Bạn đang xem bài viết 21 Cách Học Tiếng Anh Du Kích – Fususu (Song Ngữ) được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giá thị trường:150.000đ
Rèn Kỹ Năng Làm Bài Trọng Âm Ngữ Âm Môn Tiếng Anh
Bí quyết đơn giản nắm trọn điểm phần trọng âm, ngữ âm trong bài thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh
Kỳ thi THPT Quốc gia là một kỳ thi rất quan trọng, vừa phục vụ mục đích thi tốt nghiệp vừa xét tuyển đại học, cao đẳng. Để vượt qua kỳ thi này, trước hết các em cần phải có một tinh thần vững chắc và hơn hết là lượng kiến thức đủ chắc cùng các kỹ năng làm bài trắc nghiệm cần thiết để chinh phục kỳ thi dễ dàng.
Tiếng Anh là 1 trong 3 môn thi bắt buộc, so với các năm trước đề thi đã chuyển về dạng trắc nghiệm với số câu hỏi được rút gọn xuống còn 50 câu hỏi. Đề thi gồm có 8 dạng bài bao gồm: từ vựng, ngữ pháp, trọng âm ngữ âm, điền từ, đọc hiểu, câu hỏi viết, tìm lỗi sai và từ đồng nghĩa trái nghĩa.
Trong 8 dạng bài, phần “trọng âm – ngữ âm” là dạng bài dễ, số lượng câu hỏi ít nhưng để “ẵm” điểm tuyệt đối trong phần này lại không dễ dàng bởi vì:
Các em không biết cách đánh trọng âm và đọc chuẩn phiên âm
Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm, phần trọng âm, ngữ âm chỉ có 4 câu hỏi với 16 từ đơn giản nhưng lại là phần khiến nhiều em hay bị mất điểm nhất. Bởi các em có ôn tập kỹ đến đâu nhưng khi đi thi vẫn cảm thấy lúng túng, phân vân khi câu hỏi xuất hiện nhiều từ vựng có hình thức mới mẻ. Nếu đề thi có các từ có từ 3 – 5 âm tiết thì phải xác định trọng âm như thế nào? Các em không biết cách xác định được trọng âm cũng như cách đọc phiên âm chuẩn của từ nên rất khó để xác định được phương án đúng.
Các em không nhớ được các quy tắc phát âm và đánh dấu trọng âm của từ
Học sinh vẫn còn ôn tập phần này rất máy móc, các em dùng từ điển tra từng từ, ghi nhớ và học thuộc lòng mà không tự rút ra được những quy tắc chung. Nhiều em vì thấy điểm phần này ít nên không muốn dành thời gian ôn tập, khi đi thi thường dựa vào “may rủi” bằng cách khoanh mò đáp án.
Tiếng anh có nhiều trường hợp ngoại lệ dù các em có nắm được quy tắc vẫn không giải quyết được
Mặc dù các em có ôn tập, nắm hết các quy tắc phát âm, đánh dấu trọng âm nhưng vẫn không đạt điểm cao vì trong tiếng Anh có rất nhiều trường hợp ngoại lệ. Vậy làm sao để các em có thể hệ thống được các trường hợp đặc biệt này để đưa ra cách đối phó phù hợp.
Sẽ thật tiếc nếu chỉ vì những khó khăn trên mà các em phải bỏ lỡ một phần dễ ăn điểm. Hãy sử dụng ngay cuốn sách “Rèn kỹ năng làm bài trọng âm, ngữ âm môn tiếng Anh” để “ẵm trọn vẹn” điểm phần thi trọng âm, ngữ âm và vững bước trong kỳ thi sắp tới. Đây là cuốn sách của tác giả Mai Phương – chuyên gia luyện thi tiếng Anh hàng đầu tại Việt Nam.
Các em sẽ nhận được gì khi ôn thi cùng cuốn sách này?
Tài liệu cung cấp cách phát âm chuẩn cùng cách đánh đúng trọng âm
Phần I: Lý thuyết
Nguyên âm
Nguyên âm đôi
Phụ âm
Trọng âm
Phần 2: Thực hành
Ngữ âm
Trọng âm
Nắm trọn các quy tắc phát âm và đánh dấu trọng âm của người bản ngữ
Nắm trong tay các quy tắc phát âm của người bản ngữ là các em đã nắm được bí kíp để giải quyết nhanh phần này. Sách cung cấp các quy tắc như quy tắc đánh dấu trọng âm với từ có 3,4 âm tiết, quy tắc nhấn trọng âm đối với từ ghép. Cuốn sách này không chỉ cung cấp các quy tắc mà còn có cả phần giải thích chi tiết bằng tiếng Anh và tiếng Việt nhằm giúp các em nắm chắc bài học và còn tăng được một lượng từ vựng đáng kể.
