giai đoạn mới bắt đầu, sinh viên nên đọc từ các mẩu chuyện dành cho trẻ em, vì đây là các văn bản đơn giản, trong sáng, dễ đọc, dễ nhớ. Cố gắng đọc to văn bản đó, như vậy, kỹ năng đọc được phát triển và tai cũng sẽ nghe nên đồng thời tốt cho kỹ năng nghe. Giai đoạn này kéo dài cỡ một tháng, mỗi ngày luyện một tiếng.

Bước 2: Ở bước này, sinh viên nên tìm đọc các văn bản có độ khó cao hơn, ví dụ như các bài thi TOEIC (phần 7), đề thi IELTS, báo nước ngoài. Khi đọc, sinh viên cố gắng đọc lướt qua toàn bài để nắm được các mục, nếu bài đó có phần tóm tắt thì nên đọc phần tóm tắt kỹ (ví dụ trong Tạp chí Khoa học Pháp lý luôn có phần tóm tắt trước mỗi bài viết). Sau đó, hãy dừng đọc, nhớ lại và tự đặt các câu hỏi về ý của tác giả muốn viết gì trong văn bản đó. Lưu ý, nếu có từ mới chưa biết, hãy bỏ qua nó. Chúng ta sẽ xem cách đọc và nghĩa ở từ điển (và học thuộc chúng) sau khi chúng ta đã đọc hết đoạn văn bản. Đừng cố dừng lại dò từng từ, nó sẽ làm chúng ta quên hầu hết những gì đã đọc trước đó và không nắm được ý của toàn bài.

2.4. Phương pháp và lộ trình học hiệu quả kỹ năng viết tiếng Anh

– Bước 1: Thu thập các bài viết hay. Việc sưu tầm các bài viết tiếng Anh có thể được thực hiện thông qua nhiều nguồn tư liệu: sách báo, mạng xã hội, website… được tích lũy qua quá trình luyện đọc hằng ngày. Bước này giúp sinh viên học hỏi được những cấu trúc, từ vựng phong phú, mới lạ để vận dụng vào bài viết của mình.

– Bước 2: Luyện viết mỗi ngày. Bài viết có thể dựa trên bất cứ nội dung nào sinh viên thích và sáng tạo ra như: dựa trên những câu chuyện hằng ngày, nhận định về một tin tức, sự kiện xã hội, giải trí… được quan tâm, hay thậm chí chỉ là những mẩu truyện ngắn tự sáng tác. Việc luyện tập hằng ngày không chỉ giúp phát huy trí tưởng tượng, cải thiện khả năng tư duy nhạy bén mà còn tạo thói quen viết một cách tự nhiên. Khi viết, sinh viên cần xác định rõ ràng mục đích của bài viết rồi lập dàn bài chi tiết. Giai đoạn này có thể kéo dài 3 tháng, mỗi ngày luyện viết khoảng 2 tiếng.

– Bước 3: Kiểm tra và đánh giá. Sau khi hoàn thành bài viết, sinh viên nhất định phải đọc lại, rà soát những lỗi sai về ngữ pháp, từ vựng, trau chuốt câu từ. Bài viết có thể được hoàn thiện sau ít nhất 3 lần chỉnh sửa khi ý tứ, cách hành văn trở nên rõ ràng, mạch lạc, súc tích.[12] Ngoài việc tự kiểm tra chính tả, sinh viên còn có thể sử dụng chức năng chính tả, ngữ pháp được tích hợp sẵn trong phần mềm soạn thảo văn bản hoặc nhờ đến các website kiểm tra ngữ pháp như: Grammarly, Grammar Check và Grammar Book…

– Bước 4: Nhờ người khác đọc bài viết của mình. Hãy nhờ một người có kỹ năng viết tốt để nhận xét một cách khách quan, nhìn thấy những lỗi sai mà bản thân không thể tự nhận ra. Khi kỹ năng viết đã khá tốt, sinh viên có thể học và làm việc theo nhóm hoặc xin thực tập tại các văn phòng luật sư để thực hành soạn các văn bản pháp lý, hợp đồng, vận dụng các thuật ngữ chuyên ngành.

2.5. Phương pháp và lộ trình học hiệu quả từ vựng tiếng Anh

Sinh viên cần luyện tập nghiêm ngặt cách học từ vựng sau đây:

Bước 2: Dùng từ điển điện tử để nghe cách phát âm của một từ vựng 30 lần. Sau đó tự phát âm lại 50 lần từ đó. Như vậy, sinh viên có thể vừa nhớ được từ, vừa hiểu nghĩa, vừa biết cách phát âm. Cách làm này sẽ có những tác động tích cực đến kỹ năng nghe và nói.

CHÚ THÍCH

[1] Quyết định số 1938/TCHC-ĐHL ngày 30/10/2012 của Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh về chuẩn đầu ra ngoại ngữ.

[2] Quyết định số 1110/QĐ-ĐHL ngày 16/9/2010 của Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh về chuẩn trình độ tiếng Anh theo chương trình TOEIC cho sinh viên hệ chính quy thuộc các Khóa tuyển sinh từ năm 2009.

[3] Quyết định số 108/QĐ-ĐHL ngày 14/01/2023 của Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh về việc quy định và áp dụng chuẩn trình độ tiếng Anh theo chương trình TOEIC cho sinh viên hệ chính quy ngành Quản trị – Luật khóa 40 (Khóa học 2023 – 2023).

[4] Quyết định số 2993/QĐ-ĐHL ngày 22/12/2023 của Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh về việc quy định và áp dụng chuẩn trình độ tiếng Anh cho sinh viên hệ chính quy ngành Ngôn ngữ Anh từ khóa 41 trở đi.

[5] Tổng hợp danh sách sinh viên Khóa 38 và Quản trị – Luật khóa 37 nộp chứng chỉ ngoại ngữ, cập nhật đến hết 26/07/2023.

