Xu Hướng 5/2023 # 20 Từ Vựng Có Nghĩa Khác Nhau Ở Anh Và Mỹ # Top 13 View | Theolympiashools.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # 20 Từ Vựng Có Nghĩa Khác Nhau Ở Anh Và Mỹ # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết 20 Từ Vựng Có Nghĩa Khác Nhau Ở Anh Và Mỹ được cập nhật mới nhất trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tiếng Anh cho người đi làm

26/12/2016

 

 

1. A jumper

Tại Anh: áo len chui đầu 

Tại Mỹ: người tự sát bằng cách nhảy xuống từ tầng cao hoặc cầu

 

2. A rubber

Tại Anh: cục tẩy

 

3. The first floor

Tại Anh: tầng ở bên trên tầng trệt

Tại Mỹ: tầng trệt của một tòa nhà

 

4. Fancy dress

Tại Anh: trang phục cải trang, thường ăn vận giống một nhân vật nổi tiếng

Tại Mỹ: trang phục dự tiệc lịch sự, trang trọng, bao gồm váy dạ hội và cà-vạt đen

 

5. A flapjack

Tại Anh: một món ăn vặt hình dẹt, làm từ yến mạch

Tại Mỹ: một loại bánh pancake

 

6. A geezer

Tại Anh: một gã (bất kỳ độ tuổi), tương đương với từ “dude” trong tiếng Mỹ. 

Tại Mỹ: ông già; người đàn ông lớn tuổi (tiếng lóng)

 

7. Homely

Tại Anh: tính từ mô tả một ngôi nhà ấm cúng, thoải mái

Tại Mỹ: xấu, thô kệch (chỉ người)

 

8. A moot point

Tại Anh: một vấn đề có thể đưa ra tranh luận

 

9. Nervy 

Tại Anh: lo âu, bồn chồn

Tại Mỹ: táo bạo, cả gan

 

10. Peckish

Tại Anh: hơi đói bụng 

Tại Mỹ: tức giận, cáu kỉnh

 

11. A run-in

Tại Anh: khoảng thời gian dẫn đến, hoặc loạt trận đấu dẫn đến một sự kiện thể thao

Tại Mỹ: cuộc cãi lộn, tranh luận

            Bob and Sue had a run-in yesterday.  

 

12. Shattered

Tại Anh: kiệt sức, vô cùng mệt

           The team looked shattered at the end of the competition. 

Tại Mỹ: làm tiêu tan (về mặt cảm xúc) 

           

13. Solicitor

Tại Anh: cố vấn pháp luật

Tại Mỹ: người đi tiếp thị và bán hàng tận nơi

 

14. Through 

(chỉ thời gian) ví dụ trong câu: The bank is open through lunch hours. 

Tại Anh: xuyên suốt (giờ ăn trưa)

Tại Mỹ: cho tới (giờ ăn trưa) 

 

15. Trainer(s)

Tại Anh: giày thể thao

Tại Mỹ: huấn luyện viên tại phòng tập 

 

16. Pants

Tại Anh: quần lót

Tại Mỹ: quần dài

 

17. Bird

Tại Anh: cô gái (tiếng lóng, thông tục)

Tại Mỹ: con chim 

 

18. Bog

Tại Anh: phòng vệ sinh 

            Is there any bog paper left?

Tại Mỹ: vũng lầy, đầm lầy 

 

19. Chips

Đều có nghĩa là khoai tây chiên, nhưng:

Tại Anh: khoai tây cắt miếng và chiên nhiều dầu 

Tại Mỹ: khoai tây xắt lát mỏng, chiên giòn (như trong gói bim bim)

 

20. To give way

Tại Anh: nhường đường cho (phương tiện, người đi đường)

Tại Mỹ: rút lui

 

 

 

 

Website học tiếng Anh online hiệu quả hàng đầu Việt Nam

Học Tiếng Hàn Từ Vựng Theo Chủ Đề Khác Nhau Hay Nhất

 