Liệt kê các trường hợp ngoại lệ thường xuất hiện trong đề thi
Bên cạnh nắm vững các quy tắc đánh dấu trọng âm thì các bạn cũng cần nắm được các trường hợp ngoại lệ vì trong tiếng Anh không phải lúc nào cũng có quy tắc. Với cuốn sách này các em sẽ biết được ôn tập bằng cách hệ thống lại toàn bộ trường hợp ngoại lê. Kèm theo đó là hệ thống các câu hỏi giúp các em luyện tập nhuần nhuyễn để khi đi thi dù có gặp phải những trường hợp này các em sẽ có thể giải quyết nhanh chóng.
Nâng cao kĩ năng làm bài với ngân hàng câu hỏi lên tới 1000 câu
Phần thực hành với hơn 1000 câu hỏi sẽ là cơ hội để các em có điều kiện áp dụng được phần lí thuyết đã được học. Bên cạnh đó phần lời giải chi tiết kèm phiên âm quốc tế sẽ giúp các em ôn tập được toàn diện kiến thức lẫn kĩ năng làm bài trắc nghiệm. Đề thi chỉ có 4 câu nhưng các em được ôn tới tận 1000 câu, chắc chắn việc ghi điểm trọn vẹn trong phần này là quá đơn giản.
Tặng 15 bài test online trên test.tkbooks.vn
Khi mua cuốn sách này, các em sẽ nhận được thêm 15 bài test online về trọng âm và ngữ âm trên website:test.tkbooks.vn. Hãy nhập mã cào ở bìa sau cuốn sách để sở hữu ngay 15 test online ôn luyện siêu tốc.
Khác biệt với các cuốn luyện phát âm bên ngoài thị trường, cuốn Rèn kỹ năng làm bài trọng âm, ngữ âm môn tiếng Anh là một cuốn sách giúp các em học sinh ôn tập phần này một cách có hệ thống và khoa học. Các em sẽ được hoàn thiện kĩ năng phát âm và đánh dấu trọng âm như người bản ngữ, không chỉ phù hợp với kì thi mà những kiến thức này còn rất bổ ích trong việc học giao tiếp.
Ngữ Pháp Minna No Nihongo Bài 21
Học ngữ pháp Tiếng Nhật – Minna no Nihongo Bài 21 Ngữ pháp Tiếng Nhật sơ cấp
21課
1.(Thể văn thông thường)と おもいます
Mẫu này được dùng để biểu thị phỏng đoán hay quan điểm của mình về một việc gì đó. Thông tin ( các phỏng đoán, quan điểm) được diễn tả bởi động từ おもいます được biểu thị qua trợ từ と.
a) Biểu thị sự phỏng đoán :
例1:あした あめが ふると おもいます。(O)
Tôi nghĩ là ngày mai trời mưa.
あした あめが ふりますと おもいます(X)à không dùng.
例2:ハイくんは もう ねたと おもいます。
Tôi nghĩ là bé Hải đã ngủ rồi.
例3:A: やまださんは この ニュースを しっていますか。
Anh Yamada có biết tin này không?
B: いいえ、たぶん しらないと おもいます。
Tôi nghĩ chắc anh ấy không biết.
Lưu ý : Khi phỏng đoán có nội dung phủ định ( như trong ví dụ 3 ở trên) thì ta chuyển câu văn trước trợ từ とsang thể phủ định còn động từ おもいます thì vẫn giữ nguyên.
例4: かなむら先生は センターに いないと おもいます。(O)
Tôi nghĩ là cô Kanamura không có ở trung tâm.
かなむら先生は センターに いると おもいません。(X)à không dùng.
b) Biểu thị quan điểm, bày tỏ ý kiến:
例5: A: しけんは むずかしかったですか。
Bài thi khó không?
B: いいえ、あまり むずかしくなかったと おもいます。
Không, tôi thấy không khó lắm.
例6: 日本は こうつうが べんりだと おもいます。
Tôi nghĩ rằng Nhật Bản có giao thông thuận lợi.
Mẫu câu「~に ついて どう おもいますか」được sử dụng khi bạn muốn hỏi ai đó về quan điểm, ý kiến của họ về một việc gì đó. Khi đi với どう thì không cần phải sử dụng trợ từ と.
例7: A: あたらしい くうこうに ついて どう おもいますか。(O)
Bạn nghĩ gì về sân bay mới?
あたらしい くうこうに ついて どうと おもいますか(X)à ko dùng.