[6] Theo thống kê, hiện nay có khoảng 1,5 tỷ người nói tiếng Anh trên khắp thế giới và con số này ngày càng tăng lên. Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi và là ngôn ngữ quốc tế nhưng lại không thay thế các ngôn ngữ khác. Thay vào đó, nó có chức năng hỗ trợ các ngôn ngữ khác.

[7] Benny Lewis, TED Talk on Rapid Language.Hacking,. https://www.youtube.com/watch?v=HZqUeWshwMs, truy cập ngày 06/01/2023.

[8] Sinh viên học theo dạng này thường không chú trọng đến ngữ pháp và từ vựng mặc dù đây là những kiến thức đóng vai trò nền tảng nhằm cải thiện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết một cách vững vàng và nhanh chóng nhất.

[9] Sinh viên có thể thực hành ban đầu với clip “Why I must come out” – Tedtalk, https://www.ted.com/talks/geena_rocero_why_i_must_come_out – Truy cập ngày 06/01/2023.

[10] Sinh viên có thể tham khảo chương trình dạy phát âm theo link này: https://www.youtube.com/watch?v=84c0rUgtBzA. – Kênh này có rất nhiều bài dạy và hướng dẫn cách phát âm chuẩn, chính xác và mở rộng vốn từ vựng mỗi ngày.

[11] Sid Efromovich, 5 Techniques to speak any foreign language,.https://www.youtube.com/watch?v=-WLHr1_EVtQ&t=23s, truy cập ngày 06/01/2023.

[12] Chẳng hạn, khi muốn diễn đạt bằng tiếng Anh câu: “Đối với tôi, vượt qua kỳ thi TOEIC là điều quan trọng nhất”. Sinh viên có thể viết: “Passing the TOEIC test is the most important thing to me”. Đây là một câu đúng ngữ pháp, nhưng lại khá bình thường. Sinh viên có thể viết hay hơn: “Passing the TOEIC test is the most essential stuff for me”. Để trau chuốt thành câu hay hơn nữa, sinh viên phải biết sử dụng thành ngữ “be at the top of one’s agenda” để thay thế cho cụm từ “the most essential stuff for somebody”. Do đó, câu trên có thể viết rất hay thành: “Passing the TOEIC test is at the top of my agenda”.

[14] Benny Lewis, TEDx Talk on Rapid Langage.Hacking,.https://www.youtube.com/watch?v=HZqUeWshwMs&t=102s, truy cập ngày 06/01/2023.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Quyết định số 2993/QĐ-ĐHL ngày 22 tháng 12 năm 2023 về việc quy định và áp dụng chuẩn trình độ tiếng Anh cho sinh viên hệ chính quy ngành Ngôn ngữ Anh từ Khóa 41 trở đi [trans: Decision No.2993/ QD-DHKdated December 22, 2023 on the regulation and application of standard English for regular English students from course 41]

Quyết định số 108/QĐ-ĐHL ngày 14 tháng 01 năm 2023 về việc quy định và áp dụng chuẩn trình độ tiếng Anh theo chương trình TOEIC cho sinh viên hệ chính quy ngành Quản trị – Luật Khóa 40 (Khóa học 2023 – 2023) [trans: Decision No. 108 / QD-DHL dated January 14, 2023 on the regulation and application of TOEIC level standard for regular students of Management&Law course 40 (2023-2023)]

Quyết định số 1938/TCHC-ĐHL ngày 30 tháng 10 năm 2012 về chuẩn đầu ra ngoại ngữ [trans: Decision No. 1938/TCHC-DHL dated October 30, 2012 on the standard of foreign language output]

Quyết định số 1110/QĐ-ĐHL ngày 16 tháng 9 năm 2010 về việc quy định chuẩn trình độ tiếng Anh theo chương trình TOEIC cho sinh viên hệ chính quy thuộc các Khóa tuyển sinh từ năm 2009 [trans: Decision No. 1110/QD-DHL dated September 16, 2010 on setting English standard under the TOEIC program for full-time students under the enrollment courses from 2009]

Gordon W.Brown and Kent D.Kauffman, Legal Terminology (Sixth Edition), Publishing House Pearson, 2013

Benny Lewis, TED Talk on Rapid Language.Hacking,.https://www.youtube.com/watch?v=HZqUeWshwMs, access on 06/01/2023

Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Luật

Trân trọng cảm ơn người dùng đã đóng góp vào hệ thống tài liệu mở. Chúng tôi cam kết sử dụng những tài liệu của các bạn cho mục đích nghiên cứu, học tập và phục vụ cộng đồng và tuyệt đối không thương mại hóa hệ thống tài liệu đã được đóng góp.

Many thanks for sharing your valuable materials to our open system. We commit to use your countributed materials for the purposes of learning, doing researches, serving the community and stricly not for any commercial purpose.

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành luật

Từ vựng luôn đóng vai trò chủ chốt được coi là một trong “tứ trụ” khi học tiếng Anh. Nhưng với những người mới bắt đầu học tiếng Anh thường bị “sốc” bởi vốn từ vựng tương đối lớn. Họ đang không biết học cách nào, chọn phương pháp học ra sao cho hiệu quả.

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành luật

Luật luôn là một chuyên ngành khó và đòi hỏi chuyên môn cao. Người làm luật sư luôn phải thu thập các bằng chứng cũng như tham khảo các văn bản, tài liệu tiếng Anh để nâng cao nghiệp vụ của bản thân. Hiểu được điều đó, Boston English đã tổng hợp danh sách từ vựng tiếng Anh chuyên ngành luật được sử dụng nhiều nhất và phổ biến nhất hiện nay. Hy vọng các từ này sẽ giúp bạn trong công việc và cuộc sống.