1. Từ vựng tiếng Hàn về màu sắc 2. Chủ đề trường học 3. Chủ đề sinh hoạt hàng ngày 4. Từ vựng tiếng Hàn về mỹ phẩm 5. Từ vựng tiếng Hàn về điện tử 6. Từ vựng tiếng Hàn về gia đình 7. Từ vựng tiếng Hàn về thời tiết 8. Từ vựng tiếng Hàn về quần áo 9. Từ vựng tiếng Hàn về đề đồ vật 10.  Từ vựng tiếng Hàn về kế toán 11. Từ vựng tiếng Hàn về bệnh tật 12. Từ vựng tiếng Hàn trong nhà hàng 13. Từ vựng tiếng Hàn về động vật 14. Từ vựng tiếng Hàn về nguyên liệu nấu ăn 15. Từ vựng tiếng Hàn về kinh doanh 16. Từ vựng tiếng Hàn về hàng không 17. Từ vựng tiếng Hàn về khách sạn 18. Chủ đề kế hoạch 19. Chủ đề nấu ăn 20. Từ vựng tiếng Hàn về xuất nhập khẩu 21. Từ vựng tiếng Hàn về ngân hàng 22. Từ vựng tiếng Hàn về máy tính 23. Từ vựng tiếng Hàn về tính cách 24. Chủ đề tình yêu – hẹn hò 25. Từ vựng tiếng Hàn về nghề nghiệp 26. Từ vựng tiếng Hàn về cơ khí 27. Từ vựng tiếng Hàn về cơ thể người 28. Chủ đề bưu điện và thư tín 29. Chủ đề sức khỏe 30. Chủ đề tình bạn

 

Bạn có bạn gái / bạn trai chưa? 여자친구/남자챤구 있어요? yeojachingu / namjachingu isseoyo?

Tôi còn độc thân 나는 미혼입니다 naneun mihonimnita

Tôi đã có bạn gái / bạn trai 나는 여자친구/남자친구 있어요 naneun yeojachingu / namjachingu isseoyo

Bạn đã kết hôn chưa? 결혼 하셨어요? kyeolhon hasyeosseoyo?

Tôi đã kết hôn 저는 결혼 했어요 kyeolhon hasseoyo

Bạn có muốn đi dạo cùng tôi không? 저와 산책하러 가실래요? jeowa sanchaekaleo kasillaeyo?

Bạn cố muốn đi xem phim cùng tôi không? 저와 같이 영화 볼래요? jeowa kachi yeonghoa bolleyo?

Bạn sẽ đi chơi cùng với tôi chứ? 나랑 데이트 할래요? narang deiteu halleyo?

우리 사귀 할래요 uri sakuy halleyo?

Bạn sẽ lấy tôi chứ 나랑 결혼 할래요? narang kyeolhon halleyo?  

Trường học 학교 – trường học 대학교 – trường đại học 대학원 – cao học 전문대학– trường cao đẳng 외대 – đại học ngoại ngữ 법대 – đaị học luật 사범대학 – đại học sư phạm 의대 – đaị học y 여대 – đại học nữ 국립대학 – đại học quốc gia 공립학교 – trường công lập 사립대학 – đại học dân lập 학원 – học viện 개방대학 – đại học mở 기숙학교 – trường nội trú 주간학교 – trường ngoại trú 고등학교 – cấp 3 중학교 – cấp 2 초등학교 – cấp 1 유치원  – mẫu giáo 탁아소 – nhà trẻ  

Các địa điểm trong trường học

사무실 – văn phòng 도서관 – thư viện 운동장 – sân vận động 기숙사 – ký túc xá 치료소 – bệnh xá 강당 – giảng đường 연구실 / 실험실  – phòng thí nghiệm  

Học sinh – sinh viên

교수님 – giáo sư 선생님 – giáo viên 교장 – hiệu trưởng 학생 – học sinh 대학생 – sinh viên 일학년 – năm thứ nhất 이학년 – năm thứ hai 삼학년 – năm thứ ba 사학년 -năm thứ 4 동창 – bạn học 선배 – tiền bối 후배 – hậu bối 반장 – lớp trưởng 조장 – tổ trưởng  

Các môn học

과목 – môn học 부문 / 학과 – khoa 수학 – môn toán 화학 – môn hóa 국어 – quốc ngữ / ngữ văn 영어 – tiếng anh 문화 – văn hóa 물라학 – vật lý 역사 – lịch sử 지리학 – địa lý 사범  – sư phạm 과학 – khoa học 건축 – kiến trúc 심리학 – tâm lý 언어 – ngôn ngữ 약학 – dược 공업 – công nghiệp  