B: きれいですが、 ちょっと こうつうが ふべんだと おもいます。
Tôi thấy nó đẹp nhưng mà giao thông( đi lại) hơi bất tiện.
Để thể hiện sự đồng ý hay không đồng ý với quan điểm, ý kiến của một ai đó, bạn có thể dùng các cách diễn đạt như sau:
例8: A: ファクスは べんりですね。
Máy fax tiện lợi nhỉ.
B1: わたしも そう おもいます。
Tôi cũng nghĩ vậy.
B2: わたしは そう(は)おもいません。
Tôi không nghĩ vậy.
“Câu nói”
Mẫu này được dùng để trích dẫn lại lời nói của người khác. Nội dung trích dẫn được diễn tả bởi động từ いいますcũng được biểu thị qua trợ từ と.
a) Khi trích dẫn trực tiếp những câu mà người khác nói hoặc đã nói, ta nhắc lại nguyên văn điều mà họ nói trong ngoặc 「 」 theo cấu trúc sau :
例1: ねるまえに 「おやすみなさい」と いいます。
Người ta nói “ Oyasuminasai” trước khi ngủ.
例2:
やまだ: らいしゅう とうきょうへ しゅっちょうします。
Yamada: Tuần sau tôi sẽ đi công tác Tokyo.
いいました。
Anh Yamada nói : “ Tuần sau tôi sẽ đi công tác Tokyo”.
b) Khi trích dẫn gián tiếp lại điều mà người khác nói hoặc đã nói,thì ở phần nội dung trích dẫn trước trợ từ と、 ta nhắc lại nội dung ( chứ không phải nguyên văn) câu nói đó và chuyển nó sang thể thông thường. Thì của mệnh đề trích dẫn không phụ thuộc vào thì của câu chính.
例3:
やまだ: らいしゅう とうきょうへ しゅっちょうします。
Yamada: Tuần sau tôi sẽ đi công tác Tokyo.
いいました。
Anh Yamada nói là tuần sau anh ấy sẽ đi công tác Tokyo.
例4:
ハイさん: レポートを かかなければ なりません。
Hải : Tôi phải viết báo cáo.
Anh Hải nói là anh ấy phải viết báo cáo.
ハイさんは レポートを かかなければ なりませんと いいました(X)à ko dùng.
Lưu ý: Nếu trích dẫn câu nói của người khác trong dấu ngoặc 「 」thì không nhất thiết phải chuyển câu nói đó sang thể thông thường.
V
Khi người nói nghĩ rằng người nghe cũng có sự hiểu biết nhất định về chuyện mình nói và kỳ vọng rằng người nghe sẽ đồng ý với quan điểm của mình, でしょう( với giọng đọc cao ở cuối câu) được thêm vào để xác nhận sự đồng ý của người nghe. Câu văn trước でしょう được chuyển sang thể văn thông thường.
例1: A: あした パーティーに いくでしょう?
Mai bạn cũng đi party đúng không?
B: ええ、いきます。
Ừ, có đi.
例2: B vừa đi Hokkaido về, A hỏi B:
A: ほっかいどうは とても さむかったでしょう?
Hokkaido lạnh đúng không?
B: いいえ、そんなに さむくなかったです。
Không, không lạnh đến mức ấy.
例3: A: サイゴンは にぎやかでしょう?
Sài Gòn sầm uất phải không?
B: はい、にぎやかです。
Ừ, sầm uất.
N1 (địa điểm) で N2が あります。
Khi N2 là danh từ biểu thị một sự kiện nào đó ( ví dụ như : buổi tiệc, buổi hòa nhạc, trận đấu,tai nạn, thiên tai,..) thì あります có nghĩa là “ diễn ra”, “ xảy ra” hoặc là “ được tổ chức”.
例1: とうきょうで 日本と ブラジルの サッカーの しあいが あります。
Trận bóng đá giữa Nhật Bản và Brazil diễn ra ở Tokyo.
例2: らいしゅう 日本ほうセンターで クリスマスパーティーが あります。
Tuần sau ở trung tâm Luật Nhật Bản sẽ có 1 buổi tiệc giáng sinh .
( tức là : Tuần sau ở trung tâm Luật Nhật Bản, 1 buổi tiệc giáng sinh sẽ được tổ chức).
Cần phân biệt mẫu này với mẫu gần giống nó đã học ở các bài trước là : N1(địa điểm)に N2が あります.
N1(địa điểm)に N2が あります.
N1 (địa điểm) で N2が あります。
Biểu thị sự tồn tại của một sự vật( con vật, đồ vật, con người) ở một địa điểm nào đó.