A: Từ điển tiếng Anh chuyên ngành luật

1. Bail – /beil/: Tiền bảo lãnh

2. Detail – /’di:teil/: Chi tiết

3. Lecturer – /’lekt∫ərə/: Thuyết trình viên

4. Governor – /’gʌvənə/: Thống đốc

5. Commit – /kə’mit/: Phạm tội, phạm lỗi

6. Damage – /’dæmidʒ/: Khoản đền bù thiệt hại

7. Jurisdiction – /,dʒuəris’dik∫n/: Thẩm quyền tài phán

8. Independent – /ˌɪndɪˈpɛndənt/: Độc lập

9. Magistrate – /’mædʒistrit/: Thẩm phán hành chính

10. Justify – /’dʒʌstifai/: Giải trình

11. Discovery – /dis’kʌvəri/: Tìm hiểu

12. Moot – /mu:t/: Việc có thể tranh luận

13. Fine – /fain/: Phạt tiền

14. Probation – /prə’bei∫n/: Tù treo

15. Party – /’pɑ:ti/: Đảng

16. Proposition – /,prɔpə’zi∫n/: Dự luật

17. Republican – /ri’pʌblikən/: Cộng hòa

18. Arraignment – /ə’reinmənt/: Sự luận tội

19. Parole – /pə’roul/: Thời gian thử thách

20. Organizer – /’ɔ:gənaizə(r)/: Người tổ chức

21. Misdemeanor – /,misdi’mi:nə/: Khinh tội

22. Plaintiff – /’pleintif/: Nguyên đơn

23. Justiciability – /ʤʌsˌtɪʃɪəˈbɪlɪti/: Phạm vi tài phán

24. Fund – /fʌnd/: Cấp kinh phí

25. Juveniles – /ˈʤuːvɪnaɪlz/: Vị thành niên

26. Libertarian – /,libə’teəriən/: Tự do

27. Deal – /di:l/: Giải quyết

28. Crime – /kraim/: Tội phạm

29. Delegate – /’deligit/: Đại biểu

30. Complaint – /kəm’pleint/: Khiêu kiện

31. Defendant – /di’fendənt/: Bị cáo

32. Equity – /ˈɛkwɪti/: Luật công bằng

33. Designates – /ˈdɛzɪgnɪts/: Phân công

34. Congress – /ˈkɒŋgrɛs/: Quốc hội

35. Lobbying – /ˈlɒbiɪŋ/: Vận động hành lang

36. Judgment – /ˈʤʌʤmənt/: Án văn

37. Activism – /ˈæktɪvɪz(ə)m/: Tính tích cực của thẩm phán

38. Reside – /ri’zaid/: Cư trú

B: Thuật ngữ chuyên ngành luật bằng tiếng Anh

Để tìm hiểu chuyên sâu các kiến thức về ngành Luật đòi hỏi bạn phải nắm vững vốn từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Luật. Bởi luật có cách biểu đạt không đơn giản giống như các lĩnh vực khác.

Chia Sẻ 4 Bộ Sách Tiếng Anh Chuyên Ngành Luật Hữu Ích

Như bạn đã biết, sử dụng sách tiếng Anh chuyên ngành luật thường gây khó khăn cho người học bởi đặc thù phức tạp và đòi hỏi độ chính xác rất cao. Để hỗ trợ các bạn trau dồi kiến thức tiếng Anh chuyên ngành, aroma xin giới thiệu một số bộ sách tiếng Anh chuyên ngành luật hữu ích và tổng hợp thuật ngữ tiếng Anh ngành luật thông dụng.

Aroma xin gửi tới các bạn 4 bộ sách tiếng Anh chuyên ngành luật được biên soạn bởi các chuyên gia pháp lý và được các luật gia khắp thế giới tin tưởng dùng làm tài liệu học tập, nâng cao kiến thức chuyên môn.

Introduction to International Legal English

Legal English: How to Understand and Master the Language of Law

Cuốn sách này cũng chỉ ra những lỗi cơ bản mà nhiều người viết thường hay mắc phải. Cuốn sách được chia làm 3 phần chính:

Hướng dẫn soạn thảo văn bản pháp lý một cách rõ ràng và chính xác nhất.

Thống kê những thuật ngữ được luật sư và luật gia sử dụng trong giao tiếp và công việc.

Chú giải ngôn ngữ được sử dụng trong hợp đồng quốc tế.

Link download: http://bit.ly/2ls9RAr

Nguồn gốc pháp luật

Civil law/Roman law: Luật Pháp-Đức/luật La mã

Common law: Luật Anh-Mỹ/thông luật

Napoleonic code: Bộ luật Na pô lê ông/bộ luật dân sự Pháp

The Ten Commandments: Mười Điều Răn

Nguồn gốc pháp luật Anh

Common law: Luật Anh-Mỹ

Equity: Luật công lý

Statue law: Luật do nghị viện ban hành

Hệ thống luật pháp và các loại luật

Case law: Luật án lệ

Civil law: Luật dân sự/luật hộ

Criminal law: Luật hình sự

Adjective law: Luật tập tục

Substantive law: Luật hiện hành

Tort law: Luật về tổn hại

Blue laws/Sunday law: Luật xanh (luật cấm buôn bán ngày Chủ nhật)

Blue-sky law: Luật thiên thanh (luật bảo vệ nhà đầu tư)

Admiralty Law/maritime law: Luật về hàng hải

Patent law: Luật bằng sáng chế

Family law: Luật gia đình

Commercial law: Luật thương mại

Consumer law: Luật tiêu dùng

Health care law: Luật y tế/luật chăm sóc sức khỏe

Immigration law: Luật di trú

Environment law: Luật môi trường

Intellectual property law: Luật sở hữu trí tuệ

Real estate law: Luật bất động sản

International law: Luật quốc tế

Tax(ation) law: Luật thuế

Marriage and family: Luật hôn nhân và gia đình

Land law: Luật ruộng đất

Luật lệ và luật pháp

Rule: Quy tắc

Regulation: Quy định

Law: Luật, luật lệ

Statute: Đạo luật

Decree: Nghị định, sắc lệnh

Ordiance: Pháp lệnh, sắc lệnh

By-law: Luật địa phương

Circular: Thông tư

Standing orders: Lệnh (trong quân đội/công an)