가지: cà tím 각사탕: đường phèn 감자: khoai tây 건새우: tôm khô 게: cua 게살: thịt cua 고구마: khoai lang 고수 (코리앤더): ngò rí, ngò, rau mùi 고추: ớt 고추가루: ớt bột 공심채: rau muống 굴 소스: dầu hàu 꼬막조개: sò huyết 꼬치: que, cái xiên (để nướng thịt) 꽃상추: rau diếp xoăn, xà lách 내장: lòng heo 녹말가루: bột năng 녹후추: hạt tiêu xanh 논 허프: rau om, ngò om 느타리버섯: nấm bào ngư 늑맘소스 (피쉬소스): nước mắm 다섯 종류의 향신료: ngũ vị hương 다진 돼지고기: thịt lợn (heo) xay 다진 레몬그라스: sả băm 당근: cà rốt, củ cải đỏ 당면: bún tàu, miến 대나무 꼬치: que tre 대두: đậu nành, đỗ tương 달걀: trứng 달걀: trứng gà 닭가슴살: ức gà 닭고기: thịt gà 닭날개: cánh gà 닭다리: đùi gà 닭의 간: gan gà

Cách xưng hô trong tiếng Hàn có một chút phức tạp hơn so với các tiếng khác, cụ thể như sau:  

Quan hệ trực hệ – 직계가족

증조 할머니: Cụ bà 증조 할아버지: Cụ ông 할아버지: Ông 할머니: Bà 친할아버지: Ông nội 친할머니: Bà nội 외할머니: Bà ngoại 외할아버지: Ông ngoại 어머니: Mẹ 아버지: Bố 오빠: Anh (em gái gọi) 형: Anh (em trai gọi) 언니: Chị (em gái gọi) 누나: Chị (em trai gọi) 형수: Chị dâu 매형: Anh rể (em trai gọi) 형부: Anh rể (em gái gọi) 동생: Em 남동생: Em trai 여동생: Em gái 매부: Em rể (đối với anh vợ) 제부: Em rể (đối với chị vợ) 조카: Cháu  

Quan hệ họ hàng bên nội – 친가 친척 

형제: Anh chị em 큰아버지: Bác (anh của bố) 큰어머니: Bác gái (vợ của bác trai – 큰아버지) 작은아버지: Chú (em của bố) 작은어머니: Thím 삼촌: chú (em của bố gọi khi chưa lập gia đình) 고모: cô (em gái của bố) 고모부: Chú ,bác (chồng của em ,hoặc chị của bố)  

Quan hệ họ hàng bên ngoại – 외가 친척

외삼촌: Cậu hoặc bác trai (anh của mẹ) 외숙모: Mợ (vợ của 외삼촌) 이모: Dì hoặc bác gái (chị của mẹ) 이모부: Chú (chồng của 이모) 외(종)사촌: Con của cậu (con của 외삼촌) 이종사촌: Con của dì (con của 이모)

Từ vựng tiếng Hàn về thời gian

buổi sáng – 오전 buổi trưa – 점심 buổi chiều – 오후 buổi tối – 저녁 hôm kia – 그저께 hôm qua – 어제 hôm nay – 오늘 ngày mai – 내일 ngày kia – 모레 cuối tuần – 주말 ngày thường – 평일  

Động từ tiếng Hàn về sinh hoạt hàng ngày

ăn – 먹다 uống – 마시다 ngủ – 자다 nói chuyện – 이야기하다 đọc – 읽다 nghe – 듣다 nhìn, xem – 보다 làm việc – 일하다 học bài – 공부하다 tập thể dục thể thao – 운동하다 nghỉ ngơi – 쉬다 gặp gỡ – 만나다 mua – 사다 bán – 팔다 thức dậy – 일어나다 đánh răng – 이를 닦다 rửa mặt – 세수하다 dọn vệ sinh – 청수하다 tắm – 목욕하다 mua sắm – 쇼핑하다 đi dạo – 산채하다

ăn – 먹다uống – 마시다ngủ – 자다nói chuyện – 이야기하다đọc – 읽다nghe – 듣다nhìn, xem – 보다làm việc – 일하다học bài – 공부하다tập thể dục thể thao – 운동하다nghỉ ngơi – 쉬다gặp gỡ – 만나다mua – 사다bán – 팔다thức dậy – 일어나다đánh răng – 이를 닦다rửa mặt – 세수하다dọn vệ sinh – 청수하다tắm – 목욕하다mua sắm – 쇼핑하다đi dạo – 산채하다

Một số ví dụ về giao tiếp tiếng Hàn trong cuộc sống hàng ngày

 

여러분! 안녕하세요. 저는 김기범입니다. 다음은 제일주일 일과입니다.