Vì vậy :
– N2 là danh từ tĩnh, chỉ sự vật như : cái cây, cái bàn, ghế,máy tính,…
è Dùng với trợ từ に
Biểu thị một sự kiện nào đó diễn ra,xảy ra hay được tổ chức tại địa điểm N1.
Vì vậy:
– N2 là danh từ động, nghĩa là danh từ diễn tả một sự kiện nào đó ( buổi hòa nhạc, buổi tiệc, trận đấu, …)
è Dùng với trợ từ で
( Vì nó tương tự như khi ta diễn tả một hành động được xảy ra tại 1 địa điểm nào đó )
例3:
日本ほうセンターに パソコンが あります。
Ở trung tâm Luật Nhật Bản có máy tính.
日本ほうセンターで パーティーが あります。
Có 1 buổi tiệc tại trung tâm Luật Nhật Bản.
5.N ( dịp) で
Để diễn tả một hành động xảy ra trong một dịp nào đó thì dịp đó được biểu thị bởi trợ từ で.
例1:かいぎで なにか いけんを いいましたか。
Bạn có nói ý kiến gì trong buổi họp không?
Trong ví dụ trên, かいぎ không phải là địa điểm nhưng là nơi, là bối cảnh để diễn ra hành động いいましたà là 1 địa điểm có tính trừu tượngà nên nó cũng được dùng cùng với trợ từ で
6.NでもV
例1: ちょっと ビールでも のみませんか。
Uống bia hay cái gì đấy không?
Trong ví dụ trên, người nói muốn đề xuất việc uống một đồ uống gì đó, và đưa bia lên làm ví dụ từ rất nhiều đồ uống ( cà phê, chè, nước,…). Tức là người nói không chỉ rủ người nghe uống bia, mà là rủ người nghe uống một thứ gì đó mà có thể là bia chẳng hạn.
7. Thể ない+ないと…
Các diễn đạt này là cách giản lược của mẫu : “Thể ない+ないといけません”. Cách dùng và nghĩa của “ Thể ないといけません” gần giống với mẫu“ Thể ない+なければ なりません” mà các bạn đã học trong bài chúng tôi vậy, mẫu “ Thể ないといけません” thường được dùng trong văn nói chứ hầu như không được dùng trong văn viết.
例1: もう かえらないと…
Tôi phải về bây giờ.
Học Tiếng Anh Bằng Cách Đọc Truyện Song Ngữ. Tại Sao Không?
Học tiếng Anh bằng cách đọc truyện song ngữ. Tại sao không?
vừa học tiếng anh và vừa thư giãn
Hiện nay có rất nhiều phương pháp học tiếng anh hiệu quả, một trong số đó là việc đọc truyện hoặc xem phim song ngữ – phương pháp này cho đến ngày nay được rất nhiều bạn trẻ lựa chọn. Bạn đã thử chưa? Hôm nay Oxford xin giới thiệu cho các bạn 5 tác phẩm tiếng anh kinh điển, đảm bảo các bạn đọc xong sẽ lên một trình độ tiếng anh mới. 1. Pride and prejudice
Tác phẩm đầu tiên mà chúng tôi muốn chia sẻ là “Pride and prejudice” hay còn được gọi “Kiêu hãnh và định kiến”. Đây là câu chuyện nói về tình yêu và hôn nhân của tầng lớp quý tộc nhỏ tại Anh vào đầu thế kỷ 19. Nhân vât chính là Elizabeth Bennet, một cô gái 20 tuổi xuất thân trong một gia đình trung lưu. Nội dung chính kể về sự đối đầu và sau này trở thành cuộc tình giữa Elizabeth và Fitzwilliam Darcy, thuộc tầng lớp địa chủ. Tựa truyện nói về sự kiêu hãnh và các định kiến của nhân vật này đối với nhân vật kia.
2. Gone with the wind
Gone with the wind – “Cuốn theo chiều gió” là một cuốn tiểu thuyết tình cảm của Margaret Mitchell. Với tác phẩm này, bà đã đã dành giải Pulitzer vào năm 1937. Câu chuyện được đặt trong bối cảnh tại Georgia và Atlanta, miền Nam Hoa Kỳ trong suốt thời kì nội chiến và thời tái chiến. Tác phẩm xoay quanh Scarlett O’Hara, một cô gái miền Nam đầy sức mạnh, phải tìm mọi cách để sống sót qua chiến tranh và vượt lên mọi khó khăn trong thời hậu chiến. Tiểu thuyết đã được chuyển thể thành phim năm 1937.