Dự luật và đạo luật

Bill: Dự luật

Act: Đạo luật

Constitution: Hiến pháp

Code: Bộ luật

Ba nhánh quyền lực của nhà nước

Executive: Bộ phận/cơ quan hành pháp

Judiciary: Bộ phận/cơ quan tư pháp

Legislature: Bộ phận/cơ quan lập pháp

Ba nhánh quyền lực pháp lý

Executive: Thuộc hành pháp (tổng thống/thủ tướng)

Executive power: Quyền hành pháp

Judicial: Thuộc tòa án (tòa án)

Judicial power: Quyền tư pháp

Legislative: Thuộc lập pháp (quốc hội)

Legislative power: Quyền lập pháp

Hệ thống tòa án

Court, law court, court of law: Tòa án

Civil court: Tòa dân sự

Criminal court: Tòa hình sự

Magistrates’ court: Tòa sơ thẩm

Court of appeal (Anh), Appellate court (Mỹ): Tòa án phúc thẩm/chung thẩm/thượng thẩm

County court: Tòa án quận

High court of justice: Tòa án tối cao. Suprem court (Mỹ)

Crown court: Tòa án đại hình

Court-martial: Tòa án quân sự

Court of military appeal: Tòa án thượng thẩm quân sự

Court of military review: Tòa phá án quân sự

Military court of inquiry: Tòa án điều tra quân sự

Police court: Tòa vi cảnh

Court of claims: Tòa án khiếu nại

Kangaroo court: Tòa án trò hề, phiên tòa chiếu lệ

Luật sư

Lawyer: Luật sư

Legal practitioner: Người hành nghề luật

Man of the court: Người hành nghề luật

Solicitor: Luật sư tư vấn

Barrister: Luật sư tranh tụng

Advocate: Luật sư (Tô cách lan)

Attorney: Luật sư (Mỹ)

Attorney in fact: Luật sư đại diện pháp lý cho cá nhân

Attorney at law: Luật sư hành nghề

County attorney: Luật sư/ủy viên công tố hạt

District attorney: Luật sư/ủy viên công tố bang

Attorney general: 1. Luật sư/ủy viên công tố liên bang. 2. Bộ trưởng tư pháp (Mỹ)

Counsel: Luật sư

Counsel for the defence/defence counsel: Luật sư bào chữa

Counsel for the prosecution/prosecuting counsel: Luật sư bên nguyên

King’s counsel/ Queen’s counsel: Luật sư được bổ nhiệm làm việc cho chính phủ

Chánh án và hội thẩm

Judge: Chánh án, quan tòa

Magistrate: Thẩm phán, quan tòa

Justice of the peace: Thẩm phán hòa giải

Justice: Thẩm phán của một tòa án, quan tòa (Mỹ)

Sheriff: Quận trưởng, quận trưởng cảnh sát

Jury: Ban hội thẩm, hội thẩm đoàn

Squire: Quan tòa địa phương (Mỹ)

Tố tụng và biện hộ

Lawsuit: Việc tố tụng, việc kiện cáo

(Legal/court) action: Việc kiện cáo, việc tố tụng

(Legal) proceedings: Vụ kiện

Ligitation: Vụ kiện, kiện cáo

Case: Vụ kiện

Charge: Buộc tội

Accusation: Buộc tội

Writ [rit]: Trát, lệnh

(Court) injunction: Lệnh tòa

Plea: Lời bào chữa, biện hộ

Verdict: Lời tuyên án, phán quyết

Verdict of guilty/not guilty: Tuyên án có tội/không có tội

To bring/press/prefer a charge/charges against s.e: Đưa ra lời buộc tội ai

To bring a legal action against s.e: Kiện ai

To bring an accusation against s.e: Buộc tội ai

To bring an action against s.e: Đệ đơn kiện ai

To bring/start/take legal proceedings against s.e: Phát đơn kiện ai

To bring s.e to justice: Đưa ai ra tòa

To sue s.e for sth: Kiện ai trước pháp luật

To commit a prisoner for trial: Đưa một tội phạm ra tòa xét xử

To go to law (against s.e): Ra tòa

To take s.e to court: Kiện ai

To appear in court: hầu tòa

Hy vọng những cuốn sach tieng anh chuyen nganh luat này là nguồn tài nguyên hữu ích giúp bạn học tập hiệu quả. Và aroma cũng hy vọng bạn sẽ ” Chia sẻ 4 bộ sách tiếng Anh chuyên ngành luật hữu ích ” này cho những bạn khác đang cần để tìm hiểu kiến thức ngành luật nhanh chóng và chính xác hơn.

Học Văn Bằng 2 Đại Học Ngành Luật Tại Tphcm

Căn cứ vào quyết định số 223/VB-TĐ, Nhà trường thông báo về việc tổ chức khai giảng lớp Văn bằng 2 Đại học ngành Luật tại TPHCM – Bình Dương như sau:

Chỉ tiêu tuyển sinh và ngành đào tạo:

– Chỉ tiêu tuyển sinh: 200

– Ngành đào tao: Luật kinh tế.

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp từ trung cấp trở lên (Không phụ thuộc và ngành đã học)

– Thí sinh đã tốt nghiệp Trung cấp nghề, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao Đẳng chính quy, Cao Đẳng nghề, Đại học…

– Thí sinh có thể liên thông trái ngành lên Đại học chính quy hoặc đăng ký học văn bằng 2.

Hồ sơ nhập học bao gồm: – Phiếu đăng ký học. – Bằng và học bạ hoặc bảng điểm (Bản sao) – Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của chính quyền địa phương) – Bản sao công chứng Giấy Chứng minh nhân dân – 02 ảnh chân dung cỡ 3×4

Thời gian và các loại hình đào tạo:

[contact-form-7 404 “Not Found”] [contact-form-7 404 “Not Found”]

Luật kinh tế: Ngành học “đắt giá” trước ngưỡng cửa hội nhập Quá trình hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp các nước đang hợp tác và cạnh tranh vô cùng đa dạng với nhiều hình thức hoạt động kinh doanh khác nhau. Theo đó, ngành Luật kinh tế trở thành một ngành nghề quan trọng, gắn liền với thiên chức định hướng, dẫn dắt và đảm bảo cho xã hội một môi trường kinh doanh công bằng, lý tưởng.