Buổi sáng tôi thức dậy lúc 6h30′. 오전 6시 30분에 일어나요.

Sau đó tôi đánh răng và rửa mặt. 그후에 이를 닦고 세수를 해요

Tôi ăn sáng lúc 7h. 7시에 아침을 먹어요

Tôi thường ăn bánh mỳ và sữa vào buổi sáng.

아침에 빵하고 우유를 먹어요  

Từ vựng tiếng Hàn về màu sắc

 

색깔: màu sắc 무색의: không màu 울긋불긋한: nhiều màu sắc 다색의: sặc sỡ 은백색의: sáng chói 오렌지색: màu cam 검은색: màu đen 빨간,붉은: màu đỏ 분홍색: màu hồng 유황색 / 크림색: màu kem 청록색: màu lam 갈색 / 밤색: màu nâu 짙은 감색 / 바다색: màu nước biển 보라색: màu tím 흰색 / 백색: màu trắng 노란색: màu vàng 회색: màu xám 회백색: xám tro 장밋빛: hồng nhạt 심홍색: đỏ tươi 주홍색: đỏ chói 자줏빛 / 자색: đỏ tía 옅은 빨간: đỏ nhạt 강렬한 색: đỏ sẫm 암갈색: nâu đen 약간 흰: hơi trắng 푸른 / 남색: màu xanh da trời 암녹색: xanh lá cây đậm 옅은 푸른 색: màu xanh lá cây nhạt 흰색 / 백색: màu trắng 노란색: màu vàng 회색: màu xám 회백색: xám tro 장밋빛: hồng nhạt 심홍색: đỏ tươi 주홍색: đỏ chói 자줏빛 / 자색: đỏ tía 옅은 빨간: đỏ nhạt 강렬한 색: đỏ sẫm 암갈색: nâu đen 약간 흰: hơi trắng 푸른 / 남색: màu xanh da trời 암녹색: xanh lá cây đậm 옅은 푸른 색: màu xanh lá cây nhạt

Nguồn: Internet

Trường Nhật Ngữ Và Học Tiếng Nhật Ở Trường Đh Khác Nhau?

Quỳnh Mai (Hà Nội): Chào các anh/ chị mục Tư vấn du học Nhật Bản! Em sắp đi du học nhật bản và đang tìm hiểu về các trường tại Nhật có dạy Nhật ngữ và rất thắc mắc sự khác nhau của trường Nhật ngữ và khóa tiếng Nhật cho du học sinh của các trường đại học là gì? Nên chọn nhóm trường nào thì tốt hơn để học tiếng Nhật?

Có rất nhiều môi trường lý tưởng để chọn lựa khi bạn muốn học tiếng Nhật tại đất nước Nhật Bản. Và đúng như bạn nói, hầu hết các khóa tiếng Nhật đều bắt nguồn từ 2 nhóm trường chính là: trường Nhật ngữ (hay còn gọi Cơ sở dạy tiếng Nhật) và nhóm các trường đại học đào tạo ngắn hạn tiếng Nhật.

Thực chất trường Nhật ngữ cũng có nhiều loại. Để bạn có thể nhập cảnh vào Nhật Bản với tư cách “lưu học” và học tại các trường đó thì bắt buộc trường cần phải có tên trong danh sách được Bộ Tư pháp Nhật Bản công bố. Tại Nhật có đến hàng trăm trường Nhật ngữ với chất lượng giảng dạy khá tốt được thành lập do hiện tại nhu cầu học tiếng Nhật rất lớn. Nổi trội trong số đó có thể kể đến: Nhật ngữ An (Tokyo, Học viện quốc tế Matsudo (Chiba), Học viện giáo dục quốc tế Osaka (Osaka), Học viện Nhật ngữ TCC,….Kết thúc học tại trường Nhật ngữ xong bạn hoàn toàn có thế học lên trình độ cao hơn nếu có nguyện vọng.