3. Donquixote
Đôn Ki hô tê được bình chọn là tác phẩm văn học Tây Ban Nha hay nhất mọi thời đại. Câu chuyện theo bước chân của Quixada – một nhà quý tộc nghèo khoảng 50 tuổi, say mê những câu chuyện hoang đường phi lí về các hiệp sĩ đến độ cuồng si. Quixada quyết định trở thành hiệp sĩ lang thang, chu du khắp 4 phương trời để cứu khốn phò nguy, diệt trừ yêu quái và lũ khổng lồ.
4. Tiếng gọi nơi hoang dã Tiếng gọi nơi hoang dã là một tiểu thuyết của nhà văn Mỹ Jack London. Cốt truyện kể về một con chó tên là Buck đã được thuần hóa, cưng chiều. Nhưng 1 loạt các sự kiện xảy ra khi Buck bị bắt khỏi trang trại để trở thành chó kéo xe ở khu vực Alaska lạnh giá, trong giai đoạn mọi người đổ xô đi tìm vàng thế kỷ 19, thiên nhiên nguyên thủy đã đánh thức bản năng của Buck. Buck trở lại cuộc sống hoang dã. Buck trở về rừng, sống chung với lũ sói.
5. Harry Potter
Cuối cùng, không thể không nhắc đến tác phẩm Harry Potter là tên của bộ truyện (gồm bảy phần) của nữ nhà văn nước Anh J.K.Rowling. Tác phẩm đã được chuyển thể thành phim và gây sốt cho tất các khán giả ở mọi lứa tuổi từ năm đầu của thế kỷ 21.
Bộ truyện viết về những cuộc phiêu lưu phù thủy của cậu bé Harry Potter và những người bạn Ronald Weasley, Hermione Granger, lấy bối cảnh tại Trường Phù thủy và Pháp sư Hogwarts nước Anh. Những cuộc phiêu lưu tập trung vào cuộc chiến của Harry Potter trong việc chống lại tên Chúa tể hắc ám Vlodemort – người có tham vọng muốn trở nên bất tử, thống trị thế giới phù thủy, nô dịch hóa những người phi pháp thuật và tiêu diệt những ai cản đường hắn đặc biệt là Harry Potter.
Học Tiếng Anh Qua Báo Song Ngữ
For both parents and teachers, knowing whether computer-based media are improving or compromising education is a question of concern. With the surge in popularity of e-books, online learning and open educational resources, investigators have been trying to determine whether students do as well when reading an assigned text on a digital screen as on paper.
Reading in Print Versus Digitally
In a study which gathered data from 429 university students drawn from five countries (the U.S., Japan, Germany, Slovenia and India) between 2013-2015 showed that print was aesthetically more enjoyable, saying things such as “I like the smell of paper” or that reading in print is “real reading.” What’s more, print gave them a sense of where they were in the book-they could “see” and “feel” where they were in the text.
Print was also judged to be easier on the eyes and less likely to encourage multitasking. Almost half the participants complained about eyestrain from reading digitally (“my eyes burn”), and 67 percent indicated they were likely to multitask while reading digitally.
Measuring Learning
A number of researchers have sought to measure learning by asking people to read a passage of text, either in print or on a digital device, and then testing for comprehension.
Most studies have found that participants scored about the same when reading in each medium, though a few have indicated that students performed better on tests when they read in print.
Critical thinking and reading
There is much buzz today about wanting students to be good at critical thinking. To become proficient in critical thinking-at least in a literate society-students need to be able to handle text. The text may be long, complex or both. To make sense of it, students cannot skim, rush ahead or continually get distracted. So, does reading in print versus onscreen build critical thinking skills?
When asked on which medium students felt they concentrated best, 92 percent replied “print.” For long academic readings, 86 percent favored print. Participants also reported being more likely to reread academic materials if they were in print.
By contrast, in talking about digital screens, students noted “danger of distraction” and “no concentration.”
Digital is convenient and cheaper
At the same time, we cannot ignore other factors impacting students’ decisions about what reading platform to chose for school work.
Convenience is one big consideration: More than 40 percent of participants in my study mentioned convenience (including easy access to materials) as what they liked most about reading onscreen.
Money is another variable. Students were highly conscious about differential prices for print and digital versions of reading materials, with cost often driving choice.
When queried about which reading platform they would choose if cost were the same, 87 percent said “print” for academic work.
(Trích Do Students Lose Depth in Digital Reading? – The Epoch Times)
Đọc báo cũng giúp nâng cao khả năng tiếng Anh (Nguồn: istock)
Cập nhật thông tin chi tiết về 21 Cách Học Tiếng Anh Du Kích – Fususu (Song Ngữ) trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!