Luật kinh tế – “kim chỉ nam” của mọi sự phát triển bền vững

Luật kinh tế là ngành nghiên cứu và vận dụng những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế. Học ngành này, sinh viên được đào tạo kiến thức về pháp luật, thực tiễn pháp luật trong kinh doanh cũng như khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong hoạt động kinh doanh đối với nền kinh tế Việt Nam.

Nhu cầu nhân lực cao, cơ hội việc làm đa dạng

Theo thông tin từ Bộ Tư pháp, từ nay đến năm 2023, ước tính chỉ riêng các chức danh tư pháp Việt Nam cần khoảng 13.000 luật sư, 2.300 thẩm phán, 2.000 công chứng viên, 3.000 chấp hành viên, 300 thẩm tra viên thi hành án dân sự và thừa phát lại. Con số trên còn tăng lên gấp nhiều lần khi tính đến lượng công chức làm việc tại các bộ, ban ngành và doanh nghiệp. Vì vậy, Luật kinh tế đang được xếp vào nhóm các ngành “khát” nhân lực của cả nước.

Sinh viên theo học ngành này, sau khi tốt nghiệp, có thể đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau như: chuyên viên tư vấn pháp luật tại các doanh nghiệp; chuyên viên thực hiện dịch vụ pháp lý tại các tổ chức dịch vụ pháp luật, văn phòng luật sư; chuyên viên lập pháp, hành pháp, tư pháp trong các cơ quan nhà nước hoặc nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật kinh tế.

Bên cạnh đó, trong thời đại đồng tiền không nằm yên trong két sắt mà luôn được tận dụng cho những cơ hội đầu tư như hiện nay, Cử nhân Luật kinh tế có cơ hội trở thành những chuyên gia tư vấn tài chính cung cấp cho khách hàng những quyết định đầu tư tài chính đúng đắn, sáng suốt. Tại Việt Nam, đây là một nghề mới giàu triển vọng.

Định hướng kết hợp chặt chẽ Luật học với thực tiễn kinh doanh

Với truyền thống 20 năm xây dựng và phát triển, Nhà trường là trường đại học đào tạo đa ngành, đa bậc học có chất lượng hàng đầu trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Trong đó, Luật kinh tế là một trong những ngành đào tạo thế mạnh của Trường với ưu điểm vượt trội chú trọng đẩy mạnh tính ứng dụng thực tiễn.

Tại Đây, sinh viên ngành Luật kinh tế không chỉ được đào tạo bài bản kiến thức về hệ thống pháp luật quốc gia, kỹ năng xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật mà còn được chú trọng trang bị những kỹ năng mềm cần thiết như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tổ chức công việc, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn,… Đặc biệt, sinh viên của Trường thường xuyên thực hành, xử lý tình huống pháp luật thông qua phương pháp giáo dục “mô phỏng” phiên tòa giả định; tập sự tại các phiên tòa, văn phòng luật sư; tham gia CLB Pháp luật, sự kiện “Ngày hội Pháp luật” và các cuộc thi tìm hiểu pháp luật để phát triển toàn diện kỹ năng chuyên môn.

Đó chính là sự chuẩn bị chu đáo để các Cử nhân Luật kinh tế tương lai có thể vận dụng chính xác, nhuần nhuyễn, linh hoạt các quy định pháp luật cũng như thủ tục tố tụng và giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu về dịch vụ pháp lý ngày càng đa dạng của nền kinh tế.

Luật Kinh tế – ngành học đang hút nhân lực

Hiện nay, nhu cầu về nhân sự trong ngành luật rất lớn, nhất là Luật Kinh tế. Trong xu hướng toàn cầu hóa, doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp các nước hợp tác và cạnh tranh với nhau trong hoạt động kinh doanh, dứt khoát phải trên nền tảng pháp luật. Nắm vững pháp luật là một trong những điều kiện quyết định thành công và tránh được những rủi ro không đáng có.

Tiến sĩ – Luật sư Chu Hải Thanh (đứng) trong một buổi trao đổi chuyên môn cùng đồng nghiệp

– Là một Luật sư xin ông cho biết tình hình hoạt động nghề luật, đặc biệt là nghề luật sư hiện nay ở TP Hồ Chí Minh như thế nào ạ?

TS-LS CHT: Có thể nói, thành phố Hồ Chí Minh là địa bàn sôi động nhất của nghề luật, dẫn đầu là nghề luật sư. Tính đến đầu năm 2023, Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh có hơn 3.700 luật sư thực thụ hành nghề trong 1.200 tổ chức hành nghề luật sư và trên 1.000 người tập sự hành nghề luật sư. Đây là Đoàn Luật sư có số lượng luật sư thực thụ và người tập sự hành nghề luật sư đông nhất (cả nước hiện nay có 63 Đoàn Luật sư với khoảng 8.500 luật sư thực thụ và hơn 3.000 người tập sự hành nghề luật sư). Ngoài ra, tại thành phố chúng ta còn có 40 chi nhánh Công ty luật nước ngoài đang hoạt động.

– Đó có phải là nhu cầu thật để mở ngành đào tạo Luật Kinh tế?

TS-LS CHT: Đúng vậy. Trường luôn dựa theo nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội và của doanh nghiệp để đào tạo. Có như vậy, khả năng tìm kiếm việc làm của sinh viên sau khi ra trường mới có bảo đảm cao. Nhưng đào tạo Cử nhân Luật Kinh tế ra không chỉ để theo đuổi mỗi nghề luật sư mà còn hướng hoạt động ở nhiều nghề luật khác, như: tư vấn pháp lý doanh nghiệp, chuyên viên pháp luật trong các cơ quan, tổ chức…vv.

– Xin ông cho biết học Luật Kinh tế ở Trường có gì khác biệt so với các trường khác? Và triển vọng nghề nghiệp ra sao?