Khác với trường Nhật ngữ, khóa tiếng Nhật dành cho du học sinh là khóa đào tạo chính quy do các trường đại học và đại học ngắn hạn tư thục của Nhật Bản tiến hành. Theo đó bạn sẽ vào học tại các trường đại học hoặc đại học ngắn hạn, cụ thể hơn là tham gia các khóa học dự bị trước khi vào đại học với tư cách là một nghiên cứu viên. Khi theo học, bạn sẽ được bồi dưỡng kiến thức để vừa nâng cao trình độ tiếng Nhật vừa tìm hiểu sâu sắc hơn về văn hóa Nhật Bản.

đi du học nhật bản sau khi tốt nghiệp khóa tiếng Nhật dành cho du học sinh, bạn không nhất thiết phải dự thi vào bậc đại học hay sau đại học của trường đại học đó. Tuy nhiên, có nhiều trường đại học có chế độ ưu tiên dành cho những người đã tốt nghiệp khóa tiếng Nhật và mong muốn tiếp tục theo học tại trường. Hiện nay có 51 trường đại học tư thục Nhật Bản có khóa tiếng Nhật dành cho lưu học sinh.

Học tại nhóm cơ sở nào cũng đều mang lại kết quả nhất định, bởi với nền giáo dục tiên tiến, phát triển của Nhật Bản, mức độ chênh lệch về chất lượng giảng dạy giữa các trường không nhiều. Tuy nhiên, theo đánh giá của ThangLong OSC để trình độ tiếng Nhật của bạn được cải thiện rõ rệt nhất trong quá trình du học nên lựa chọn học tại các trường Nhật ngữ. Bởi các cơ sở dạy tiếng Nhật này được đầu tư chuyên sâu để đào tạo tiếng nên mức độ chuyên nghiệp và hiệu quả mang lại vẫn sẽ cao hơn.

Trường Nhật ngữ

4 Điểm Khác Nhau Cơ Bản Giữa Tiếng Anh Và Tiếng Việt

Người Việt chúng ta dùng tiếng mẹ đẻ bằng các h ghép các từ lại với nhau để tạo thành câu văn và đoạn văn. Bản chất từ vựng Tiếng Việt khác ở chỗ không có âm gió, âm cuối, nối âm. Ví dụ, các phụ âm “p”, “t”, “k”, “ch”, “th” trong phải bật hơi. Âm “d” cũng không hề giống “d” hay “đ” của Tiếng Việt. Bên cạnh đó, âm “h” là âm câm, âm này không được phát ra trong vài từ đặc biệt như hour, heir…

Muốn phát âm tốt, bạn bắt buộc phải nối các âm cuối của từng từ với nhau. Ví dụ như “years old” đọc nối thành “yiər zould”. Nếu bạn muốn giao tiếp một cách chuẩn xác và tự nhiên như người bản xứ, quy tắc về phát âm này bạn phải ghi nhớ và thường xuyên áp dụng.

Ví dụ bạn có thể nâng cao tông giọng ở đầu câu cảm thán “What a beautiful rainbow!” và ở cuối câu hỏi “What is that?”; giảm tông giọng ở cuối câu trả lời hay trần thuật… Cách nói đều đều như tiếng Việt sẽ phần nào gây trở ngại cho chúng ta khi bằng Tiếng Anh.

CỤM TỪ, THÀNH NGỮ

Một khó khăn khác cho người ; “Im như thóc” là “As quite as a mouse”; “Kiến bò trong bụng” là “Have butterflies in your stomach”… Tuy Tiếng Anh dùng hình ảnh so sánh khác so với Tiếng Việt nhưng vẫn mang ý nghĩa tương đồng . Cách thức dịch nghĩa từng từ “word by word” làm cho người Việt gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp thu Tiếng Anh.

Mỗi ngôn ngữ sở hữu đặc trưng riêng biệt trong cấu trúc, cách sắp xếp từ vựng và nguyên tắc về phát âm , ngữ điệu. Muốn thông thạo Tiếng Anh, người học cần phải dành thời gian tìm hiểu sự khác biệt của Tiếng Anh so với tiếng mẹ đẻ, để từ đó thay đổi thói quen tư duy ngôn ngữ và dần nắm bắt kiến thức mới.

Cập nhật thông tin chi tiết về 20 Từ Vựng Có Nghĩa Khác Nhau Ở Anh Và Mỹ trên website Theolympiashools.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!