TS-LS CHT: Đào tạo ngành Luật Kinh tế dĩ nhiên phải theo chuẩn chung của nhà nước. Khác biệt mà chúng tôi hướng tới là tăng cường phần giới thiệu thực tiễn và tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận, tập giải quyết những vấn đề về áp dụng pháp luật, nhất là pháp luật trong lĩnh vực kinh tế. Muốn vậy, chúng tôi phải tập trung làm tốt hai khâu then chốt trước mắt: qui tụ đội ngũ giảng viên giỏi chuyên môn và xây dựng chương trình, giáo trình sát hợp với yêu cầu xã hội.

Ngoài các kiến thức chính quy bắt buộc trong chương trình, sinh viên ngành Luật Kinh tế còn được trang bị những kỹ năng mềm cần thiết như: ngoại ngữ, tin học, kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong nghiên cứu, kỹ năng giao tiếp và truyền thông, kỹ năng trình bày các vấn đề pháp lý kinh tế – thương mại bằng văn bản, bằng thuyết trình…

Thông qua Trung tâm Quan hệ Doanh nghiệp và Hỗ trợ Sinh viên của Trường nên sinh viên khi đang học đã có cơ hội gắn kết với doanh nghiệp để vừa có nơi thực tập và vừa có thể tự thể hiện khả năng của mình tìm kiếm việc làm sau này.

Luật kinh tế là gì? Học những gì?

Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tiếp đến sẽ là AEC và TPP, qua đó sẽ mang đến nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp. Đây chính là “mảnh đất màu mỡ” cho những ai đam mê theo đuổi nhóm ngành Luật, đặc biệt là Luật kinh tế nhằm phục vụ cũng như tham gia vào bộ máy hoạt động của doanh nghiệp. Xuất phát từ nhu cầu này, nguồn nhân lực chất lượng cao Luật kinh tế là gì? Học những gì? là những vấn đề các bạn thí sinh phải tìm hiểu cặn kẽ trước khi nộp hồ sơ xét tuyển ngành học mới mẻ này. ngành Luật Kinh tế sẽ luôn là đối tượng “săn đón” của các nhà tuyển dụng.

Theo nhận định của các chuyên gia, TP. HCM là địa bàn sôi động nhất của nghề luật. Đây chính là cánh cửa rộng mở để sinh viên Luật kinh tế đi đến những vị trí công việc hấp dẫn trong tương lai. Một khi đã hiểu rõ ” Ngành Luật kinh tế học những gì? Sinh viên ngành Luật kinh tế được cung cấp kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật trong kinh doanh; khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. Một số môn học then chốt trong chương trình đào tạo ngành Luật kinh tế: Luật sở hữu trí tuệ, Pháp luật về doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Thủ tục đăng ký doanh nghiệp và thủ tục đầu tư, Phá sản và giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, Pháp luật kinh doanh bất động sản, Luật đầu tư, Pháp luật về đầu tư xây dựng… Ngành Luật kinh tế được đào tạo ở nhiều trường như Viện Đại học Mở Hà Nội, Đại học Kinh tế chúng tôi trong đó có thể kể đến Đại học Kinh tế – Tài chính chúng tôi (UEF). Học tại UEF, các bạn sẽ được học tập, sinh hoạt trong điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất, lớp học giới hạn sĩ số, tương tác hiệu quả với các giảng viên giàu kinh nghiệm trong hành nghề luật, đặc biệt là luật kinh tế, thương mại. Bên cạnh chương trình học được cập nhật thường xuyên theo tiêu chuẩn các đại học hàng đầu thế giới, sinh viên ngành Luật kinh tế còn được lĩnh hội đầy đủ khối kiến thức về pháp luật trong lĩnh vực kinh tế, kỹ năng tranh tụng tại các tòa án, trọng tài thương mại quốc tế, khả năng sử dụng ngôn ngữ chuyên môn, kỹ năng đàm phán, tư duy logic,… nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình thực hành nghề nghiệp khi ra trường. Đặc biệt, ngay từ năm thứ hai, sinh viên ngành Luật kinh tế của UEF đã có thể trực tiếp tham gia học việc, trải nghiệm thực tiễn tại các công ty Luật, Bộ phận tư vấn Luật trực thuộc các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Song song đó, sinh viên Luật kinh tế còn được trang bị tốt ngoại ngữ, đặc biệt là sử dụng thành thạo tiếng Anh chuyên về pháp lý để có thể trở thành các luật gia, trọng tài viên, các nhà hòa giải chuyên nghiệp trong môi trường thương mại toàn cầu. ngành Luật kinh tế là gì? Học những gì?”, việc khám phá cơ hội nghề nghiệp của ngành học này sẽ giúp bạn tự tin hơn với sự chọn lựa của mình.

Học ngành Luật kinh tế ra trường làm gì?

Học ngành Luật kinh tế ra trường làm gì? và làm ở đâu?… Những thông tin từ bài viết sẽ giúp bạn định hướng rõ hơn về tương lai của mình khi chọn ngành Luật kinh tế là nền móng khởi nghiệp cho bản thân.

Học ngành Luật Kinh tế ra làm việc ở đâu? Với các công việc trên, bạn có thể khẳng định năng lực của mình tại: – Các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế, xã hội; – Cơ quan nhà nước các cấp; – Hệ thống tòa án nhân dân, các trung tâm trọng tài thương mại và các đơn vị cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý; – Các viện nghiên cứu, đơn vị giáo dục; Để có hành trang khởi nghiệp vững chắc, đòi hỏi bạn phải lựa chọn cho mình một chương trình đào tạo ngành Luật kinh tế uy tín, bạn có thể tìm hiểu thêm tại các trường như: Đại học Kinh tế Tài chính chúng tôi – UEF, Đại học Công nghệ – HUTECH, Đại học Mở Tp.HCM,…

Học ngành Luật kinh tế yêu cầu những gì?

Luật kinh tế là một trong một ngành nghề không thể thiếu của nền kinh tế tri thức hiện đại, gắn liền với sứ mệnh định hướng và kiến tạo nên những và đảm bảo cho môi trường kinh doanh công bằng và bền vững. Việc xác định rõ bản thân có phù hợp với Để thành công với ngành Luật kinh tế hay không? Học ngành Luật kinh tế yêu cầu những gì? Để học ngành này cần những tố chất nào? là cơ sở để ai yêu thích ngành học này gắn bó lâu dài và gặt hái những thành tích tốt nhất trong quá trình theo học. ngành Luật Kinh tế, bạn cần có những tố chất sau:

1. Luôn cẩn thận, công bằng, khách quan và trung thực: Có thể xem đây là đức tính thiết yếu một người làm nghề luật. Với sứ mệnh thực thi công bằng, bạn phải xác minh cặn kẽ, chính xác sự việc, luôn đề cao, tôn trọng sự thật và không ngần ngại, chùn bước khi đấu tranh cho công lý. 2. Có một trí nhớ tốt: Chính là đáp án thứ 2 cho câu hỏi học ngành Luật kinh tế yêu cầu những gì? Nói đến ngành Luật là nói đến hệ thống các điều, các khoản, các chương…quy trình, thủ tục tố tụng. Để làm tốt công việc này đòi hỏi ở bạn một trí nhớ chính xác đến từng chi tiết, hơn nữa khả năng ghi nhớ còn giúp bạn giải quyết nhanh những tình huống, vụ án phải đối mặt.

TAG: văn bằng 2 luật; văn bằng 2 đại học luật kinh tế 2023 ; văn bằng 2 đại học luật tphcm 2023 ; văn bằng 2 đại học luật kinh tế ; văn bằng 2 đại học luật 2023 hcm ; văn bằng 2 đại học luật 2023 ; văn bằng 2 đại học luật tphcm 2023 ; học văn bằng 2 luật ở bình dương ; văn bằng 2 đại học luật chính quy ; văn bằng 2 đại học luật chính quy 2023 ; thi văn bằng 2 đại học luật có khó không ; văn bằng 2 đại học luật hồ chí minh ; văn bằng 2 đại học luật hành chính ; tuyển sinh văn bằng 2 luật chính quy ; văn bằng 2 đại học luật chính quy ; văn bằng 2 ngành luật hành chính ; văn bằng 2 đại học luật hệ chính quy ; văn bằng 2 luật dân sự ; văn bằng 2 dh luật tphcm ; văn bằng 2 đại học luật kinh doanh ; học văn bằng 2 luật dân sự ; học văn bằng 2 luật kinh doanh ; dh luật tuyển sinh văn bằng 2 ; văn bằng 2 đại học luật la gi ; thời gian học văn bằng 2 đại học luật ; văn bằng 2 đại học luật hệ vừa học vừa làm ; văn bằng 2 đại học luật hcm ; văn bằng 2 đại học luật học mấy năm ; văn bằng 2 luật học ở đâu ; văn bằng 2 đại học luật hình sự ; văn bằng 2 đại học luật kinh tế đại học mở ; văn bằng 2 đại học luật kinh tế tphcm ; văn bằng 2 khoa luật đại học quốc gia ; lịch học văn bằng 2 đại học luật tphcm ; lớp văn bằng 2 luật ; văn bằng 2 luật đại học luật ; văn bằng 2 luật đại học kinh tế luật ; tài liệu ôn thi văn bằng 2 luật ; lịch thi văn bằng 2 đại học luật hà nội ; văn bằng 2 luật thương mại ; văn bằng 2 luật thương mại quốc tế ; văn bằng 2 luật đại học mở hà nội ; văn bằng 2 đại học luật đại học mở ; học văn bằng 2 luật thương mại ; văn bằng 2 luật viện đại học mở ; muốn học văn bằng 2 luật ; văn bằng 2 ngành luật đại học mở ; văn bằng 2 luật năm 2023 ; văn bằng 2 ngành luật kinh tế; văn bằng 2 ngành luật đại học kinh tế ; văn bằng 2 ngành luật 2023 ; văn bằng 2 ngành luật kinh tế 2023 ; văn bằng 2 ngành luật tphcm ; văn bằng 2 luật tại vũng tàu ; văn bằng 2 luật tại hải phòng ; học văn bằng 2 đại học luật ở đâu ; học văn bằng 2 luật ở vũng tàu ; học văn bằng 2 đại học luật thành phố hồ chí minh ; học phí văn bằng 2 đại học luật ; học phí văn bằng 2 đại học luật tp hcm ; tuyển sinh văn bằng 2 luật 2023 tại vĩnh phúc ; văn bằng 2 luật quốc tế ; học văn bằng 2 luật ở quy nhơn ; tuyển sinh văn bằng 2 đại học luật tphcm 2023 ; tuyển sinh văn bằng 2 luật ; tuyển sinh văn bằng 2 luật 2023 ; tuyển sinh văn bằng 2 luật năm 2023 ; văn bằng 2 luật tphcm ; văn bằng 2 luật tphcm 2023 ; văn bằng 2 luật ueh ; văn bằng 2 luật viện đại học mở hà nội ; văn bằng 2 đại học luật vũng tàu ; văn bằng 2 đai học luật vinh ; văn bằng 2 đại học luật đại học vinh ; văn bằng 2 luật đại học trà vinh ; học văn bằng 2 luật tại vũng tàu ; văn bằng 2 luật từ xa ; học văn bằng 2 luật từ xa ; văn bằng 2 luật đào tạo từ xa ; văn bằng 2 luật hệ từ xa ; văn bằng 2 luật 2023 ; văn bằng 2 luật 2023 tphcm ; văn bằng 2 đại học luật tphcm 2023

Dịch Thuật Tiếng Anh Chuyên Ngành Văn Hóa

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Dịch thuật là một lĩnh vực quan trọng góp phần trong quá trình hợp tác trên toàn cầu cũng như cập nhật kiến thức chuyên ngành giữa các quốc gia. Trong đó, dịch thuật tiếng anh chuyên ngành văn hóa – xã hội rất quan trọng vì đây là lĩnh vực đa dạng, giới thiệu những thông điệp về văn hóa xã hội của nước nhà ra toàn thế giới hay tìm hiểu về văn hóa của các nước trên thế giới.

Do đó, người dịch không chỉ giỏi về ngôn ngữ mà bắt buộc phải có sự hiểu biết sâu sắc về văn hóa để truyền tải nội dung thật chính xác cùng với từ ngữ linh hoạt phù hợp với chuyên ngành văn hóa – xã hội.

Đặc điểm việc dịch thuật tiếng anh chuyên ngành văn hóa – xã hội

Đặc điểm của biên dịch chuyên ngành văn học xã hội phải có những kiến thức sâu rộng về nhiều hướng và phải có những hướng dịch sát nghĩa nhất với bản gốc, với những văn bản văn hóa tự nhiên đặc thù thì thường sẽ có những từ ngữ khô khan hơn những văn hóa xã hội khác.

Những lưu ý khi dịch thuật tiếng Anh ngành văn hóa – xã hội

Sửa lỗi trong khi dịch tiếng anh chuyên ngành văn hóa xã hội là một việc làm giúp cho người đọc có thể làm sáng tỏ những vấn đề từ bản gốc nhưng vẫn mang một ý nghĩa chính yếu. Hoặc nếu những tin tức bản gốc có phần sai thì dịch giả vẫn có thể sửa chữa những đoạn sai này như tên địa điểm hoặc tên địa danh.

Với những bản gốc có cảm xúc thì dịch giả phải giữ nguyên những cảm nhận hay cảm xúc đó để mang theo đúng nghĩa những cảm xúc của người viết và tinh thần của văn phong.

Văn phong trong ngôn ngữ của dịch tài liệu tiếng anh chuyên ngành văn hóa xã hội được viết theo ngôn ngữ tư duy hay lập luận như thế nào thì dịch giả cũng phải duy trì những nguyên bản này từ những khái niệm cho đến những lập luận có trong bài gốc để đem đến những tài liệu tốt nhất cho người đọc, tránh dịch một cách lan man khó hiểu.

Khó khăn chung trong văn hóa xã hội chính là những từ đồng âm, vì nó mang nhiều sắc thái biểu hiện, đòi hỏi dịch giả phải có những vốn từ ngữ thật phong phú để diễn tả hết những cái hay trong bản gốc.

Những thuật ngữ có trong dịch văn bản tiếng anh chuyên ngành văn hóa xã hội có thể có những người dịch khác nhau nên sẽ không đồng bộ, vì thế phải đọc những chú giải về những thuật ngữ chung hoặc riêng mà mang tính đồng bộ chung nhất cho toàn bản dịch.

Quy trình dịch thuật tiếng Anh chuyên ngành văn hóa – xã hội

Công ty dịch thuật Persotrans là một đơn vị với hơn 10 năm trong kinh nghiệm dịch thuật về tất cả các lĩnh vực nói chung và dịch thuật tiếng anh chuyên ngành văn hóa – xã hội nói riêng, luôn đạt đến những chất lượng tốt nhất, đúng tiến độ, đảm bảo tính đồng bộ và với một mức giá cạnh tranh nhất. Để đảm bảo một chất lượng bài dịch tốt nhất công ty đã có một quy trình dịch thuật công phu tỉ mỉ và khắt khe nhất.

Quy trình dịch thuật tiếng anh chuyên ngành văn hóa – xã hội được thực hiện theo các bước cụ thể sau:

Bước 1: Phân tích dữ liệu

Khi nhận được tài liệu từ khách hàng, chúng tôi sẽ phân tích dữ liệu và xác định chính xác nội dung chuyên ngành cần dịch.

Bước 2: Lên kế hoạch chi tiết

Đối với mỗi một dự án, sau khi phân tích chính xác chuyên ngành cần dịch. Chúng tôi sẽ cử ra một Quản lý dự án phụ trách toàn bộ của dự án theo một bản kế hoạch chi tiết: tài liệu sẽ được gửi tới dịch giả giỏi chuyên môn và trong nhóm người dịch đề cử ra một trưởng nhóm, tiến độ công việc và thời hạn cho từng đầu mục công việc,…

Bước 3: Tiến hành dịch tài liệu

Hệ thống thuật ngữ chuyên ngành trong tài liệu, mỗi người dịch tiến hành dịch thuật theo hệ thống thuật ngữ đã có sẵn. Sau đó, trưởng nhóm sẽ là người cuối cùng ghép tài liệu thành một bản hoàn chỉnh,kiểm tra toàn bộ bản dịch và chỉnh sửa bản dịch giống như bản gốc.

Bước 4: Hiệu đính bản dịch

Sau khi bản dịch hoàn tất, chuyên gia hiệu đính sẽ nhận bản dịch, kiểm tra, chỉnh sửa và chuẩn hóa tài liệu lần 1.

Bước 5: Chuẩn hóa bản dịch

Trưởng nhóm nhận lại bản hiệu đính của chuyên gia, đọc lại và chỉnh sửa lần cuối trước khi gửi bản dịch tới Quản lý dự án

Bước 6: Kiểm tra bản dịch và gửi khách hàng

Quản lý dự án kiểm tra toàn bộ bản dịch và gửi bản cuối cùng tới Khách hàng.

Qua 6 bước của Quy trình quản lý dịch thuật, bản dịch cuối cùng gửi tới Khách hàng chất lượng và đúng thời hạn.

Quý khách có nhu cầu dịch tài liệu chuyên ngành, xin vui lòng liên hệ theo thông tin sau:

Quý khách có nhu cầu dịch thuật hãy nhớ ngay tới dịch vụ dịch thuật tại Persotrans

PERSOTRANS – đồng hành cùng thành công của Quý khách!

Cập nhật thông tin chi tiết về Anh Văn Chuyên Ngành Luật – Tiếng Anh Pháp Lý trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!